Luận án Năng lực cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, sự kiện lịch sử có ý

nghĩa trọng đại, bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt

Nam, là sự kiện đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của

dân tộc. Dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân

Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại: Cách mạng Tháng Tám năm

1945 thành công, thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - đưa

Đảng ta trở thành đảng cầm quyền, tạo ra thế và lực mới để Đảng lãnh đạo

nhân dân giành những thắng lợi trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống

nhất đất nước và đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng CSVN từ một tổ

chức hoạt động bí mật lần lượt bước lên vũ đài chính trị với tư cách là tổ chức

chính trị lãnh đạo cách mạng Việt Nam và xác lập vai trò là đảng cầm quyền

duy nhất chính đáng trong đời sống chính trị-xã hội đất nước; khẳng định

năng lực cầm quyền của chính đảng mácxít chân chính trong thực tiễn lãnh

đạo công cuộc xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc và sự nghiệp đổi mới toàn

diện đất nước. Trở thành Đảng cầm quyền, Đảng ta luôn giữ vững được bản

lĩnh chính trị, bản chất cách mạng, khoa học và sáng tạo, kiên định mục tiêu

độc lập dân tộc và CNXH, khẳng định được vị trí cầm quyền chính đáng của

mình trước dân tộc và thời đại. Vai trò, sứ mệnh lãnh đạo, cầm quyền của

Đảng không chỉ là một tất yếu khách quan được khẳng định bằng lịch sử chín

thập kỷ lãnh đạo CMVN và hơn bảy thập kỷ lãnh đạo nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) mà còn được hiến

định, bằng lý trí, ý chí, tình cảm của toàn thể dân tộc.

