Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của γ-PolyoxyMetylen đến các đặc tính Cơ - Lý - Hóa, năng lượng và tốc độ cháy của thuốc phóng Ballistic

Thuốc phóng (TP) là thành phần quan trọng trong kết cấu của vũ khí,

đạn dƣợc. Công dụng chính của TP là đƣa quả đạn từ vị trí bắn đến mục tiêu

cần tiêu diệt. Trong các kết cấu của tên lửa, TP sẽ đảm nhận chức năng này.

Bên cạnh đó, do tính chất phức tạp của tên lửa trong quá trình làm việc từ khi

phóng đến khi gặp mục tiêu nên có những loại TP đảm nhận chức năng tạo

khí cho bình tích áp để đảm bảo thực hiện một số nhiệm vụ nhƣ: nâng cánh

tên lửa khi rời khỏi ống phóng, bệ phóng; quay tuabin, tạo ra dòng điện để

cấp cho các hệ điều khiển của đầu tự dẫn. Các bình tích áp này thƣờng có thời

gian hoạt động dài nên yêu cầu TP phải có nhiệt lƣợng cháy trung bình, cháy

với tốc độ thấp và sinh nhiều khí.

Trong thành phần của TP dùng cho bình tích áp này thƣờng sử dụng

các chất hóa dẻo năng lƣợng có nhiệt lƣợng cháy thấp hơn so với

nitroglycerin (NG) nhƣ: diethylen glycol dinitrate, triethylen glycol dinitrate

hoặc các hợp chất chứa nhóm nitramine, hợp chất azit. Bên cạnh đó, có thể sử

dụng các chất không làm tăng năng lƣợng mà làm giảm tốc độ cháy của TP

thông qua hiệu ứng thu nhiệt khi phân hủy các chất này trong pha ngƣng tụ

(các chất này đƣợc gọi là các chất ức chế cháy). γ-polyoxymethylen (γ-POM)

là một trong số ít các chất đáp ứng đƣợc yêu cầu kể trên.

Việc đƣa γ-POM vào trong TP có thể ảnh hƣởng đến tính chất cơ lý, độ

bền hóa học. Trong trƣờng hợp γ-POM không tƣơng hợp với TP, quá trình

tiếp xúc có thể dẫn đến mất an toàn, thay đổi nhiệt độ phân hủy, tăng độ nhạy.

Những điều này chƣa đƣợc đề cập nghiên cứu đầy đủ ở trong nƣớc, cũng nhƣ

ở nƣớc ngoài do tính bảo mật thông tin quân sự.

pdf 142 trang kiennguyen 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của γ-PolyoxyMetylen đến các đặc tính Cơ - Lý - Hóa, năng lượng và tốc độ cháy của thuốc phóng Ballistic", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của γ-PolyoxyMetylen đến các đặc tính Cơ - Lý - Hóa, năng lượng và tốc độ cháy của thuốc phóng Ballistic

