Luận án Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Phát triển rừng bền vững giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ

môi trường và phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có

Việt Nam. Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính

sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công cuộc bảo vệ, phát triển và quản lý tài nguyên

rừng bền vững. Đề án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng [10] đã xác định

việc quản lý, sử dụng và phát trển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển lLâm

nghiệp. Trên cơ sở đó, thời gian qua ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều thành

tựu và tiến bộ trong nghiên cứu và thực tiễn trên lĩnh vực quản lý rừng bền vững

(QLRBV) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng, đặc biệt là diện tích rừng

trồng sản xuất. Theo Đỗ Anh Tuân (2020) tính đến nay, tổng diện tích rừng được

cấp chứng chỉ quản lý rừng (FM) ở Việt Nam là khoảng 240.000 ha (cấp cho

hơn 40 đơn vị quản lý rừng), toàn bộ diện tích này là chứng chỉ FSC và cả nước

được cấp 925 chứng chỉ CoC [61].

Rừng trồng sản xuất có vị trí chiến lược rất quan trọng trong phát triển

lâm nghiệp bền vững ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đây là đối tượng liên

quan nhiều đến phát triển kinh tế, xã hội nông thôn và xóa đói giảm nghèo,

nâng cao đời sống của cư dân miền núi, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu

số [1]. Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng lên rất nhanh từ 3,86 triệu ha năm

2015 lên 4,39 triệu ha năm 2020 [3] và nằm trong nhóm 10 nước có diện tích

rừng trồng lớn nhất thế giới (đứng thứ 9 thế giới và thứ 3 Đông Nam Á). Năm

2020, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt khoảng 13,17 tỷ USD, tăng

16,4% so với năm 2019, xuất siêu cả năm của ngành lâm nghiệp ước đạt 10,5

tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2019. Năm 2020, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ

gỗ vươn lên đứng thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa/nhóm hàng hóa của

Việt Nam [4].

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có tổng diện tích rừng trồng

là 59.019,00 ha, trong đó có 35.014,4 ha rừng trồng với mục đích sản xuất

(18.923,90 ha rừng trồng sản xuất trong quy hoạch và 16.090,50 ha rừng trồng2

với mục đích sản xuất ngoài quy hoạch) với mô hình rừng trồng cây gỗ là chủ

yếu với các loài cây trồng chính là Keo lai, Keo lá tràm, Dầu rái, Sao đen,

Muồng đen, Gõ đỏ, Xà cừ, .(trong đó rừng trồng Keo lai chiếm 62,8% tổng

diện tích rừng trồng sản xuất), giá trị sản xuất lâm nghiệp toàn tỉnh năm 2019

đạt 251,09 tỷ đồng, tăng 3,26% so với cùng kỳ [5].

Mặc dù diện tích rừng trồng sản xuất tuy không lớn so với nhiều địa

phương khác trong cả nước, nhưng Đồng Nai có nhiều thuận lợi cả về tự nhiên

và kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng sản xuất một cách bền vững và hiệu

quả. Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà quản lý và chủ rừng thì việc phát

triển rừng trồng sản xuất của tỉnh trong thời gian qua chưa phát huy hết tiềm

năng, lợi thế và chưa thực sự bền vững. Hiện nay, trên toàn tỉnh Đồng Nai mới

có Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà (Tổng công ty lâm

nghiệp Việt Nam) được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững với diện tích rừng

trồng được cấp chứng chỉ là 9.354,4 ha, chiếm 26,71% tổng diện tích rừng trồng

với mục đích sản xuất của tỉnh. Như vậy, ngoài Công ty TNHH một thành viên

Lâm nghiệp La Ngà nhận được sự hỗ trợ của Tổng công ty lâm nghiệp Việt

Nam để thực hiện quản lý rừng bền vững, các chủ rừng còn lại theo đánh giá

bước đầu còn gặp một số khó khăn, thách thức trong tiến trình thực hiện phát

triển bền vững rừng trồng sản xuất nói riêng và quản lý rừng bền vững nói

chung, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Quy mô sản xuất phổ biến vẫn là nhỏ lẻ, phân tán; năng suất,