pdf 181 trang kiennguyen 12160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Năng lực cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Năng lực cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Luận án Năng lực cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
CÙ VĂN TRUNG 
NĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC 
Hà Nội - 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
CÙ VĂN TRUNG 
NĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
Ngành: Chính trị học 
Mã số: 9 31 02 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
GS.TS DƢƠNG XUÂN NGỌC 
Hà Nội - 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Dương 
Xuân Ngọc. Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận án là chính xác, 
trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ 
ràng, tin cậy. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Cù Văn Trung 
 ii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án. .................................................................... 1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .............................................. 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................... 4 
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 4 
5. Những đóng góp về mặt khoa học của luận án .............................................. 5 
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ........................................................................... 6 
7. Kết cấu luận án ............................................................................................... 6 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI ....................................................................................................................... 7 
1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về năng lực cầm quyền của Đảng 
Cộng sản ..................................................................................................................... 7 
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về đảng chính trị ............................................. 7 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về Đảng lãnh đạo: ....................................... 10 
1.1.3. Các công trình nghiên cứu về đảng cầm quyền...................................... 12 
1.1.4. Các công trình nghiên cứu về đảng cộng sản cầm quyền, năng lực 
cầm quyền của đảng cộng sản .......................................................................... 17 
1.2. Các công trình nghiên cứu về thực trạng năng lực cầm quyền của Đảng 
Cộng sản Việt Nam .................................................................................................. 20 
1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp tăng cƣờng và nâng 
cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ...................................... 30 
1.4. Giá trị của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những 
vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................... 33 
1.4.1. Khái quát những giá trị của các công trình nghiên cứu liên quan đến 
đề tài ................................................................................................................. 33 
1.4.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ...................................... 35 
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 36 
Chƣơng 2: NĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT 
NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ...................................................................... 38 
 iii 
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 38 
2.1.1. Đảng chính trị ......................................................................................... 38 
2.1.2. Đảng lãnh đạo ........................................................................................ 40 
2.1.3.Đảng cầm quyền ...................................................................................... 42 
2.1.4. Đảng Cộng sản cầm quyền ..................................................................... 45 
2.1.5 Khái niệm năng lực cầm quyền của Đảng ............................................... 49 
2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng 
Cộng sản cầm quyền, năng lực cầm quyền của ĐCS. .......................................... 52 
2.2.1 Quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen .......................................................... 52 
2.2.2 Quan điểm của V.I. Lênin ....................................................................... 54 
2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh ............................................................................ 57 
2.3. Tiêu chí về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam .................. 62 
2.4. Những nhân tố cơ bản tác động đến năng lực cầm quyền của Đảng 
Cộng sản Việt Nam .................................................................................................. 69 
2.4.1. Nhân tố khách quan ................................................................................ 69 
2.4.2 Nhân tố chủ quan ..................................................................................... 76 
Tiểu kết Chƣơng 2 ................................................................................................... 81 
Chƣơng 3: NĂNG LỰC CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT 
NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .................................... 83 
3.1. Thực trạng năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 
1986 đến nay. ........................................................................................................... 83 
