Luận án Tính tẩu trong đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang

Tính tẩu, một nhạc cụ gắn liền với nghi lễ Then trong đời sống tín ngƣỡng

của ngƣời Tày từ lâu đời. Trong thực hành nghi lễ Then, thầy Then – thầy cúng

kiêm nghệ nhân đàn hát đã dùng tiếng tính tẩu đƣa điệu nhạc cùng lời Then để mô

tả hành trình thầy Then dẫn đoàn âm binh dâng lễ vật lên mƣờng Trời.

Sau năm 1945, với chủ trƣơng bảo tồn chọn lọc và phát huy tinh hoa văn hóa

dân tộc, tính tẩu đƣợc tách ra khỏi nghi lễ Then mà trƣớc đó vốn bị cho là mê tín để

trở thành nhạc cụ phục vụ nhu cầu văn nghệ quần chúng với các nội dung mới. Từ đó,

các phong trào sinh hoạt văn hóa quần chúng của ngƣời có thêm loại hình hát Then

mới với đa dạng về hình thức biểu diễn. Tuy nhiên, do nhu cầu tâm linh của ngƣời dân

nên tính tẩu vẫn đƣợc sử dụng âm thầm trong đời sống tín ngƣỡng của ngƣời Tày.

Sau Đổi mới, cùng với chủ trƣơng bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và tự do

tôn giáo tín ngƣỡng, nghi lễ Then chính thức đƣợc phục hồi. Các hoạt động về bảo

tồn văn hóa các dân tộc đƣợc Nhà nƣớc và Chính quyền địa phƣơng hết sức quan

tâm và đầu tƣ, trong đó có văn hóa của ngƣời Tày nói chung và Then Tày nói riêng.

Thời gian qua, cùng với sự đổi mới trong “chiến lƣợc phát triển” con ngƣời

nông thôn miền núi, tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh bạn đã cùng tham gia bảo tồn di

sản Then. Hát Then mà gắn với nó là cây cây tính tẩu đã đƣợc xem nhƣ một đại

diện tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của ngƣời Tày. Trong quá trình bảo vệ di

sản thực hành Then nghi lễ của ngƣời Tày, ngƣời dân cùng Chính quyền các địa

phƣơng đã đồng lòng đƣa tính tẩu từ Then nghi lễ dần đến với sinh hoạt thƣờng

ngày của ngƣời dân Tày ở khắp mọi nơi.

Năm 2013, cùng với thực hành nghi lễ Then, tính tẩu của ngƣời Tày đã đƣợc

công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Cùng với sự kiện này, các địa

phƣơng có tộc ngƣời Tày, Nùng, Thái sinh sống tại khu vực phía Bắc đã cùng hoàn

thiện hồ sơ trình Chính phủ đề nghị trình UNESCO xác nhận, ghi danh thực hành

nghi lễ Then là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Sau 6 năm, dƣới sự hỗ trợ

của Viện Âm nhạc Việt Nam, tháng 12 năm 2019, Thực hành Then Tày, Nùng, Thái2

cùng cây tính tẩu của 3 tộc ngƣời chính thức đƣợc UNESCO ghi danh là di sản văn

hóa phi vật thể nhân loại.

Có thể nói, một trong những thành công của chính quyền và ngƣời Tày

Tuyên Quang trong thời gian qua là ở việc bảo tồn và phát huy cây tính tẩu trong

đời sống cộng đồng, qua đó góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của ngƣời Tày trong

bối cảnh giao lƣu và hội nhập. Chính vì vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa

chọn cây tính tẩu là đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài của mình nhằm hƣớng tới việc

nhìn nhận rõ hơn về vai trò của tính tẩu trong đời sống văn hóa (tín ngƣỡng và văn

nghệ) của ngƣời Tày hiện nay.