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của γ-PolyoxyMetylen đến các đặc tính Cơ - Lý - Hóa, năng lượng và tốc độ cháy của thuốc phóng Ballistic
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
DƢƠNG NGỌC CƠ 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA -POLYOXYMETYLEN 
ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CƠ – LÝ – HÓA, NĂNG LƢỢNG 
VÀ TỐC ĐỘ CHÁY CỦA THUỐC PHÓNG BALLISTIC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ 
DƢƠNG NGỌC CƠ 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA -POLYOXYMETYLEN 
ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CƠ – LÝ – HÓA, NĂNG LƢỢNG 
VÀ TỐC ĐỘ CHÁY CỦA THUỐC PHÓNG BALLISTIC 
 Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học 
Mã số: 9 52 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Phạm Văn Toại 
2. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Tƣờng 
Hà Nội – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa 
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo 
đƣợc trích dẫn đầy đủ. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Dƣơng Ngọc Cơ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại Viện Hóa học–Vật 
liệu/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng và Viện Thuốc 
phóng Thuốc nổ/Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng. 
Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm 
Văn Toại và PGS. TS Nguyễn Mạnh Tƣờng đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi 
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Sự động viên, 
khuyến khích kịp thời cùng những kiến thức khoa học chuyên ngành sâu đƣợc 
các thầy cung cấp, chia sẻ là cơ sở, tiền đề và là nguồn động lực to lớn giúp 
NCS thực hiện và hoàn thành các nội dung nghiên cứu của luận án. 
 NCS trân trọng cảm ơn các Thủ trƣởng Viện Khoa học và Công nghệ 
quân sự; Thủ trƣởng Phòng Đào tạo/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, 
Viện Hóa học–Vật liệu, Viện Thuốc phóng Thuốc nổ; các giảng viên, các nhà 
khoa học, cùng bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình học 
tập, nghiên cứu. 
Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn những ngƣời thân trong gia 
đình, đã thông cảm động viên và chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện cho 
NCS trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Nghiên cứu sinh 
 Dƣơng Ngọc Cơ 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................... x 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 5 
1.1. Tính chất, thành phần thuốc phóng ballistic ............................................. 5 
1.1.1. Khái niệm và thành phần thuốc phóng ballistic ................................ 5 
1.1.2. Tính chất thuốc phóng keo ballistic .................................................. 9 
1.1.3. Thuốc phóng dùng cho bình tích áp (PAD) TLPKTT .................... 28 
1.2. Vai trò của -POM trong thuốc phóng .................................................... 30 
1.2.1. Khái niệm, phân loại -POM .......................................................... 30 
1.2.2. Một số tính chất quan trọng của γ - POM ....................................... 32 
1.2.3. Khả năng ức chế cháy của - POM trong thuốc phóng ballistic..... 36 
1.3. Tƣơng hợp hoá học của thuốc phóng với các chất .................................. 38 
1.3.1. Khái niệm chung về tƣơng hợp hoá học trong thuốc phóng .......... 38 
1.3.2. Khả năng tƣơng hợp của các chất với thuốc phóng ........................ 39 
1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng - POM trong thuốc phóng keo .............. 41 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................. 41 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................. 42 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 45 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 45 
2.2. Hoá chất và thiết bị nghiên cứu .............................................................. 45 
2.2.1. Hóa chất .......................................................................................... 45 
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu ......................................................................... 46 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 47 
2.3.1. Phƣơng pháp tạo mẫu thuốc phóng keo .......................................... 47 
iv 
2.3.2. Phƣơng pháp tạo bề mặt dập cháy thuốc phóng ............................. 49 
