Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia JACK)

Cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) thuộc chi Eurycoma, họ

Simaroubaceae là một trong những loài thảo dược nhiệt đới phổ biến, có

nguồn gốc ở các nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia và Việt Nam

[32]. Ở Việt Nam, bách bệnh phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi thấp (dưới

1000 m) và trung du. Các tỉnh Tây Nguyên và miền Trung gặp nhiều hơn các

tỉnh phía Bắc [2]. Dịch chiết của cây này, đặc biệt là từ rễ, được sử dụng để

tăng cường testosteronee ở nam giới. Dịch chiết được sử dụng như phương

thuốc dân gian của người bản địa để kháng khuẩn, hạ sốt, chống viêm, gây

độc tế bào và kích thích tính dục. Dịch chiết của rễ còn được dùng để giảm

huyết áp, sốt và sự mệt mỏi. Eurycomanone là chất đặc trưng của cây bách

bệnh, có hoạt tính chính trong tăng cường sinh lý ở nam giới, cảm ứng quá

trình apoptosis ở tế bào ung thư, [32], [56]. Gần đây, nhu cầu về loại thảo

dược này tăng rất nhanh, vì vậy, việc trồng ở quy mô lớn loại dược liệu này

mới có thể đáp ứng được nhu cầu lớn hiện nay. Tuy nhiên, cây bách bệnh sinh

trưởng chậm, cây trưởng thành cần tới 5 năm mới thu hoạch [56]. Do đó, nuôi

cấy in vitro cây bách bệnh để sản xuất hợp chất thứ cấp thay thế cho nguồn

nguyên liệu tự nhiên là cần thiết.

Công nghệ sinh học sản xuất các hợp chất trao đổi thứ cấp có giá trị bằng

nuôi cấy cơ quan hoặc tế bào thực vật là phương thức thay thế hấp dẫn cho

việc chiết xuất từ nguyên liệu cây hoàn chỉnh [102]. Nuôi cấy tế bào thực vật

có thể cung cấp liên tục nguồn nguyên liệu để tách chiết một lượng lớn các

hoạt chất từ tế bào nuôi cấy mà không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên [98].

Nhiều chiến lược mang tính Công nghệ sinh học đã được đưa ra về cả lý

thuyết và thực nghiệm để tăng cường sản xuất các hợp chất trao đổi thứ cấp từ2

thực vật. Chẳng hạn như sàng lọc dòng tế bào cho năng suất cao, cải tiến môi

trường dinh dưỡng, bổ sung các tiền chất, nuôi cấy quy mô lớn trong hệ thống

bioreactor, nuôi cấy rễ tơ, cố định tế bào thực vật, chuyển hóa sinh học

[102] trong đó sử dụng chất kích kháng mang lại hiệu quả cao nhất. Khi

chịu sự kích kháng tế bào huyền phù sẽ cảm ứng sản xuất các hợp chất thứ

cấp mà bình thường nó không được tổng hợp. Hầu hết những nghiên cứu cho

thấy khi bổ sung chất kích kháng vào môi trường nuôi cấy tế bào thực vật đều

làm tăng hàm lượng hợp chất thứ cấp. Như vậy, ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy tế

bào thực vật kết hợp với xử lý kích kháng sẽ đem lại thành công trong việc

sản xuất các hợp chất thứ cấp có giá trị cao và cơ hội thương mại hóa sản

phẩm [34].

pdf 121 trang kiennguyen 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia JACK)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia JACK)