Có thể coi đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu hệ thống về vai trò, vị trí cây

tính tẩu cả trong đời sống tín ngƣỡng và trong đời sống văn nghệ của ngƣời Tày ở một

địa bàn cụ thể. Về mặt khoa học, đề tài đóng góp luận cứ cho việc nghiên cứu về sự

biến đổi văn hóa tộc ngƣời dƣới sự tác động của các chủ trƣơng chính sách về văn hóa

nghệ thuật của Nhà nƣớc qua các thời kỳ. Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp những tƣ

liệu thực tế cho việc bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể của ngƣời

Tày nói chung, đặc biệt là trong bối cảnh thực hành Then của ngƣời Tày trong đó có

cây tính tẩu đƣợc ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

pdf 253 trang kiennguyen 19/08/2022 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tính tẩu trong đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tính tẩu trong đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang

Luận án Tính tẩu trong đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ THANH THẢO 
TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 
NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
HÀ NỘI - Năm 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ THANH THẢO 
TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 
NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG 
Ngành: Văn hóa học 
Mã số: 9.22.90.40 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YÊN 
HÀ NỘI - Năm 2021
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các 
tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ 
ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì 
công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Thanh Thảo 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 
VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................................. 7 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 7 
1.1.1. Những nghiên cứu về biến đổi âm nhạc nghi lễ trong đời sống văn 
hóa của một số tộc ngƣời .................................................................................... 7 
1.1.2. Những nghiên cứu đề cập đến tính tẩu trong nghi lễ Then .................... 10 
1.1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm âm nhạc của tính tẩu ............................ 13 
1.1.4. Những nghiên cứu về tính tẩu của ngƣời Tày ở Tuyên Quang .............. 16 
1.1.5.Nhận xét chung ........................................................................................ 17 
1.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 18 
1.2.1. Giới thuyết một số khái niệm cơ bản ..................................................... 18 
1.2.2. Vấn đề khai thác, phát huy tinh hoa của văn nghệ dân tộc qua 
trƣờng hợp nghi lễ Then của ngƣời Tày ........................................................... 27 
1.3. Tổng quan về ngƣời Tày và văn hoá của ngƣời Tày Tuyên Quang ............ 32 
1.3.1. Ngƣời Tày Tuyên Quang trong mối liên hệ lịch sử với ngƣời Tày ở 
Việt Nam .......................................................................................................... 32 
1.3.2. Những nét văn hóa tiêu biểu của ngƣời Tày Tuyên Quang ................... 34 
1.3.3. Khái quát về tính tẩu của ngƣời Tày Tuyên Quang ............................... 39 