chất lượng rừng chưa tương xứng với tiềm năng; đất đai manh mún khó đầu tư

trồng rừng thâm canh theo công nghệ tiên tiến, người dân khó tiếp cận nguồn

vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển rừng. Đất rừng ngày càng trở nên nghèo kiệt,

một số diện tích có nguy cơ bạc màu, trơ sỏi đá do thiếu phương thức canh tác

khoa học, phù hợp. Do vậy, việc đáp ứng các yêu cầu của quản lý rừng bền

vững gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai: Việc liên doanh, liên kết để mở rộng quy mô sản xuất còn khó

khăn do chưa có sự hợp tác giữa các chủ rừng quy mô nhỏ là hộ gia đình, cá nhân

với các doanh nghiệp. Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân chưa nhận được sự3

hỗ trợ cả về kỹ thuật lẫn tài chính để thực hiện liên kết thành các nhóm hộ, hợp

tác xã trong thực hiện QLRBV và chứng chỉ rừng.

Thứ ba: Cơ cấu giống cây trồng rừng trên địa bàn tỉnh còn đơn điệu, chủ

yếu là loài Keo lai, trồng qua nhiều chu kỳ trên cùng thửa đất đến nay đã tích

tụ và nhiễm bệnh lây lan trên diện rộng làm cho năng suất, chất lượng rừng

ngày càng suy giảm, nếu tiếp tục duy trì trồng các giống này nhiều năm tiếp

theo sẽ có nguy cơ rừng trồng bị suy thoái. Điều này, dẫn đến tính bền vững

trong sử dụng đất chưa được đảm bảo.

Thứ tư: Trồng rừng có chu kỳ kinh doanh dài, trong khi thủ tục vay vốn

từ các tổ chức tín dụng còn khó khăn, thời gian cho vay ngắn. Do đó, các doanh

nghiệp và hộ gia đình khó tiếp cận được nguồn vốn vay để đầu tư thâm canh

trồng rừng gỗ lớn, đặc biệt các hộ gia đình trồng rừng sản xuất vẫn phải khai

thác rừng non bán để quay vòng vốn.

Thứ năm: Trong thực tế các chủ rừng quản lý rừng trồng trên địa bàn tỉnh

rất mong muốn thực hiện QLRBV để nâng cao giá trị về kinh tế và các lợi ích

về môi trường và xã hội. Tuy nhiên, hiện nay đa phần các chủ rừng không biết

bắt đầu từ đâu, không biết yếu tố nào là yếu tố hiện đang cản trở và yếu tố nào

là yếu tố hiện đang thuận lợi tạo đà cho việc thực hiện QLRBV.

Như vậy, để phát triển rừng trồng sản xuất bền vững chúng ta không

những chỉ chú ý giải quyết thuần tuý yếu tố kỹ thuật từ khâu chọn, tạo giống và

điều tra lập địa cho đến các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh, nuôi dưỡng

và quản lý rừng mà còn phải chú ý giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan tác

động qua lại lẫn nhau; nghĩa là cần phải có cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi

hành trình của sản phẩm từ khâu trồng rừng cho tới khai thác, chế biến và tiêu

thụ sản phẩm, trong đó thị trường lâm sản (nội địa và xuất khẩu) và chính sách

giữ vai trò rất quan trọng trong việc quản lý bền vững rừng trồng sản xuất theo

các nguyên tắc, tiêu chuẩn về QLRBV của các tổ chức quốc tế.

Trên cơ sở đó, nhằm đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai một cách bền vững và hiệu quả, chúng tôi thực hiện

Luận án “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản4

xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Luận án được thực hiện nhằm góp phần bổ

sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho định hướng phát triển rừng trồng sản xuất

trên địa bàn Đồng Nai theo hướng QLRBV, đáp ứng được các mục tiêu kinh

tế, xã hội và môi trường.

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

2.1. Ý nghĩa khoa học

Luận án đã cung cấp được số liệu nhiều mặt về rừng trồng sản xuất và

bổ sung được một số lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng

sản xuất bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Luận án đã đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững rừng trồng sản

xuất tại tỉnh Đồng Nai.