3.1.1 Những kết quả đạt được .......................................................................... 83 
3.1.2 Hạn chế, yếu kém. ................................................................................. 104 
3.2. Những vấn đề đặt ra về năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt 
Nam hiện nay ......................................................................................................... 110 
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................. 119 
Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẦM 
QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ................................................ 121 
4.1. Quan điểm về nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam . 121 
 iv 
4.1.1. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng là nhân tố có ý nghĩa quyết 
định đến vai trò, sứ mệnh của Đảng đối với đất nước và dân tộc .................. 121 
4.1.2. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng phải gắn với xây dựng 
Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ, nhất 
là cán bộ chiến lược và người đứng đầu ......................................................... 124 
4.1.3. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng phải gắn với đổi mới nội 
dung và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng ................................... 127 
4.1.4. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng phải gắn với xây dựng Nhà 
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ................................................................. 128 
4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng .................................... 129 
4.2.1. Giải pháp về xây dựng, phát triển lý luận, cương lĩnh, đường lối của 
Đảng đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước 
trong giai đoạn mới. ....................................................................................... 129 
4.2.2. Giải pháp về xây dựng, hoàn thiện, phát huy sức mạnh của cả hệ 
thống chính trị và đội ngũ cán bộ của Đảng ................................................... 132 
4.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước 
và xã hội thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc 
phòng, an ninh, đối ngoại. .............................................................................. 140 
4.2.4. Giải pháp về tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực lãnh 
đạo, cầm quyền của Đảng ............................................................................... 145 
4.2.5. Giải pháp về nâng cao năng lực dự báo và xử lý các tình huống do 
thực tiễn đặt ra, đảm bảo môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển... 150 
Tiểu kết Chƣơng 4 ................................................................................................. 155 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 157 
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................................................... 160 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 161 
 v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BCHTW Ban chấp hành trung ương 
BMNN Bộ máy nhà nước 
BLLĐ Bạo loạn lật đổ 
DBHB Diễn biến hòa bình 
CCHC Cải cách hành chính 
CCHCNN Cải cách hành chính Nhà nước 
CCKT Cải cách kinh tế 
CMTS Cách mạng tư sản 
CNCS Chủ nghĩa cộng sản 
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc 
CNTB Chủ nghĩa tư bản 
CNXH Chủ nghĩa xã hội 
CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học 
CMVN Cách mạng Việt Nam 
CMVS Cách mạng vô sản 
CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc 
CSVN Cộng sản Việt Nam 
DCCH Dân chủ cộng hòa 
ĐCS Đảng cộng sản 
HNQT Hội nhập quốc tế 
KTTT Kinh tế thị trường 
KTGS Kiểm tra giám sát 
MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 
NDLĐ Nhân dân lao đông 
 vi 
NLCQ Năng lực cầm quyền 
NNPQ Nhà nước pháp quyền 
PCTN Phòng chống tham nhũng 
QLNN Quyền lực nhà nước 
QLXH Quản lý xã hội 
TAND Tòa án nhân dân 
TANDTC Tòa án nhân dân tối cáo 
TBCN Tư bản chủ nghĩa 
VKSND Viện kiểm sát nhât dân 
VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
XH-CT Xã hội chính trị 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, sự kiện lịch sử có ý 
nghĩa trọng đại, bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt 
Nam, là sự kiện đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của 
dân tộc. Dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân 
Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại: Cách mạng Tháng Tám năm 
1945 thành công, thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - đưa 
Đảng ta trở thành đảng cầm quyền, tạo ra thế và lực mới để Đảng lãnh đạo 
nhân dân giành những thắng lợi trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống 
nhất đất nước và đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng CSVN từ một tổ 
chức hoạt động bí mật lần lượt bước lên vũ đài chính trị với tư cách là tổ chức 
chính trị lãnh đạo cách mạng Việt Nam và xác lập vai trò là đảng cầm quyền 
duy nhất chính đáng trong đời sống chính trị-xã hội đất nước; khẳng định 
năng lực cầm quyền của chính đảng mácxít chân chính  ... n và vai trò lãnh 
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới, Nxb. Chính trị quốc 
gia, Hà Nội. 
73. Hoài Nam (2012), Những thách thức và khó khăn đặt ra trước sự 
cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc , Tạp chí Nghiên cứu Trung 
Quốc, Số 9. 
74. Trương Ngọc Nam (chủ biên) (2019), Một số vấn đề về nội dung, 
phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình mới, 
Nxb. Lý luận chính trị. 
 167 