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh (Eurycoma longifolia JACK)
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
NGUYỄN HỮU NHÂN 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH 
KHÁNG LÊN SỰ TÍCH LŨY EURYCOMANONE 
TRONG NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO CÂY BÁCH 
BỆNH (Eurycoma longifolia JACK) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
HUẾ - NĂM 2021 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
NGUYỄN HỮU NHÂN 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT KÍCH 
KHÁNG LÊN SỰ TÍCH LŨY EURYCOMANONE 
TRONG NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO CÂY BÁCH 
BỆNH (Eurycoma longifolia JACK) 
Ngành: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT 
 Mã số: 9420112 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. NGUYỄN HOÀNG LỘC 
HUẾ - NĂM 2021 
 i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ v 
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 
4. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 4 
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................................... 5 
Chương 1 ....................................................................................................... 6 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 6 
1.1. GIỚI THIỆU CÂY BÁCH BỆNH ........................................................... 6 
1.1.1. Đặc điểm sinh học cây bách bệnh ................................................... 6 
1.1.2. Thành phần hóa học chủ yếu của cây bách bệnh ............................. 8 
1.1.3. Đặc tính dược lý của cây bách bệnh .............................................. 12 
1.1.3.1. Hoạt tính chống sốt rét ......................................................... 12 
1.1.3.2. Hoạt tính chống ung thư ....................................................... 13 
1.1.3.3. Hoạt tính chống bệnh tiểu đường ......................................... 14 
1.1.3.4. Hoạt tính kích thích sinh dục ................................................ 14 
1.1.3.5. Hoạt tính kháng khuẩn ......................................................... 16 
1.1.3.6. Hoạt tính chống loãng xương ............................................... 16 
1.1.3.7. Hoạt tính kháng viêm ........................................................... 16 
1.1.4. Một số công trình nuôi cấy in vitro cây bách bệnh ........................ 18 
1.2. HỢP CHẤT THỨ CẤP THỰC VẬT .................................................... 20 
 ii 
1.2.1. Vai trò của các hợp chất thứ cấp ở thực vật .................................. 20 
1.2.2. Sản xuất hợp chất thứ cấp bằng nuôi cấy tế bào ............................ 21 
1.2.3. Chiến lược trong sản xuất các sản phẩm thứ cấp bằng nuôi cấy tế 
bào ............................................................................................................... 23 
1.3. CHẤT KÍCH KHÁNG THỰC VẬT ..................................................... 24 
1.3.1. Định nghĩa chất kích kháng và sự kích kháng ............................... 24 
1.3.2. Phân loại chất kích kháng ............................................................. 24 
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kích kháng ........................... 27 
1.3.3.1. Nồng độ chất kích kháng...................................................... 27 
1.3.3.2. Thời gian tiếp xúc với chất kích kháng ................................ 28 
1.3.3.3. Thời kỳ nuôi cấy .................................................................. 28 
1.3.3.4. Thành phần dinh dưỡng ....................................................... 28 
1.3.4. Quá trình kích kháng và sản xuất các hợp chất thứ cấp ở thực vật 29 
1.3.5. Ứng dụng của các chất kích kháng lên sự tích lũy các hợp chất thứ 
cấp................................................................................................................ 32 
1.3.5.1. Ảnh hưởng của chất kích kháng phi sinh học ....................... 32 
1.3.5.2. Ảnh hưởng của các chất kích kháng sinh học ....................... 35 
1.4. GIỚI THIỆU VỀ EURYCOMANONE ................................................. 38 
1.4.1. Tổng quan về eurycomanone .................................................. 38 
1.4.2. Sản xuất eurycomanone bằng nuôi cấy mô tế bào ................... 40 