Tiểu kết ..................................................................................................................... 44 
Chƣơng 2: TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TÍN NGƢỠNG 
CỦA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG ................................................................... 46 
2.1. Tính tẩu trong Then nghi lễ của ngƣời Tày Tuyên Quang .......................... 46 
2.1.1. Khái lƣợc về Then nghi lễ của ngƣời Tày Tuyên Quang ....................... 46 
2.1.2.Tính tẩu – vật thiêng của thầy Then ........................................................ 50 
2.1.3.Tính tẩu trong mối liên hệ với thế giới quan của thầy Then ................... 53 
2.2. Âm nhạc tính tẩu trong nghi lễ Then của ngƣời Tày Tuyên Quang ........... 57 
2.2.1. Nét chung về âm nhạc tính tẩu trong nghi lễ Then ................................ 57 
2.2.2. Âm nhạc tính tẩu qua khảo sát diễn xƣớng một nghi lễ Then................ 59 
 2.3. Tính tẩu với sự thăng trầm của nghi lễ Then ở Tuyên Quang ..................... 66 
Tiểu kết ..................................................................................................................... 69 
Chƣơng 3: TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA 
NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG............................................................................. 71 
3.1. Tính tẩu với sự hình thành Then văn nghệ ở Tuyên Quang ........................ 71 
3.1.1. Tính tẩu của ngƣời Tày Tuyên Quang trong bối cảnh hình thành 
Then văn nghệ ở Tuyên Quang trƣớc Đổi mới ................................................ 71 
3.1.2. Tính tẩu trong bối cảnh triển khai chủ trƣơng bảo tồn, phát huy bản 
sắc văn hóa của ngƣời Tày Tuyên Quang từ sau Đổi mới đến nay .................. 73 
3.2. Nghệ nhân Tính tẩu của Then văn nghệ và không gian trình diễn ...................... 76 
3.2.1. Nghệ nhân tính tẩu Then văn nghệ và việc truyền dạy, phổ biến .......... 76 
3.2.2. Không gian trình diễn ............................................................................. 88 
3.3. Những biến đổi của tính tẩu trong Then văn nghệ........................................ 92 
3.3.1. Biến đổi trong chế tác tính tẩu................................................................ 92 
3.3.2. Biến đổi trong cách sử dụng ................................................................... 96 
3.3.3. Biến đổi về tiết tấu âm nhạc ............................................................................... 97 
3.3.4. Biến đổi về giai điệu âm nhạc .......................................................................... 101 
3.4. Hoạt động sƣu tầm, sáng tác ......................................................................... 105 
3.4.1. Hoạt động sƣu tầm, sáng tác của các nghệ nhân .................................. 105 
3.4.2.Hoạt động sáng tác chuyên nghiệp ........................................................ 106 
Tiểu kết ................................................................................................................... 108 
Chƣơng 4: TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI TÀY 
TUYÊN QUANG: NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN ........................................... 110 