3. Những đóng góp mới của luận án

+ Về khoa học: Đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền

vững rừng trồng sản xuất tại Đồng Nai.

+ Về thực tiễn: Đã đánh giá được thực trạng và đề xuất một số giải pháp

thúc đẩy các yếu tố thuận lợi, giảm thiểu tác động của những yếu tố cản trở đén

phát triển rừng trồng sản xuất bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

4. Cấu trúc luận án

Luận án dài 145 trang đánh máy A4 được cấu trúc thành 3 chương (ngoài

phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục) như sau:

- Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

- Chương 2. Mục tiêu, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

- Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Ngoài ra còn có hệ thống 21 bảng biểu, 17 hình minh họa, 93 tài liệu

tham khảo trong đó 65 tài liệu tiếng Việt, 28 tài liệu tiếng nước ngoài và phần

phụ lục.

pdf 201 trang kiennguyen 21/08/2022 15530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Luận án Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
 NGUYỄN VĂN PHÚ 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 
PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN 
 TỈNH ĐỒNG NAI 
 Ngành: Quản lý tài nguyên rừng 
Mã số: 9.620.211 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS. TS. TRẦN QUANG BẢO 
Hà Nội - 2021 
i 
CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ lâm nghiệp “Đánh giá thực trạng và đề 
xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” 
chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, mã số 9620211 là công trình nghiên 
cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận 
án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình 
nào khác dưới mọi hình thức. 
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Luận án tiến sĩ về lời cam 
đoan của mình. 
Hà Nội, tháng 10 năm 2021 
 Tác giả luận án 
NCS. Nguyễn Văn Phú 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án tiến sĩ “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển 
rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” chuyên ngành Quản lý tài 
nguyên rừng, mã số 9620.211 là công trình nghiên cứu về thực trạng, hiệu quả 
của rừng trồng sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng quản lý rừng trồng bền vững. Trong quá 
trình thực hiện tác giả đã gặp không ít những khó khăn, nhưng với sự nỗ lực 
của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của tập thể quý Thầy, Cô giáo cùng các 
đồng nghiệp và gia đình đến nay Luận án đã hoàn thành nội dung nghiên cứu 
và đạt được mục tiêu đặt ra. 
Nhân dịp này, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo 
hướng dẫn là PGS. TS. Trần Quang Bảo đã hết lòng dìu dắt, định hướng, tận 
tình hướng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để tôi 
hoàn thành Luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, 
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Viện sinh thái rừng và môi 
trường, Ban giám đốc Phân hiệu trường đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai 
đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian cung cấp thông tin, tài liệu 
cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia đình 
và những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, 
tinh thần cho tôi trong suốt thời gian qua. 
Hà Nội, tháng 06 năm 2021 
 Tác giả luận án 
 NCS. Nguyễn Văn Phú 
iii 
MỤC LỤC 
CAM ĐOAN ................................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vii 
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................ 1 
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 4 
2.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 4 
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 4 
3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 4 