Chương 2 ..................................................................................................... 41 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 41 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 41 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 42 
2.2.1. Môi trường và điều kiện nuôi cấy ban đầu .................................... 42 
2.2.2. Nuôi cấy callus cây bách bệnh ...................................................... 43 
2.2.3. Nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh .................................... 43 
2.2.4. Xác định sự ảnh hưởng của nguồn carbon lên sự sinh trưởng và tích 
lũy eurycomanone của huyền phù tế bào cây bách bệnh ............................... 44 
 iii 
2.2.5. Xác định sự ảnh hưởng của pH môi trường lên sự sinh trưởng và 
tích lũy eurycomanone của huyền phù tế bào cây bách bệnh ........................ 45 
2.2.6. Xử lý chất kích kháng ................................................................... 45 
2.2.7. Chiết xuất eurycomanone ............................................................. 46 
2.2.8. Phân tích HPLC ............................................................................ 47 
2.2.9. Xử lý thống kê .............................................................................. 47 
Chương 3 ..................................................................................................... 48 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 48 
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN KHẢ 
NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CALLUS .................................................. 48 
3.1.1. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng riêng lẻ ........................ 48 
3.1.1.1. Ảnh hưởng của 2,4-D ........................................................... 48 
3.1.1.2. Ảnh hưởng của NAA ........................................................... 49 
3.1.2. Ảnh hưởng của kết hợp các chất ĐHST ........................................ 50 
3.1.3. Sự tích lũy eurycomanone trong callus cây bách bệnh .................. 51 
3.2. THIẾT LẬP NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO ................................ 53 
3.2.1. Xây dựng đường cong sinh trưởng và tích lũy eurycomanone ...... 53 
3.2.2. Ảnh hưởng nguồn carbon đến sự sinh trưởng của tế bào ............... 57 
3.2.3. Ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của tế bào ...... 59 
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH KHÁNG LÊN SỰ SINH TRƯỞNG 
TẾ BÀO VÀ TÍCH LŨY EURYCOMANONE ........................................ 59 
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất kích kháng ........................ 59 
3.3.1.1. Ảnh hưởng của dịch chiết nấm men ..................................... 60 
3.3.1.2. Ảnh hưởng của methyl jasmonate ........................................ 60 
3.3.1.3. Ảnh hưởng của salicylic acid ............................................... 62 
3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời điểm kích kháng .............................. 63 
3.3.2.1. Ảnh hưởng của thời điểm kích kháng YE lên sự tích lũy 
eurycomanone .................................................................................. 63 
 iv 
3.3.2.2. Ảnh hưởng của thời điểm kích kháng MeJA lên sự tích lũy 
eurycomanone .................................................................................. 65 
3.3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm kích kháng SA lên sự tích lũy 
eurycomanone .................................................................................... 66 
Chương 4 ..................................................................................................... 69 
BÀN LUẬN ................................................................................................. 69 
4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN KHẢ 
NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CALLUS ..................................................... 69 
4.2. THIẾT LẬP NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO ................................ 70 
4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH KHÁNG LÊN SỰ SINH TRƯỞNG 
TẾ BÀO VÀ TÍCH LŨY EURYCOMANONE ........................................ 76 
4.3.1. Ảnh hưởng của chất kích kháng lên sinh trưởng tế bào ................. 76 