4.1. Tính tẩu - biểu tƣợng văn hóa tộc ngƣời và kết nối cộng đồng .................. 110 
4.1.1. Tính tẩu - biểu tƣợng văn hóa Tày ....................................................... 110 
4.1.2. Tính tẩu với sự kết nối cộng đồng ........................................................ 112 
4.2. Tính tẩu với việc bảo tồn, phổ biến và khai thác, phát huy nghệ thuật 
Then Tày ................................................................................................................ 113 
4.2.1. Tính tẩu với việc bảo tồn, phổ biến nghệ thuật Then Tày.................... 113 
4.2.2. Tính tẩu với việc khai thác, phát huy nghệ thuật Then Tày ................. 118 
 4.3.Tính tẩu trong đời sống văn hóa tín ngƣỡng - những thách thức trong 
việc bảo tồn ............................................................................................................ 121 
Tiểu kết ................................................................................................................... 130 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 131 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NCKH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................................... 134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 135 
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
CB Cán bộ 
BCH Ban chấp hành 
CLB Câu lạc bộ 
GS.TSKH Giáo sƣ. Tiến sĩ khoa học 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
NCS Nghiên cứu sinh 
PGS Phó Giáo sƣ 
tr trang 
PV Phỏng vấn 
THCS Trung học cơ sở 
THPT Trung học phổ thông 
UBND Ủy ban Nhân dân 
SV Sinh viên 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Tính tẩu, một nhạc cụ gắn liền với nghi lễ Then trong đời sống tín ngƣỡng 
của ngƣời Tày từ lâu đời. Trong thực hành nghi lễ Then, thầy Then – thầy cúng 
kiêm nghệ nhân đàn hát đã dùng tiếng tính tẩu đƣa điệu nhạc cùng lời Then để mô 
tả hành trình thầy Then dẫn đoàn âm binh dâng lễ vật lên mƣờng Trời. 
Sau năm 1945, với chủ trƣơng bảo tồn chọn lọc và phát huy tinh hoa văn hóa 
dân tộc, tính tẩu đƣợc tách ra khỏi nghi lễ Then mà trƣớc đó vốn bị cho là mê tín để 
trở thành nhạc cụ phục vụ nhu cầu văn nghệ quần chúng với các nội dung mới. Từ đó, 
các phong trào sinh hoạt văn hóa quần chúng của ngƣời có thêm loại hình hát Then 
mới với đa dạng về hình thức biểu diễn. Tuy nhiên, do nhu cầu tâm linh của ngƣời dân 
nên tính tẩu vẫn đƣợc sử dụng âm thầm trong đời sống tín ngƣỡng của ngƣời Tày. 
Sau Đổi mới, cùng với chủ trƣơng bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và tự do 
tôn giáo tín ngƣỡng, nghi lễ Then chính thức đƣợc phục hồi. Các hoạt động về bảo 
tồn văn hóa các dân tộc đƣợc Nhà nƣớc và Chính quyền địa phƣơng hết sức quan 
tâm và đầu tƣ, trong đó có văn hóa của ngƣời Tày nói chung và Then Tày nói riêng. 
Thời gian qua, cùng với sự đổi mới trong “chiến lƣợc phát triển” con ngƣời 
nông thôn miền núi, tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh bạn đã cùng tham gia bảo tồn di 
sản Then. Hát Then mà gắn với nó là cây cây tính tẩu đã đƣợc xem nhƣ một đại 
diện tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của ngƣời Tày. Trong quá trình bảo vệ di 
sản thực hành Then nghi lễ của ngƣời Tày, ngƣời dân cùng Chính quyền các địa 
phƣơng đã đồng lòng đƣa tính tẩu từ Then nghi lễ dần đến với sinh hoạt thƣờng 