4. Cấu trúc luận án ............................................................................................. 4 
Chương 1 ........................................................................................................................ 5 
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 5 
1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 5 
1.1.1. Quản lý rừng bền vững ............................................................................ 5 
1.1.2. Rừng sản xuất và phát triển rừng trồng sản xuất .................................... 6 
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững ................................. 6 
1.2. Tình hình nghiên cứu rừng trồng trên thế giới ........................................... 6 
1.2.1. Nghiên cứu về điều kiện lập địa trồng rừng ............................................ 6 
1.2.2. Nghiên cứu về giống cây trồng rừng ..................................................... 10 
1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng ............................... 11 
1.2.4. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng ........... 13 
1.2.5. Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững và các yếu tố ảnh ..................... 16 
1.3. Tình hình nghiên cứu rừng trồng ở Việt Nam.......................................... 19 
1.3.1. Nghiên cứu về lập địa trồng rừng .......................................................... 19 
1.3.2. Nghiên cứu về giống cây trồng rừng ..................................................... 22 
1.3.3. Nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh ........................................................... 24 
1.3.4. Chính sách phát triển rừng trồng sản xuất ............................................ 29 
iv 
1.3.5. Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững và các yếu tố ảnh hưởng .......... 33 
1.4. Đánh giá chung ......................................................................................... 39 
Chương 2 ...................................................................................................................... 43 
MỤC TIÊU, PHẠM VỊ, NỘI DUNG VÀ ................................................................ 43 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 43 
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 43 
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 43 
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 43 
2.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ................................................................... 43 
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 44 
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 44 
2.4.1. Quan điểm nghiên cứu .......................................................................... 44 
2.4.2. Cách tiếp cận ......................................................................................... 45 
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 48 
Chương 3 ...................................................................................................................... 61 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 61 
3.1. Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất tại tỉnh Đồng Nai ................... 61 
3.1.1. Diện tích và chủ thể quản lý rừng trồng sản xuất ................................. 61 
3.1.2. Giống và cơ cấu cây trồng rừng ............................................................ 67 
3.1.3. Tình hình áp dụng các biện pháp lâm sinh trong phát triển rừng trồng sản 
xuất .................................................................................................................. 74 
3.2. Tình hình sinh trưởng và hiệu quả kinh tế - xã hội của rừng trồng Keo lai tại 