4.3.2. Ảnh hưởng của chất kích kháng lên tích lũy eurycomanone ......... 79 
4.3.3. Ảnh hưởng của thời gian kích kháng ............................................ 83 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 86 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 86 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 86 
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................ 87 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88 
 v 
LỜI CẢM ƠN 
Hoàn thành luận án này, trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc 
đến GS.TS Nguyễn Hoàng Lộc đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tận tình. 
Xin được bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ giảng viên của Bộ môn Sinh 
học Ứng dụng, Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học 
Khoa học, Đại học Huế; Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế; Trung tâm 
Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, Trường Cao đẳng Lương thực – Thực 
phẩm đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. 
Xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban đào tạo và Công tác Sinh viên Đại học 
Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa sinh 
học-Trường Đại học Khoa học- Đại học Huế ; Ban Giám hiệu, Khoa Công 
nghệ Sinh học-Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm, Đà Nẵng đã có 
nhiều giúp đỡ quý báu, tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành 
luận án. 
Xin cảm ơn TS. Võ Châu Tuấn đã cung cấp callus cây bách bệnh, là đối 
tượng nghiên cứu, để chúng tôi thực hiện nội dung của luận án. 
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã nhiệt tình động viên, hỗ trợ 
chúng tôi hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân tr ... L., Xiujun L., Xincai H., Hongmei L. (2009), Influence 
of growth regulators and sucrose concentrations on growth and rosmarinic 
 102 
acid production in calli and suspension cultures of Coleus blumei, Nat Prod 
Res, 23(2), pp. 127-137. 
112. Radman R., Saez T., Bucke C., Keshavarz T. (2003), Elicitation of plants 
and microbial cell systems, Biotechnol Appl Biochem, 37(Pt 1), pp. 91-102. 
113. Rahimi S., Devi B.S.R., Khorolragchaa A., Kim Y.J., Kim J.H., Jung 
S.K., Yang D.C. (2014), Effect of salicylic acid and yeast extract on the 
accumulation of jasmonic acid and sesquiterpenoids in Panax ginseng 
adventitious roots, Russian Journal of Plant Physiology, 61(6), pp. 811-817. 
114. Rao B., Kumar V., Amrutha N., Jalaja N., Vaidyanath K., Rao A., 
Polavarap S., Kishor P. (2008), Effect of growth regulators, carbon source and 
cell aggregate size on berberine production from cell cultures of Tinospora 
cordifolia Miers, Current Trends in Biotechnology and Pharmacy, 2(2), pp. 
269-276. 
115. Rao S.R., Ravishankar G.A. (2002), Plant cell cultures: chemical 
factories of secondary metabolites, Biotechnol Adv, 20, pp. 101-153. 
116. Rehman S.U., Choe K., Yoo H.H. (2016), Review on a Traditional 
Herbal Medicine, Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali): Its Traditional 
Uses, Chemistry, Evidence-Based Pharmacology and Toxicology, Molecules, 
21(3), pp. 331. 
117. Rhee H.S., Cho H.-Y., Son S.Y., Yoon H.S.-Y., J.M. J.M.P. (2010), 
Enhanced accumulation of decursin and decursinol angelate in root cultures 
and intact roots of Angelica gigas Nakai following elicitation, Plant Cell, 
Tissue and Organ Culture, 101, pp. 295-302. 
118. Riksa P., Rizkita R.E. (2014), Effect of UV elicitation on callus growth, 
alkaloid and terpenoid contents in Eurycoma longifolia Jack, Int’I Journal of 
Advances in Chemical Engg & Biological Sciences, 1(1), pp. 12-15. 
119. Roewer I.A., Cloutier N., Nessler C.L., De Luca V. (1992), Transient 
induction of tryptophan decarboxylase (TDC) and strictosidine synthase (SS) 
 103 
genes in cell suspension cultures of Catharanthus roseus, Plant Cell Rep, 
11(2), pp. 86-89. 
120. Ruan J., Li Z., Zhang Y., Chen Y., Liu M., Han L., Zhang Y., Wang T. 
(2019), Bioactive constituents from the roots of Eurycoma longifolia, 
Molecules, 24(17), pp. 
121. Saeed S., Ali H., Khan T., Kayani W., Khan M.A. (2017), Impacts of 
methyl jasmonate and phenyl acetic acid on biomass accumulation and 
antioxidant potential in adventitious roots of Ajuga bracteosa Wall ex Benth., 