ngày của ngƣời dân Tày ở khắp mọi nơi. 
Năm 2013, cùng với thực hành nghi lễ Then, tính tẩu của ngƣời Tày đã đƣợc 
công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Cùng với sự kiện này, các địa 
phƣơng có tộc ngƣời Tày, Nùng, Thái sinh sống tại khu vực phía Bắc đã cùng hoàn 
thiện hồ sơ trình Chính phủ đề nghị trình UNESCO xác nhận, ghi danh thực hành 
nghi lễ Then là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Sau 6 năm, dƣới sự hỗ trợ 
của Viện Âm nhạc Việt Nam, tháng 12 năm 2019, Thực hành Then Tày, Nùng, Thái 
2 
cùng cây tính tẩu của 3 tộc ngƣời chính thức đƣợc UNESCO ghi danh là di sản văn 
hóa phi vật thể nhân loại. 
Có thể nói, một trong những thành công của chính quyền và ngƣời Tày 
Tuyên Quang trong thời gian qua là ở việc bảo tồn và phát huy cây tính tẩu trong 
đời sống cộng đồng, qua đó góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của ngƣời Tày trong 
bối cảnh giao lƣu và hội nhập. Chính vì vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa 
chọn cây tính tẩu là đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài của mình nhằm hƣớng tới việc 
nhìn nhận rõ hơn về vai trò của tính tẩu trong đời sống văn hóa (tín ngƣỡng và văn 
nghệ) của ngƣời Tày hiện nay. 
 Có thể coi đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu hệ thống về vai trò, vị trí cây 
tính tẩu cả trong đời sống tín ngƣỡng và trong đời sống văn nghệ của ngƣời Tày ở một 
địa bàn cụ thể. Về mặt khoa học, đề tài đóng góp luận cứ cho việc nghiên cứu về sự 
biến đổi văn hóa tộc ngƣời dƣới sự tác động của các chủ trƣơng chính sách về văn hóa 
nghệ thuật của Nhà nƣớc qua các thời kỳ. Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp những tƣ 
liệu thực tế cho việc bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể của ngƣời 
Tày nói chung, đặc biệt là trong bối cảnh thực hành Then của ngƣời Tày trong đó có 
cây tính tẩu đƣợc ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 
Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài Tính tẩu trong đờ ... hập ngũ 
Mẹ nguyện góp sức cho chiến trƣờng 
Mọi công việc ở hậu phƣơng 
Việc nhà việc nƣớc mẹ luôn làm tròn 
Bởi vì bóng giặc vẫn còn 
Lần ba mẹ lại tiễn con lên đƣờng 
Mong ngày giải phóng Bắc Nam 
Hết bóng giặc đón các con về nhà 
Thƣơng thay thân mẹ tuổi già 
Mỏi mòn con mắt ở nhà chờ mong 
Đến ngày thống nhất non sông 
Chồng con của mẹ lại không đƣợc về 
Chồng con nằm lại chiến trƣờng 
Hy sinh đổi lấy hào bình tự do 
Biết tin lòng mẹ héo hon 
Căm thù giặc Mẹ thƣơng con mấy lần 
Đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm 
213 
Viếc hậu phương mé cần mẫu mực 
Khừn vằn điếp phua lúc sót xa 
Vằn pây bấu vằn mà đưới mé 
Piom nhà nước giúp đỡ mọi tàng 
Phong tặng Mé Việt Nam anh húng./. 
Phong tặng Ngƣời Mẹ anh hùng Việt 
Nam 
Sáng tác Ngày 2 - 6 - 
2001 
Hát theo các làn điệu 
- Then. 
- Cọi 
- Văn quan làng. 
- Phong slư. 
3. MỪNG XUÂN ƠN ĐẢNG 
(Sáng tác: Nguyễn Văn Bảng) 
Ới la. 
Khăm ngòa noọng phăn đây phăn miác. 
Phăn hăn én tó pác đuổi căn 
Phăn Bác Hồ mà thâng Chiêm Hóa 
Bác Hồ khúy tua mạ vằn xưa (Nhạc) 
Từ chợ Tinh khẩu mừa Tông Én 
Ti nậy vằn cón hẹn đuổi căn 
Ti nậy Bác khai xuân lập địa 
Hướng theo tàng chủ nghĩa Lê-nin. 
(Nhạc) 
Ới la. 
Pù thung them pin kéo mí lo 
Điện lƣới chỏi mà thâng kha bản. 
Ơn Đảng Bác đẩy hăn vằn nậy, 