75. Lê Hữu Nghĩa (2013), Thẩm quyền và trách nhiệm của Đảng cầm 
quyền và Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực của nhân dân, Nxb. Chính 
trị quốc gia, Hà Nội. 
76. Trần Đình Nghiêm (2002), Đổi mới phương thức lãnh đạo của 
Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
77. Ngô Tư Nghệ - Lý Luyện Trung (1999), Kiên trì và hoàn thiện sự 
lãnh đạo của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
78. Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên), (2002), Tìm hiểu một số khái niệm trong 
văn kiện Đại hội Đảng IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
79. Dương Xuân Ngọc (chủ biên), (2012), Quan hệ giữa đổi mới kinh 
tế với đổi mới chính trị ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
80. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (chủ biên), (2003), Thể chế chính 
trị thế giới đương đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
81. Dương Xuân Ngọc (chủ biên), (2020), Đảng cầm quyền trong điều 
kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Lý luận chính trị. 
82. Samuel Kernell & Gary C.Jacobso (2007), Lôgích chính trị Mỹ 
(Phần I. Các Đảng phái chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
83. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng. 
84. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông 
(đồng chủ biên), (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội 
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb. 
Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội. 
85. Lê Khả Phiêu (1999), Nâng cao sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo 
của Đảng, tăng cường mối quan hệ máu thịt với dân. Đảng-Dân một ý chí , 
Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 2. 
86. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng 
sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị 
quốc gia, Hà Nội. 
 168 
87. Nguyễn Thị Quế, Mai Hoài Anh, Nguyễn Thị Minh Thảo (đồng 
chủ biên) (2018), Mô thức quan hệ giữa Đảng cầm quyền với Nhà nước ở một 
số quốc gia trên thế giới, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 
88. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội. 
89. Phạm Ngọc Quang (2013), Cơ sở đánh giá năng lực của Đảng 
Cộng sản cầm quyền , Tạp chí Cộng sản, Số 854. 
90. Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (đồng chủ biên), (2007), 
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng 
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Nxb. Chính 
trị quốc gia, Hà Nội. 
91. Phạm Ngọc Quang (2003), Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo 
của Đảng đối với Nhà nước , Tạp chí Cộng sản, Số 19. 
92. Nguyễn Văn Quang (2011), Xây dựng tính chính đáng của Đảng 
cầm quyền - kinh nghiệm từ một số đảng trên thế giới , Tạp chí Sinh hoạt lý 
luận, Số 6 (109). 
93. Lưu Văn Sùng (chủ biên), (2016), Các loại hình thể chế chính trị 
đương đại và những giá trị tham khảo cho Việt Nam (sách chuyên khảo), 
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
94. Đặng Đình Tân (chủ biên), (2006), Thể chế Đảng cầm quyền - Một 
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
95. Đặng Đình Tân (2009), Tính chính đáng của Đảng cầm quyền 
trong các thể chế chính trị tư bản , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 2. 
96. Vũ Xuân Thái (1999), Gốc và nghĩa từ Việt thông dụng, Nxb.Văn 
hóa Thông tin, Hà Nội. 
97. Hồ Bá Thâm (2012) Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng 
trong điều kiện đảng cầm quyền hiện nay-vấn đề đang đặt ra , Tạp chí Sinh 
hoạt lý luận, Số 3 (112). 
 169 
98. Nguyễn Trung Thành (2018), “Phương thức cầm quyền của Đảng 
Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới , Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, 
số 3(281). 
99. Mạch Quang Thắng (2011) Một số vấn đề về Đảng Cộng sản Việt 
Nam cầm quyền trong điều kiện mới , Tạp chí Triết học, Số 10. 
100. Nguyễn Viết Thông (2014), “Một số vấn đề về Đảng cầm quyền”, 
Bản tin Lý luận & thực tiễn (Hội đồng Lý luận Trung ương), Số 12 (146), 
tháng 8. 
101. Ngô Huy Tiếp (2017), “Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền và 
phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay , Tạp chí Cộng sản, Số 8. 
102. Đặng Hữu Toàn (2014), “Năng lực cầm quyền và vai trò lãnh đạo 
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện chính trị thời kỳ mới , Tạp chí 
Triết học, Số 2(273). 
103. Lâm Quốc Tuấn (2015), “Nâng cao năng lực cầm quyền của 
Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 24/8. 
104. Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến 
trình đổi mới đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
105. Nguyễn Phú Trọng (2004) “Xây dựng Đảng cầm quyền: Một số 
kinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới ở Việt Nam , Tạp chí Cộng sản, Số 5. 
106. Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), 
(2004), Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ 
mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
107. Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm 
trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII của Đảng. 
108. Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính 
quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Phương thức cầm quyền của các chính 
đảng”, Thông tin chuyên đề (lưu hành nội bộ), Hà Nội. 
 170 
109. Mai Trực, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, góp phần 
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong bối cảnh mới , 
tapchicongsan.org.vn 
110. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, Viện 
Konrad Adenauer - CHLB Đức (2017), Việt Nam sau 30 năm Đổi mới- Thành 
tựu và triển vọng, Nxb. Hồng Đức. 
111. Đào Trí Úc (chủ biên), (2005), Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp 