a high valued endangered medicinal plant, Physiology and Molecular Biology 
of Plants, 23(1), pp. 229-237. 
122. Sato H., Tanaka S., Tabata M. (1993), Kinetics of alkaloid uptake by 
cultured cells of Coptis japonica, Phytochemistry, 34(3), pp. 697-701. 
123. Shafiqul Islam A.K.M., Ismail Z., Saad B., Othman A.R., Ahmad M.N., 
Shakaff A.Y.M. (2006), Correlation studies between electronic nose response 
and headspace volatiles of Eurycoma longifolia extracts, Sensors and 
Actuators B: Chemical, 120(1), pp. 245-251. 
124. Sharma M., Sharma A., Ashwani K., Kumar B.S. (2011), Enhancement 
of secandary metabolites in cultured plant cells thoungh stress stimulus, 
American Journal of Plant Physiology, 6(2), pp. 50-71. 
125. Sheper T. (2001), Advances in biochemical engineering biotechnology-
plant cell, Springer-Verlag, Berlin Heideberg. 
126. Siregar L.A.M., Chan L.K., Boey P.L. (2003), Selection of cell source 
and the effect of pH and MS macronutrients on biomass production in cell 
cultures of tongkat ali (Eurycoma longifolia Jack), J Plant Biotechnol, 5, pp. 
131-135. 
127. Siregar L.A.M., Chan L.K., Boey P.L. (2004), Effect of cell source and 
pH of culture medium on the production of canthin-6-one alkaloids from the 
 104 
cell cultures of Tongkat Ali (Eurycoma longifolia Jack), Plant Biotechnol, 6, 
pp. 125-130. 
128. Sudha G., Ravishankar G.A. (2003), Influence of methyl jasmonate and 
salicylic acid in the enhancement of capsaicin production in cell suspension 
cultures of Capsicum frutescens Mill, Current Science, 85(8), pp. 1212-1217. 
129. Taguchi G., Yazawa T., Hayashida N., Okazaki M. (2001), Molecular 
cloning and heterologous expression of novel glucosyltransferases from 
tobacco cultured cells that have broad substrate specificity and are induced by 
salicylic acid and auxin, Journal of Biochemistry, 268, pp. 4086-4094. 
130. Taiz L., Zeiger E. (2006), Plant physiology, Sinauer Associates, Inc 
Publisher, Massachusetts. 
131. Tambi M.I., Imran M.K. (2010), Eurycoma longifolia Jack in managing 
idiopathic male infertility, Asian J Androl, 12(3), pp. 376-380. 
132. Thakur M., Bhattacharya S., Khosla P.K., Puri S. (2019), Improving 
production of plant secondary metabolites through biotic and abiotic 
elicitation, Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants, 
12, pp. 1-12. 
133. Thanh N.T., Murthy H.N., Yu K.W., Hahn E.J., Paek K.Y. (2005), 
Methyl jasmonate elicitation enhanced synthesis of ginsenoside by cell 
suspension culture of Panax ginseng in 5L balloon type bubble bioreactor, 
Apply Microbiology Biotechnology, 67, pp. 197-201. 
134. Thanh N.T., Ket N.V., Paek K.Y. (2007), Effecting of medium 
composition on biomass and ginsenoside production in cell suspension culture 
of Panax vietnamensis Ha et Grushv, VNU Journal of Science, Natural 
Sciences and Technology, 23, pp. 269-274. 
135. Tran T.T., Nguyen N.T., Pham N.B., Chu H.N., Nguyen T.D., Kishimoto 
T., Van Chau M., Chu H.H. (2018), Hairy root cultures of Eurycoma 
 105 
longifolia and production of anti-inflammatory 9-Methoxycanthin-6-one, 
Natural Product Communications, 13(5), pp. 1934578X1801300507. 
136. VanEtten H.D., Mansfield J.W., Bailey J.A., Farmer E.E. (1994), Two 
classes of plant antibiotics: Phytoalexins versus "Phytoanticipins", Plant Cell, 
6(9), pp. 1191-1192. 
137. Veerashree V., Anuradha C.M., Vadlapudi K. (2012), Elicitor-enhanced 
production of gymnemic acid in cell suspension cultures of Gymnema 
sylvestre R. Br., Plant Cell Tiss Organ Cult, 108, pp. 27-35. 
138. Veersham C. (2004), In Elicitation: Medicinal Plant Biotechnology, 
CBS Publisher, India. 
139. Wahab N.A., Mokhtar N.M., Halim W.N.H.A., Das S. (2010), The effect 
of eurycoma longifolia Jack on spermatogenesis in estrogen-treated rats, 
Clinics (Sao Paulo, Brazil), 65(1), pp. 93-98. 
140. Wang J., Qian J., Yao L., Lu Y. (2015), Enhanced production of 
flavonoids by methyl jasmonate elicitation in cell suspension culture of 
Hypericum perforatum, Bioresources and Bioprocessing, 2(1), pp. 5. 
141. Wang Y.D., Yuan Y.J., Wu J.C. (2004), Induction studies of methyl 
jasmonare and salicylic acid on taxane production in suspension cultures of 
Taxus chinensis var. mairei, Biochemical Engineering Journal, 19, pp. 259-
265. 