Chứ Bác Hồ lặc hảy đâng thân. (Nhạc) 
Tả tộc lèng lên, lan đảy hƣởng. 
Bản, huyện chắng đảy hƣởng công ơn 
Po, me lan truyền lại mí sai, 
Bọn lan chứ đâng khò mại mại. (Nhạc) 
4. TÁT CỦM BẢN BA 
(Sáng tác: Hà Thuấn) 
Noọng mơi chài mà thăm chài hỡi 
Bản noọng dú nhót khuổi khau phia. 
Thật xã noọng Trung Hà vui quả 
Thiên tạo mì Tát Củm bản Ba. (Nhạc) 
- Nặm tốc tát phòng khao pên moóc 
Một mèng mà tom bjoóc hội xuân ừ 
Tiếng ngoáng loọng chang đông năn ní 
á ơi 
Lồm pặt moòng lắt lý tiểng thương 
Ẻn, Nhạn bên thí phương mà loan a 
Nộc bên mà chắp cáng hết lằng.(Nhạc) 
- Khửn tát tầng tốc tầng đây mjác. 
Vằng nặm lậc dú tát luây mà. 
Khuốp pi mì tiên Nga lồng áp á ơi.. á 
Bản em ở chân thác bản Ba 
Là Trung Hà xã em vui lắm 
Thiên nhiên ban tặng thác bản Ba 
(Nhạc) 
- Nƣớc dội từ trên cao thành thác 
Bƣớm vờn, ong lƣợn thác hội xuân. ừ 
Tiếng ve vọng rừng xanh núi biếc a 
hơi 
Gió lộng, vọng lắt lý cọi then. 
Én, Nhạn bay về đây tụ hội 
Về đây tìm bạn mới kết duyên. (Nhạc) 
- Nơi đây thác mấy tầng mấy lớp 
Tạo thành những hồ nƣớc xanh trong ừ.. 
Nơi tiên Nga quanh năm xuống tắm á 
214 
ơi.. 
Lộc tiên vậy hẩư Tát bản Ba, 
Vậy phúc hẩư Trung Hà xã Noọng 
(Nhạc) 
Cần hâư đảy chin nặm tiên Nga. 
Chin nặm Tát bản Ba tiên áp á ơi..á ơi.. 
Thinh thao đây, báo mjác hơn cần 
Cần hâư pấy đáy hăn mà dóm a 
Mì tàng luông khẩu pjóng bản Ba 
(Nhạc) 
Mời quý khách coi mà lỉn loàn á ơiá 
ơi 
Cần Trung Hà toọng quảng slim đây, 
Tỏn du khách tàng quây mà lỉn (Nhạc) 
- Cần hâư mì bạn kín nhân duyên 
Mà té áp nặm tiên thác ún a hời 
Áp dá khách mừa ty giảo lườn  
Đảy phúc lộc nặm tiên lồng áp a 
Cần cần đảy đang mắn bằng an. 
Kỷ cằm vọng xo toan, xo mơi a..hơi 
Em mời anh tới thăm bản em 
ơi 
Lộc tiên tạo nên thác bản Ba. 
Tạo núi rừng Trung Hà xanh thẳm 
(Nhạc) 
Ai đã từng uống nƣớc bản Ba. 
Suối bản Ba nƣớc tiên, nƣớc mát á ơi..á 
ơi.. 
Sinh Nam thanh, Nữ tú hơn ngƣời 
Ai chƣa từng tới thác bản Ba 
Giờ có đƣờng ô tô tới bản. (Nhạc) 
Mời anh đến thăm bản, thăm thác à ơi..á 
ơi.. 
Ngƣời bản em mến khách đƣờng xa. 
Khách tới bản nhà nhà vui lẳm.(Nhạc) 
- Ai đã có bạn kín nhân duyên 
Về đây tắm thác tiên nƣớc mát a hời.. 
Tắm xong khách du ngoạn cảnh thác a 
ời..á ơi 
Đƣợc phúc, lộc duyên tiên dáng xuống. 
Quê em đƣợc đổi mới ngày ngày. 
Nay xin ngỏ đôi lời cùng khách. a.. hơi 
(Người dịch lời: Đức Hiền) 
215 
5. PIOM ĐẢNG BÁC HỒ (ƠN ĐẢNG BÁC HỒ) 
Sáng tác: Hà Thuấn 
Đảng là bẳng ám hương téng lúng 
Téng kha tàng dân khứn lung loàng 
Đảng cộng sản Việt Nam luông cái 
Hồ Chí Minh sáng lập luyện rèn 
Lọng liếc dân theo tàng cách mạng 
Nhang thâng vằn bươn pét thành công 
Văn so thong bươn cấu 
Bác Hồ tọc tuyên ngôn độc lập 
Khay thinh óc đin nước Việt Nam 
Xóa chế độ thực dân phong kiến 
Nước lườn đáy giải phóng hoàn toàn 
Khói đáy ách vua quan thống trị 
Khứn xã hội chủ nghĩa mắn lèng 
Kha tàng Mác Lê Nin lúng quáng 
Bác vận dụng cách mạng Việt Nam 
Xây đin nước nháng pây lèng mắn 
Mì Đảng dân thống dú tự do 
Piom Đảng piom Bác Hồ mãi mãi 
Dịch 
Đảng là nhƣ tấm gƣơng soi sáng 
Đƣa con đƣờng dân đến ving quang 
Đảng cộng sản Việt Nam vĩ đại 
Hồ Chí Minh sáng lập luyện rèn 
Lãnh đạo dân tiến hành cách mạng 
Tiến đến ngày tháng tám thành công 
Ngày mùng hai tháng chín 
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 