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
112. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), 
Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
113. Lê Kim Việt (2013), Bàn về trách nhiệm và thẩm quyền của 
Đảng cầm quyền , Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 4. 
114. Hứa Khánh Vy (2017), Cảnh báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 
nguy cơ của đảng cầm quyền , Tạp chí Cộng sản, Số 819. 
115. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
116. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 6, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
117. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
118. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Hà Nội. 
119. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 35, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
120. V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 36, Nxb. Chính trị quốc gia- Sự 
thật, Hà Nội. 
121. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
122. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
123. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
124. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
125. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 43, Nxb. Tiến bộ. 
126. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 
127. W.Ismayr (chủ biên), (2002-2003), Các hệ thống chính trị Đông 
Âu và Các hệ thống chính trị Tây Âu, Nxb. 
 171 
128. Viện nghiên cứu Trung Quốc (2002), Đại hội XVI Đảng Cộng sản 
Trung Quốc- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
129. Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 
(2011), Hội thảo khoa học: Xây dựng Đảng cầm quyền: kinh nghiệm của 
Trung Quốc - gợi mở với Việt Nam (lưu hành nội bộ). 
130. Xây dựng Đảng trong điều kiện hội nhập quốc tế: Thách thức, 
kinh nghiệm của ĐCS Việt Nam và ĐCS Trung Quốc , Nxb. Chính trị quốc 
gia Sự thật, 2017. 
131. Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. 
Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 
132. Meytus, V.V và V.IU. Meytus (2010), Đảng chính trị - Chiến lược 
và sự quản lý, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
133. Shafritz J.M. (2002), Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, 
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
134. I Storey (2010), "China’s Missteps in Southeast Asia: Less Charm, 
More Offensive", X China Brief 4. 
135. Rychen, D.S.&Salgnik, L.H (2001), “Definition and Selection of 
Key Competencies , OECD-Key DeSeCo Publication, pp.4. 
136. Diane K. Mauzy and R.S. Milne (2002), Singapore Politics 
Underthe People’s Action Party , Routledge, p.158. 
137. Hussin Mutalib (2004), Parties and Politics. A Study of 
Opposition Parties and the PAP in Singapore , Marshall Cavendish 
Adademic. ISBN 981-210-408-9. 
138. Jonathan G.Anderson (1996), The Lao People's 
DemocraticRepublic: systematic transformation and adjustment (Cộng hòa 
Dân chủ nhân dân Lào hệ thống chuyển đổi và điều chỉnh), Pub. International 
Monetary Fund. 
 172 
139. Kazutaka Hashimoto (1999), The Japan Way of Life before and 
after World War II, Kanto Gakuin University, Japan. 
140. Lewis M. Stern (1993), Renovating the Vietnamese communist 
party: Nguyen Van Linh and the Programme for Organizational Reform (Đổi 
mới Đảng Cộng sản Việt Nam: Nguyễn Văn Linh và chương trình đổi mới tổ 
chức), Pub. Institute of the southeast Asian studies. 
141. Monoko Nakazawa (1997), Who’ Who in Japanese Government 
1997/98, Tokyo. 
142. Rodan (1993), Preserving the One-Party State in Contemporary 
Singapore, Southeast Asia in the 1990s: Authoritarianism, Democracy and 
Capitalism , St Leonards NSW, Allen & Unwin, p.91. 
143.Political Parties in Vietnam: Communist Party of Vietnam, 
Vietnam Quoc Dan Dang, Viet Tan, Vietnam Quang Phuc Hoi, Pub. Genneral 
books LLC, 2010. 
144. The Epoch group (2005), Nine Commentaries on the Communist 
Party, Pub. Broad Press Inc. 
145. William Duiker (1996), The communist road to power in Vietnam, 
Pub.Westview Press. 
III. Tài liệu trên Website Internet: 
146. 
chinh-tri-trong-sach-vung-manh-125847 
147.
luan/gan-bo-mau-thit-voi-nhan-dan-coi-nguon-suc-manh-cua-dang-
94415.html?mobile=true 
148.
biet-quan-tam-trong-cong-tac-chuan-bi-nhan-su-Dai-hoi-XIII-cua-
Dang/394094.vgp 
 173 
149.https://www.google.com/search?q=N%C4%83ng+l%E1%BB%B1
c+ki%E1%BB%83m+tra%2C+gi%C3%A1m+s%C3%A1t&oq=N%C4%83n
g+l%E1%BB%B1c+ki%E1%BB%83m+tra%2C+gi%C3%A1m+s%C3%A1t
&aqs=chrome..69i57.1030j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8 
150. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/trong-3-nam-2016-2019-ky-
luat-1-111-to-chuc-dang-18-265-cap-uy-vien-cac-cap-va-54-573-dang-vien 
151.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-
dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-x/nghi-quyet-so-16-nqtw-ngay-0182007- 
152.  Khi chủ nghĩa dân t y lên ngôi. Thứ Sáu, 27-
1-2017 
153.https://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-chinh-tri-uu-tien-bo-tri-su-dung-
can-bo-co-tu-duy-doi-moi-Thứ 6 ngày 24/9/ 2021 
154.https://www.sggp.org.vn/hoi-nghi-lan-thu-10-bch-trung-uong-
dang-khoa-ix-295351.html Thứ 3 ngày 13-7- 2004 
155.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-
dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-xi/nghi-quyet-so-33-nqtw-ngay-962014-
hoi-nghi-lan-thu-9-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-ve-xay-dung-va-
phat-trien- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nang_luc_cam_quyen_cua_dang_cong_san_viet_nam_thuc_t.pdf
  • pdfTT CuVanTrung.pdf
  • pdfTT Eng CuVanTrung.pdf
  • pdfTrichyeu_CuVanTrung.pdf