tỉnh Đồng Nai ................................................................................................... 78 
3.2.1. Tình hình sinh trưởng của rừng trồng Keo lai ...................................... 78 
3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của rừng trồng Keo lai ...................................... 81 
3.2.2.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................. 81 
3.2.2.2. Hiệu quả xã hội................................................................................... 84 
3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý và phát triển bền vững rừng trồng 
sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................................................ 86 
3.3.1. Phân tích SWOT về phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng 
Nai ................................................................................................................... 86 
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và phát triển bền vững rừng trồng sản 
v 
xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ...................................................................... 90 
3.3.3. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý và phát triển bền vững 
rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ............................................ 111 
3.3.4. Đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và phát triển rừng 
trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .................................................... 118 
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển bền vững rừng trồng sản xuất trên 
địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................................................................... 121 
3.4.1. Giải pháp thúc đẩy các yếu tố thuận lợi tạo đà cho phát triển rừng sản 
xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai một cách bền vững và hiệu quả ................. 121 
3.4.2. Giải pháp loại bỏ (hoặc giảm thiểu) ảnh hưởng của các yếu tố cản trở đến 
phát triển rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ..................................... 127 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 131 
Kết luận: ........................................................................................................ 131 
Khuyến nghị: ................................................................................................. 133 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ............. 134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 135 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Giải nghĩa 
CCR Chứng chỉ rừng 
CS&PL Chính sách và pháp luật 
CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế 
EU Liên minh Châu Âu 
IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ 
KHCN Khoa học và Công nghệ 
MĐSD Mục đích sử dụng 
NLĐĐ Nguồn lực đất đai 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
NPV Giá trị hiện tại t ... b 58 1 dieu+keo 2017 Lê Văn Trông ap 5_Gia Canh 
1 173 6 25 125 58 1.09 dieu+keo 2017 Lê Văn Trông ap 5_Gia Canh 
13 203 6;2 2;7;8;9 155; 156; 157; 158/89 89 
10.92 keo 5/8/1994 
Nguyễn Thị Thanh 
Hoa 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
14 203 6 131 14.3 89 3.71 keo 8/20/2012 Nguyễn Thị Hoa 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
15 197 4 9; 10; 20; 8.1; 118; 119 73; 76 
5.60 keo 11/9/2015 Nguyễn Văn Trượng 
Xuân Thành - XL - 
ĐN 
16 197 4 72; 74; 97; 99; 
15; 16; 86; 87; 
20; 21; 170.1 73; 76 
7.76 keo 4/20/2016 Tô Thế Mạnh 
Xuân Tâm - XL - 
ĐN 
17 197 4 
75; 
100; 
212; 
214 
22/76 76 3.21 keo 7/30/2012 Nguyễn Hồng Sơn 
Xuân Trường - XL 
- ĐN 
18 197 3 199; 208; 
42.4a; 48.1; 
97.2; 98; 99 76 
6.03 keo 10/1/2012 Nguyễn Tuấn Minh 
Xuân Tâm - XL - 
ĐN 
19 197 3; 4 152; 153; 
55.1; 51.1; 
54.2/76 76 