Khai sinh ra đất nƣớc Việt Nam 
Xóa chế độ thực dân phong kiến 
Nƣớc nhà đƣợc giải hoàn toàn 
Thoái khỏi ách vau quan thống trị 
Xây xã hội chủ nghĩa tiến lên 
Đƣờng lối Mác Lê Nin soi sáng 
Bác vận dụng cách mạng Việt Nam 
Xây dƣng nƣớc tiến lên vững mạnh 
Có Đảng dân đƣợc sống tự do 
Ơn Đảng ơn Bác Hồ mãi mãi. 
Hát theo các làn điệu: 
- Then; - Cọi; 
- Văn quan làng; 
- Phong slư 
216 
6. PI LẦU KÉ TỌ SLIM BÂU KÉ (TUỔI GIÀ CHÍ CHẲNG GIÀ) 
Sáng tác: Hà Thuấn 
Pi lầu ké tọ slim bấu ké 
Vẫn hom bẳng bióc qué đâng đông 
Chắc ký lai mùa xuân quá giá 
Cơn khôm phết vất vả tới cần 
Hết nô lệ thực dân phong kiến 
Ké ón thúc chịu cảnh lầm than 
Piom Bác Hồ xa tàng chăú nước 
Xa hăn chủ nghiac Mác Lê Nin 
Là kha tàng tải dân lúng quáng 
Kim chỉ nam hấu Đảng quang vinh 
Cằm Bác lọng chài nhình tằng 
nước 
Slày căn tép sấc cướp đin lườn 
Tự ké ón cần cần nưa tấu 
Cóp cua cóp cần hấu chiến trường 
Khứn tàng óc tiền phương chắn 
nước 
Đáy giải phóng tổ quốc nước lườn 
Chắc ký lại cần thương khuất ná 
Chắc ký lai pú dá phết khôm 
Chếp tót to slim cần bấu nản 
Vẫn slim đeo theo Đảng quang vinh 
Mại mại hấu mùa xuân hạnh phúc 
Ké lầu dũ hấu thúc mọi tàng 
Hết hương hấu lúc lan theo đưới 
Cần ké pi khấu hội va căn 
Pằng dặn căn bại vằn chếp khấy 
Hấu cần cần slim thấy phống 
phằng 
Hấu hội ké thống nhằng lai hé 
Ké ke tọ bióc qué hom lầng 
Hom đưới bióc mùa xuân mãi mãi 
DỊCH: 
Tuổi già những chí chẳng già 
Vẫn thơm nhƣ thể hƣơng hoa quế rừng 
Qua bao năm tháng mùa xuân 
Bao nhiêu cay đắng cực thân đời ngƣời 
Làm nô lệ thực dân phong kiến 
Già trẻ phải chịu cảnh lầm than 
Nhờ ơn Bác tìm đƣờng cứu nƣớc 
Tìm thấy chủ nghĩa Mác Lê Nin 
Là con đƣờng đƣa dân ra ánh sáng 
Kim chỉ nam cho Đảng quang vinh 
Lời Bác gọi toàn dân cả nƣớc 
Cùng nhau đánh giặc cƣớp nƣớc nhà 
Mọi ngƣời từ trẻ già suôi ngƣợc 
Góp của; góp sức cho chiến trƣờng 
Lên đƣờng ra tiền phƣơng cứu nƣớc 
Đƣợc giải phóng tổ quốc nƣớc nhà 
Biết bao nhiêu ngƣời thƣơng khuất mặt 
Biết bao nhiêu ông bà đăng căy 
Đau sót nhƣng lòng ngƣời không nản 
Vẫn một lòng theo Đảng quang vinh 
Mãi mãi cho mùa xuân hạnh phúc 
Tuổi già ta mẫu mực mọi đƣờng 
Làm gƣơng cho cháu con theo với 
Ngƣời cao tuổi vào hội với nhau 
Giúp đỡ nhau những ngày ốm yếu 
Cho ngƣời ngƣời lòng dạ nở vui 
Cho hội già sống lâu vạn tuế 
Tuổi già nhƣ hoa quế vẫn thơm 
Thơm cùng hoa mùa xuân mãi mãi 
(Sáng tác năm 1999) 
217 
7. GẶP THẦY GIÁO CŨ 
Sáng tác : Hà Thuấn 
Trải qua gần nửa cuộc đời 
Thầy trò ta mới được ngồi bên nhau 
Thầy ơi tóc đã bạc đầu 
Trò đây cũng chẳng kém đâu ít nào 
Thầy già trò tuổi cũng cao 
Chè thơm mời mọc nâng niu trò thầy 
Tay gầy nắm lấy tay gầy 
Thầy trò tâm sự vui vầy biết bao 
Có hôm nay nhớ thủa nào 
Nhớ thời kháng chiến khổ nào khổ hơn 
Thiếu cái chữ, thiếu hạt cơm 
Một lòng thầy vẫn sớm hôm dắt dìuDù 
cho nắng sớm mƣa chiều 
Thầy luôn vẫn chấp cánh diều nhân văn 
Ƣơm cây trồng đã thành rừng 
Tuổi thầy tới độ đƣợc về nghỉ hƣu 
Lòng thầy còn những vấn vƣơng 
Vào Hội giáo chức nêu gƣơng phong 
trào 
Tuổi cao mà trí vẫn cao 
Thầy về xây dựng phong trào địa 
phƣơng 
Để cho lớp trẻ noi gƣơng 
Ơn thầy cô mãi tình thƣơng dạt dào. 
Sáng tác ngày 19-5-2008 
218 
8. THƠ ƠN THẦY CÔ GIÁO 
Sáng tác : Hà Thuấn 
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" 
Chúng em biết chữ ơn thầy ơn cô 
Có hôm nay nhớ thủa xưa 