142. Wink M. (1999), Biochemistry of plant secondary metabolism. Annual 
plant reviews, Sheffield Academic Press Ltd, Sheffield. 
143. Yamamoto H., Ichimura M., Inoue K. (1995), Stimulation of prenylated 
flavanone production by mannans and acidic polysaccharides in callus culture 
of Sophora flavescens, Phytochem, 40, pp. 77-81. 
144. Yousefzadi M., Sharifi M., Behmanesh M., Ghasempour A., Moyano E., 
Palazon J. (2010), Salicylic acid improves podophyllotoxin production in cell 
 106 
cultures of Linum album by increasing the expression of genes related with its 
biosynthesis, Biotechnol Lett, 32(11), pp. 1739-1743. 
145. Yu L.J., Lan W.Z., Qin W.M., Xu H.B. (2001), Effects of salicylic acid 
on fungal elicitor-induced membrane-lipid peroxidation and taxol production 
in cell suspension cultures of Taxus chinensis, Process Biochemistry, 37(5), 
pp. 477-482. 
146. Zabala M.A., Angarita M., Restrepo J.M., Caicedo L.A., Perea M. 
(2010), Elicitation with methyl-jasmonate stimulates peruvoside production in 
cell suspension cultures of Thevetia peruviana, In Vitro Cellular & 
Developmental Biology - Plant, 46(3), pp. 233-238. 
147. Zakaria R.A., Hour M.H., Zare N. (2011), Callus production and 
regeneration of the medicinal plant Papaver orientale, Afr J Biotechnol, 10, 
pp. 11152-11156. 
148. Zhang C.H., Mei X.G., Liu L., Yu L.J. (2000), Enhanced paclitaxel 
production induced by the combination of elicitors in cell suspension cultures 
of Taxus chinensis, Biotechnology Letters, 22, pp. 1561-1564. 
149. Zhao D., Xing J., Li M., Lu D., Zhao Q. (2001), Optimization of growth 
and jaceosidin production in callus and cell suspension cultures of Saussurea 
medusa, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 67, pp. 227-234. 
150. Zhao J.L., Zhou L.G., Wu J.Y. (2010), Effects of biotic and abiotic 
elicitors on cell growth and tanshinone accumulation in Salvia miltiorrhiza 
cell cultures, Applied Microbiology and Biotechnology, 87(1), pp. 137-144. 
 107 
PHỤ LỤC 
1. Bảng thành phần môi trường cơ bản MS 
Bảng 1. Thành phần và cách pha môi trường MS cơ bản (Murashige T., Skoog 
F., 1962) [99] 
Dung dịch stock 
Nồng độ 
(mg/ml) 
Nồng độ trong dung 
dịch mẹ (g/l) 
Dung tích dùng cho 1 
lít môi trường 
MS1 
KNO3 
KH2PO4 
NH4NO3 
MgSO4.7H2O 
1900 
170 
1650 
370 
 95 
(x10) 8.5 
 82.5 
 18.5 
20 ml 
MS2 CaCl2.2H2O 440 (x20) 22 10 ml 
MS3 
H3BO4 
MnSO4.4H2O 
CoCl2.6H2O 
CuSO4.5H2O 
ZnSO4.4H2O 
Na2MoO4.2H2O 
KI 
6.2 
22.3 
0.025 
0.025 
8.6 
0.25 
0.83 
(x20) 0.31 
 1.115 
 0.00125 
 0.00125 
 0.43 
 0.0125 
 0.0415 
10 ml 
MS4 
FeSO4.7H2O 
Na2-EDTA 
27.8 
37.3 
(x20) 1.39 
 1.865 
10 ml 
MS5 
Myo-inositol 
Thiamine.HCl 
Pyridoxine.HCl 
Nicotinic acid 
Glycine 
100 
0.1 
0.5 
0.5 
2 
(x20) 5 
 0.005 
 0.025 
 0.025 
 0.1 
10 ml 
 Nồng độ trong dung dịch mẹ được tính pha trong 1 L đối với MS1, còn từ 
MS2 trở đi là pha trong 500 ml. 
 108 
2. Xây dựng đường chuẩn eurycomanone 
 Tiến hành chạy HPLC mẫu euurycomanone chuẩn với các nồng độ 
0,005; 0,05; 0,08; 0,1 và 0,15 mg/mL thu được các peak eurycomanone ở 
từng nồng độ và diện tích tương ứng của các peak eurycomanone đó. 
Từ đó, sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel để tiến hành xây 
dựng đồ thị đường chuẩn với trục tung là diện tích peak eurycomanone chuẩn 
và trục hoành là hàm lượng eurycomanone chuẩn tương ứng. 
Hình 1. Đường chuẩn eurycomanone 
 Phương trình đường chuẩn: y = 3.504.672,8353 x + 6.163,5917 
 Trong đó: - x: hàm lượng eurycomamnone (mg/L) 
 - y: diện tích peak eurycomanone 
 - R2 = 0,9984 
* Hàm lượng eurycomanone trong mẫu phân tích được tính theo công thức: 
 a = b.m.n 
Trong đó: - a: hàm lượng eurycomanone trong mẫu phân tích (mg/g) 
y = 3,504,672.8353x + 6,163.5917
R² = 0.9984
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16
D
iệ
n
 t
íc
h
 p
ea
k
Hàm lượng eurycomanone chuẩn (mg/mL) 
 109 
 - b: hàm lượng eurycomanone tính theo đường chuẩn 
 - m: hệ số pha loãng mẫu trước khi phân tích HPLC 
 - n: hệ số quy đổi về 1g 
3. Bố trí thí nghiệm nuôi cấy 
Hình 2. Nuôi cấy tế bào huyền phù cây bách bệnh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_chat_kich_khang_len.pdf
  • pdfĐong gop moi LA-Việt-Anh-Nguyen Huu Nhan.pdf
  • pdfTom tat LA-Tieng Anh-Nguyen Huu Nhan.pdf
  • pdfTom tat LA-Tieng Viet-Nguyen Huu Nhan.pdf
  • pdfTrich yeu LA-Viet-Anh-Nguyen Huu Nhan.pdf