4.23 keo 1/20/2014 Bạch Nữ Kiều Giang 
Xuân Tâm - XL - 
ĐN 
20 207 2 2; 3; 12; 13 10 89 
4.54 keo 10/8/2011 Bùi Hồng 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
21 207 3 67; 68; 71 27; 259; 262.2 9; 89 
7.77 keo 19/9/2012 Bùi Hùng Cường 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
22 207 1 221; 222; 
155; 156; 157; 
158; 206 89 
7.72 keo 22/5/2009 
Nguyễn Thị Thanh 
Hoa 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
23 207 3 3; 8; 10; 6; 
168; 169.2; 
169.3 89 
12.16 keo 11/12/2010 Nguyễn Văn Tấn 
Xuân Hiệp- Xuân 
Lộc- ĐN 
24 207 1; 4 
47; 62; 
63; 64; 
227; 
228 
5.4; 67; 68.2; 
401; 402 90 
6.30 keo 19/4/2010 Đặng Khánh Tài 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
25 207 2 
24; 44; 
45; 47; 
63; 64; 
103; 
104 
33; 34; 35; 36; 
57; 58 89 
4.88 keo 11/11/2011 Đào Ngọc Tài 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
26 207 1 
31; 32; 
52; 53; 
67; 69; 
73; 74; 75; 78; 
105; 106; 
107; 108; 151; 
152; 153.1 
89 7.41 keo 20/01/2017 Đỗ Duy Tuấn 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
27 207 3 23.1; 25.2 9 3.40 keo 21/04/2011 Đỗ Tấn Phong 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
28 207 3; 4 58; 60; 61; 74; 
275; 276; 277; 
332.2; 333; 
396.2; 397.3 
89 5.73 keo 20/01/2017 Đỗ Trí Hùng Biên Hòa- ĐN 
29 207 1; 4 
24; 25; 
48; 49; 
50; 51; 
5.3; 6.2; 71.1; 
71.2; 72; 238; 
239; 240 
89; 91 10.88 keo 10/11/2015 
Đoàn Nguyên Duyên 
Thị Lệ Thủy 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
30 207 2 
115; 
127; 
128; 
54.2; 121.5; 
122; 123; 
125.1; 125.2; 
126.2 
89 9.21 keo 10/12/2011 Phan Văn Nghị 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
31 207 4 
116; 
130; 
145; 
348; 378; 379; 
380 89 
4.93 keo 20/10/2016 Hoàng Thị Vương 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
32 207 4 
169; 
170; 
171; 
376.2; 406; 
410 89 
3.83 keo 10/08/2011 Hoàng Văn Thuyên 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
33 207 3 113; 130; 
334.2; 335; 
396.1 89 
3.54 keo 19/9/2012 Huỳnh Ngọc Bình Long Khánh- ĐN 
34 207 4 354; 366; 367; 368 89 
4.58 keo 20/12/2010 Lê Thị Phi Yến Biên Hòa- ĐN 
35 207 4 6; 8; 9; 10; 12; 
242.1; 244; 
245.1; 245.2; 89 
17.85 keo 06/10/2011 Biên Hòa- ĐN 
36 207 2 
122; 
124; 
123; 
125 
118; 119; 120 89 4.57 keo 10/05/2011 Mai Xuân Chánh 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
37 207 2 112; 113; 
53; 212.1; 
126.3;127 89 
4.52 keo 11/6/2014 Ngô Thị Vi 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
38 207 4 
115; 
128; 
129; 
351; 371; 372; 
373 89 
3.46 keo 19/9/2012 Nguyễn Đình Thắng 
Suối Cao- Xuân 
Lộc- ĐN 
39 207 1; 3 
100; 
101; 
104; 
113; 
199; 202; 320; 
321; 322; 323; 
344; 345; 
 262.3; 332.1; 
334.1 
89 15.74 keo 19/9/2012 Nguyễn Đình Thuật Long Khánh- ĐN 
40 207 3 43; 44; 51; 52 
173; 176; 177; 
178 89 
17.99 keo 21/4/2011 
Nguyễn Thị Thanh 
Bình 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
41 207 3 
179; 
180; 
181; 
191; 
192;19
3; 194 
399.1; 399.2 89 3.30 keo 20/3/2013 Nguyễn Minh Hiển 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
42 207 3 38; 39; 40 
4.2; 248; 
397/89 10; 89 
13.54 keo 28/10/2011 Nguyễn Ngọc Anh 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
43 207 3 
18; 23; 
24; 25; 
27; 28; 
41; 42; 
49; 53 
175; 179; 180; 
181; 182; 183; 
184; 185 
89 3.25 keo 10/05/2011 Nguyễn Ngọc Chiến 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
44 207 3 81 29; 260.2 9; 89 4.11 keo 27/9/2012 
Nguyễn Như Đông 
Hải Biên Hòa- ĐN 
45 207 4 83; 84; 100 314; 315; 316 89 
3.09 keo 10/08/2011 Nguyễn Sơn Cẩm Mỹ- ĐN 
46 207 3 215; 216; 9.3; 400.3 89, 91 
4.07 keo 10/5/2009 Nguyễn Sỹ Lệnh 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
47 207 3 12; 14.1; 14.2; 15.1; 15.2; 17 9 
4.29 keo 10/08/2011 Nguyễn Thành Luyện 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