Nhớ thời chế độ quan vua cầm đầu 
Người dân được học hành đâu 
Chỉ có những kẻ nhà giàu con vua 
Từ ngày có Đảng Bác Hồ 
Đất nước độc lập tự do hoàn toàn 
Hai miền thống nhất giang san 
Có ngày nhà giáo Việt Nam rõ ràng 
Thầy cô không quản gian nan 
Vì dân vì nƣớc sẵn sàng hy sinh 
Một lòng theo Đảng quang vinh 
Thầy cô trọn nghĩa thắm tình với dân 
Không xo đo trƣờng xa gần 
Nơi nao dân muốn đảng cần có ngay 
Là ngƣời reo hạt ƣơm cây 
Chúng em mãi mãi ơn thầy ơn cô 
9. CHUYỆN ĐÀN TÍNH TẨU 
(Hà Đức Khám) 
Chài chắc đàn tính tấu bấu no? 
Hâu au tấu hồ lô lương ké 
Cắt phiêng khò chắng ché nặm phon. 
Lau mạy cán thật thon,thật nắn, 
Slam căm tấu là cán cẩu căm. 
Tấu hác quá slong slam vằn đét 
Hấư khô đây chắng hệt pên đàn. 
Ván bang cắt hấư mền muần ính 
Táp khẩu mừa khọp chính pác bầu, 
Xong khay lù só au cán khẩu, 
Lắp slai pền tính tẩu pừng pƣng. 
Tàn khứn,tiếng lƣng lƣng hay lắm, 
Moòng slóng mừa khuối nặm,pù 
khau. 
Boong hây mùa báo slao lín hội 
Thó cằm then,cằm cọi hẹn hò. 
Cần tàn tính,cần xo mừ xéng 
Puồng mác líng sjèng sjéng lịp căn. 
Tiếng tính tấu,điệu then,cằm cọi 
Loọng căn mà vui hội mùa xuân... 
219 
10. HỒNG NHAN (Sáng tác: Dƣơng Xuân Quyền) 
(Nhạc theo điệu Then Cao Bằng, Bắc Kạn) 
(Nhạc dạo đầu) 
Hồng nhan chỉ bấy nhiêu ngày 
Tuổi già kéo đến có từ nan ai 
Một mai tóc rối mày sầu 
Ngẩn ngơ nhớ tiếc tuổi đời chóng qua. 
(Nhạc dạo giữa) 
Vòng xoay sinh tử tròn vo 
Ai thời thoát đƣợc là do tu hành 
Tu thời một kiếp đặng chƣa 
Có khi ngàn kiếp còn chƣa ra gì. 
(Nhạc dạo giữa) 
Bởi vì mãi phí thời giờ 
Lo làm lo mặc lo ăn lo già............á 
ơi..á ơi.. 
Lo sầu chẳng nghĩ kiếp ngƣời 
Chỉ là cơn gió thoảng qua môi hồng. 
Chỉ chăm lo kiếm miếng cơm 
Chỉ chăm lo mãi những điều không đâu. 
(Nhạc dạo giữa) 
Ôi con ơi, hỡi con ơi.ớ ..ơi 
Thời gian gấp lắm hãy mau tu 
hành............á ơi..á ơi. 
Chăm lo trì chú mỗi ngày 
Lại thêm điểm đạo giúp ngƣời giúp ta. 
(Nhạc dạo giữa) 
Con ớiớ ơ..ớ ơiHàng ngày tích 
góp đừng (kêu) ca ơ.. ớ ơ..hời.. 
Dâng lên Sƣ Tổ tấm lòng thiết 
tha............ 
Chăm lo sửa đổi thân mình 
Thành con ngƣời tốt văn minh đàng 
hoàng. 
(Nhạc dạo giữa) 
Hồng hoang sinh vật vô tri 
Nay thời hiện đại phải sao hợp thời 
Nâng cao kiến thức hàng ngày 
Thành ngƣời có ích, ngƣời ngƣời noi 
(gƣơng) theo. 
(Nhạc dạo giữa) 
Ngƣời ới ớơi... Tai họa giáng 
xuống muôn nơi ơ.. ớ ơ..hời.. 
Ngƣời ngƣời than khóc, nhà nhà tang 
thƣơng. 
Chỉ ai gắng sửa thân mình 
Tu hành nghiêm chỉnh mới thời đặng 
qua. 
(Nhạc dạo giữa) 
Chắp tay cung kính Thánh Thần 
Xin ngƣời cứu giúp qua thời Thƣợng 
Ngƣơn 
Cơ ngơi Mật Pháp khang trang 
Bình minh Mật Pháp rạng ngời khắp 
nơi. 
220 
PHỤ LỤC 18 
MỘT SỐ ĐIỆU NHẠC THEN 
Ghi nhạc: Tác giả Luận án 
221 
222 
223 
PHỤ LỤC 19 
HỒ SƠ ĐỀ CỬ ICH-02, 
ĐĂNG KÝ VÀO DANH SÁCH: 
DI SẢN VĂN HÓA PHÍ VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI. 
TÊN DI SẢN: TÀY – NÙNG – THÁI 
224 
225 
226 
227 
228 
229 
230 
231 
232 
233 
234 
235 
236 
237 
238 
239 
240 
241 
242 
243 
244 
245 
246 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tinh_tau_trong_doi_song_van_hoa_nguoi_tay_tuyen_quan.pdf
  • jpgkltthao_1.jpg
  • jpgkltthao_2.jpg
  • pdfTT Eng NguyenThiThanhThao.pdf
  • pdfTT NguyenThiThanhThao.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThiThanhThao.pdf