48 207 3 
15; 19; 
20; 21; 
31 
170 89 4.74 keo 19/01/2009 Nguyễn Thế Hùng 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
49 207 3 
183; 
184; 
185; 
186; 
4.2; 10.3; 11.1; 
11.2; 12.1; 
12.2; 12.3; 
12.4; 
10; 89; 91 86.90 keo 11/08/2011 
Nguyễn Thị Minh 
Nguyệt Biên Hòa- ĐN 
50 207 4 87; 88; 89; 90; 
346.1; 346.2; 
346.3; 347 89 
8.39 keo 19/9/2012 Nguyễn Thị Nga Long Khánh- ĐN 
51 207 3 151; 161; 
4.3; 396.4; 
397.5 10; 89 
30.69 keo 30/11/2009 Nguyễn Thọ Thanh Long Khánh- ĐN 
52 207 3 16; 17; 22 
9.2; 13; 16; 
169.4; 171.1 10; 89 
4.74 keo 25/4/2008 Nguyễn Trí Dũng Cẩm Mỹ- ĐN 
53 207 3 48 24; 22; 26.1; 172.3 10; 89 
3.05 keo 22/10/2015 Nguyễn Trường Tiền 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
54 207 4 
54; 55; 
72; 73; 
85; 
282; 317; 
404.2; 411.2; 89 
7.50 keo 16/12/2009 Nguyễn Văn Huyền Biên Hòa- ĐN 
55 207 3 9 3.10 keo 26/3/2011 Nguyễn Văn Khoảnh 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
56 207 1 55; 70; 71; 72; 
80; 81; 82; 83; 
84; 85 89 
5.30 keo 19/9/2012 Nguyễn Văn Ngọ 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
57 207 4 
225; 
236; 
237 
3.6; 4.2; 5.2 91 3.36 keo 19/9/2012 Nguyễn Văn Phát 
Xuân Hiệp- Xuân 
Lộc- ĐN 
58 207 3 
159; 
160; 
175; 
9.2; 9.4; 9.6; 
10.1; 396.3; 
397.6 
89; 91 17.04 keo 7/15/2013 Nguyễn Văn Thất 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
59 207 4 68; 80; 82; 126 
1,1;1.4; 3.1; 
312.2; 352 89; 91 
10.39 keo 10/8/2011 Nguyễn Văn Thư 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
60 207 3 34; 36; 37 
7; 8; 9.1; 20; 
172.1 9; 89 
6.37 keo 9/27/2012 Nguyễn Việt Hùng Long Thành- ĐN 
61 207 1; 2; 4 
72; 
143; 
176; 
62; 63.2; 150; 
154; 374 89 
7.36 keo 12/08/2015 Phạm Thị Hiền 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
62 207 1; 3 172; 173; 
188.1; 189; 
190.1; 392.2; 
393; 398.1 
89 4.35 keo 10/8/2011 Phạm Việt Cường Vĩnh Cửu- ĐN 
63 207 3 10; 31 9 4.23 keo 25/4/2008 Trần Hoàng 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
64 207 1 
112; 
118;12
1; 122; 
100; 101; 102; 
103; 104; 109 89 
5.40 keo 10/4/2014 Trần Thị Kim Hằng 
Xuân Định- Xuân 
Lộc- ĐN 
65 207 3 
153; 
154; 
155; 
164; 
165; 
387.1; 387.2; 
388; 389; 390 89 
4.25 keo 4/21/2011 Trương Văn Được 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
66 207 1 29; 45; 64; 65; 66; 68.1 89 
4.41 keo 12/11/2015 Võ Thị Ngọc Thủy 
Xuân Trường- 
Xuân Lộc- ĐN 
67 208 3;4 5;17;241;242; 
21.1; 
22.3/90;263;26
4/89 
89 3.54 keo ######### Lê Thị Phi Yến Biên Hòa- ĐN 
68 208 2 23;26;27;38;41 142.1;143/89 89 
4.02 keo 19/9/2012 Nguyễn Văn Sơn 
Lang Minh- Xuân 
Lộc- ĐN 
69 190 6 
89; 
103; 
106; 
118 
130.1; 152.2; 
153 72 
5.45 keo 20/9/2012 Lê Đức Nghĩa 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
70 190 6 
68; 76; 
77; 78; 
70; 79; 
95; 97; 
238.2; 240.2; 
241; 242; 
281.1/71; 
141.2; 145.1; 
147.372 
71; 72 12.27 keo 20/9/2012 Lê Hợp Tiến 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
71 192 5; 8; 6 
38; 
45;43; 
7; 9; 
11; 27; 
38.2; 103.2; 
104.2 73; 75 
4.95 keo 10/6/2020 Lý Đức Thành 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
72 192 5; 8; 6 
36; 37; 39.1; 
41.2 73; 75 
3.79 keo 10/6/2020 Nguyễn Thị Oánh 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
73 192 5 
22; 23; 
35; 11; 
21; 33; 
25; 26 
119; 120; 39 72; 73 7.14 keo 10/6/2020 Trịnh Thị Thoa 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
74 192 4 25; 27 2; 4.1 73 6.86 keo 9/20/2012 Phan Duy Thường 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
75 192 6; 8 
49; 60; 
50; 63; 
18; 19; 
176; 177; 178; 
179; 181; 183; 
185; 191 
72 14.52 keo 9/20/2012 Dương Văn Giỏi 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
76 192 6 34; 35; 36; 48 
122.1; 122.2; 
168; 170.3 72 
3.36 keo 9/20/2012 Đặng Thị Hồng 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
77 192 6 
142; 
143; 
147; 
148; 
149 
33.1; 35; 38.1; 
38.2; 39.2; 
41.1 
75 5.64 keo 9/20/2012 Lê Thị Huỳnh Lượng 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
78 192 7 
86; 87; 
88; 89; 
95; 98 
47 75 4.93 keo ######### Lê Thị Phi Yến Biên Hòa- ĐN 
79 192 6; 8 
109; 
86;87; 
89; 92; 
198; 199; 
203.2; 109.2; 
25.1; 1.1; 2.2; 
4 
72; 75; 76 9.20 keo 20/9/2012 Phạm Văn Dũng 
Xuân Thành- Xuân 
Lộc- ĐN 
80 192 6 
122; 
128; 
123; 
131 
197.2; 23.1; 
24.2; 25.2; 
26.2 
72; 75 3.84 keo 10/7/2015 Nguyễn Thị Gái Cẩm Mỹ- ĐN 
81 192 6 
43;44;4
5;46;54
;55 
166; 167; 169; 
170.1 72 
3.67 keo 13/7/2015 Nguyễn Phú Dư 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
82 209 4 
108;10
7;123;1
09 
91.1;89.2;91.3 90 10.91 keo 1/15/2017 Hoàng Đình An Trảng Bom- ĐN 
83 209 4 
120;13
3;134;1
17;131; 
76;77;104.4;10
5.2;78.2 91 
3.76 keo 24/8/2012 Thái Văn Phượng 
Xuân Định- Xuân 
Lộc- ĐN 
84 209 2 20;32;34;46;47 19.2;20.2;31.2 91 
3.35 keo 24/8/2013 Nguyễn Ngọc Tuấn 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
85 209 5 
145;15
7;159;1
75;176;
178;18
128.2;129.2;13
0.1 91 
6.16 keo 24/8/2012 Nguyễn Văn Trưa 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
0;179;1
82 
86 209 1;4;5 
3;4;15;
33;35;3
6;17;25
;32;114 
36.13;36.14;36
.2;59.2;60.1;64
.1;65.1; 
106.5;107.5;11
2.4;114.1;128.
4;113 
91 10.07 keo 24/8/2012 Nguyễn Thị Màng 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
87 209 5 
64;65;6
6;77;78
;79;81;
82;83;6
1;63 
72;70.2;71.3;1;
107.1;108.1;69
.3;106.1 
91 8.33 keo ######### Hoàng Văn Hà 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
88 209 5 
95;97;9
8;100;1
02;101;
103 
106.2;107.2;10
8.2;112.1 91 
4.17 keo 17/8/2020 Nguyễn Khắc Điện 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
89 209 4 
72;90;9
1;92;75
;105;11
8;119;1
02 
62;63;75;60.3'
61.2;78.1 91 
10.15 keo 28/8/2012 Phạm Thơ 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
90 209 1 
114;11
9;120;1
25;126;
128 
36.12 91 3.01 keo 29/3/2016 Kiều Mạnh Hà 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
91 209 1 
49;51;5
3;54;55
;50 
68.1;69.2 91 3.95 keo 24/6/2012 Võ Văn Thành 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
92 209 5 85;87;89;90 109.2 91 
4.50 keo 25/1/2017 Phạm Đạt Hùng 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
93 209 5 
96;99;1
15;117;
101;10
3 
106.3;107.3;10
8.3;112.2 91 
3.64 keo 21/3/2012 Trần Thanh Triều 
Xuân Hòa- Xuân 
Lộc- ĐN 
94 209 1 
8;20;21
;33;34;
47;48;4
9;50 
18;33.1 91 4.88 keo 24/5/2011 Nguyễn Văn Bưng 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
95 209 1 
102;10
3;104;1
08;109;
115 
36.11 91 4.16 keo 24/4/2015 Nguyễn Văn Tre 
Xuân Hiệp- Xuân 
Lộc- ĐN 
96 209 1 
77;78;8
5;86;88
;89;95 
36.6;36.5;36.8;
36.9 91 
4.71 keo 9/6/2016 Nguyễn Hoàng Linh 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
97 209 4 
114;11
5;113;1
12;100;
143;14
2;161;1
45;146;
147; 
79.2;82;83;94;
96;99;100;101; 
102;84.2;85.3;
92.3;95.2;97.2;
98.2 
91 21.89 keo 15/1/2017 Ngô Thị Vi 
Gia Ray- Xuân 
Lộc- ĐN 
98 209 4 114;115;148 79.1 91 
4.00 keo 16/1/2017 Nguyễn Thanh Điền 
Xuân Hưng- Xuân 
Lộc- ĐN 
99 209 5 
113;11
6;118;1
19 
106.4;107.4;11
2.3 91 
3.71 keo 31/3/2009 Trần Văn Hùng 
Xuân Tâm- Xuân 
Lộc- ĐN 
Phụ lục 05. Một số hình ảnh về rừng trồng Keo lai 
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 
(a) Rừng keo trồng năm 2011 tại huyện Định Quán 
(b) Rừng keo trồng năm 2013 tại huyện Định Quán 
(c) Rừng keo trồng năm 2017 tại huyện Xuân Lộc 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_thuc_trang_va_de_xuat_giai_phap_phat_trien.pdf
  • pdfTomtatluanan(Tieng Anh)_ncs.NguyenVanPhu_DHLN.pdf
  • pdfTomtatluanan(Tieng Viet)_ncs.NguyenVanPhu_DHLN.pdf
  • docTrich yeu luan an (Viet-Anh)_ncs.NguyenVanPhu_DHLN.doc