2.3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu tƣơng hợp ........................................ 51 
2.3.4. Phƣơng pháp xác định đặc trƣng năng lƣợng thuốc phóng ............ 53 
2.3.5. Các phƣơng pháp xác định độ an định thuốc phóng ...................... 53 
2.3.6. Phƣơng pháp đo độ bền kéo nén của thuốc phóng ......................... 53 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 54 
3.1. Nghiên cứu tƣơng hợp của - POM với các cấu tử .................................. 54 
3.1.1. Khả năng tƣơng hợp của -POM với NC No3 ................................ 54 
3.1.2. Tƣơng hợp của γ-POM với DBP, vaseline và centralite No2 ......... 56 
3.1.3. Tƣơng hợp của γ-POM với TP ballistic .......................................... 57 
3.2. Ảnh hƣởng của γ-POM đến tính chất cơ - lý - hoá của thuốc phóng ...... 62 
3.2.1. Ảnh hƣởng của -POM đến độ bền kéo, nén của thuốc phóng ...... 62 
3.2.2. Ảnh hƣởng của γ-POM đến nhiệt lƣợng cháy ............................... 68 
3.2.3. Ảnh hƣởng của γ-POM đến thể tích khí sinh ra khi cháy ............... 71 
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của -POM đến tốc độ cháy của TP .................. 73 
3.3.1. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng -POM đến tốc độ cháy TP ................ 74 
3.3.2. Ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt -POM đến tốc độ cháy TP ........... 76 
3.3.3. Ảnh hƣởng của phụ gia tốc độ cháy đến tốc độ cháy TP ............... 79 
3.3.4. Ảnh hƣởng của γ-POM và phụ gia xúc tác đến bề mặt cháy TP .... 92 
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của -POM đến độ an định của TP ................. 103 
3.4.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ thử nghiệm đến áp suất khí thuốc ......... 103 
3.4.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng -POM đến mức độ sinh khí ............. 105 
3.4.3. Ảnh hƣởng của γ-POM đến thời gian chịu nhiệt của TP .............. 108 
3.4.4. Ảnh hƣởng của γ-POM đến áp suất khí sinh ra tại điểm gãy ....... 109 
3.5. Ứng dụng thiết kế đơn thành phần TP bình tích áp TLPKTT ............... 111 
3.5.1. Tính toán thiết kế đơn thành phần ................................................ 111 
3.5.2. Chế tạo TP dùng cho bình tích áp tên lửa PKTT ......................... 113 
3.5.3. Kết quả thử nghiệm tính năng thuật phóng của TP ...................... 114 
v 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 117 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............. 120 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 121 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 128 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
β Hệ số nhiệt các chất, KJ/(kg.%) 
E Thể tích khí sinh ra của 2,5 g TP (Thử nghiệm VST) 
ν Hệ số phụ thuộc áp suất của tốc độ cháy 
P Áp suất khí thuốc, atm 
Pgh Áp suất giới hạn trong thí nghiệm LAVA, mmHg 
P1 Áp suất tại thời điểm 1 giờ trong thí nghiệm LAVA, mmHg 
Pi Áp suất tại thời điểm i giờ trong thí nghiệm LAVA, mmHg 
Qv Nhiệt lƣợng cháy, Kcal/kg 
 Là hằng số dẫn nhiệt, (cm
2
/s) 
Kb Hệ số cân bằng oxi của thuốc phóng 
M Thể tích khí sinh ra của hỗn hợp chất kiểm tra và γ-POM, mL 
S Thể tích khí sinh ra của 2,5 g γ-POM (Thử nghiệm VST), mL 
m Độ bền kéo tối đa, N/mm
2 
b Độ bền kéo tại điểm đứt, N/mm
2
m Biến dạng kéo lớn nhất, N/mm
2
b Biến dạng kéo đứt, N/mm
2
R Hằng số khí 
T Nhiệt độ cháy TP, oK 
To Nhiệt độ cháy ban đầu, 
o
K 
Tp Nhiệt độ bề mặt pha K, 
o
K 
Tg Nhiệt độ thuỷ tinh hoá, 
o
C 
u Tốc độ cháy, mm/s 
VR Thể tích khí sinh ra do sự tƣơng tác giữa chất kiểm tra và γ-POM 
W Thể tích khí cháy TP, l/kg 
Wgh Tốc độ tăng áp suất giới hạn trong thí nghiệm LAVA, mmHg/h 
DG Dietylenglycol Dinitrat 
vii 
DBP Dibutylphthalate 
DNT Dinitrotoluene 
DEP Dietylphthalate 
DPA Diphenyl anmine 
DINA Dietanol nitroamin dinitrat 
ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn 
DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry) 
DTA Phân tích nhiệt vi sai (Differential thermal analysis) 
DMA Phân tích cơ động học (Dynamic Mechanical Analysis) 
- POM γ-polyoxymethylene 
HMX Thuốc nổ octogen 
IST Kiểm tra bảo quản đẳng nhiệt (Isothermal Storage Test) 
MVST Kiểm tra áp kế chân không (Manometric Vacuum Stability Test) 
NC Nitrocellulose 
NG Nitroglycerin 
NIBGTN Nitro isobutyl glycerin trinitrate 
NLTLKB Nhiên liệu tên lửa keo ballistic 
NLTLRHH Nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp 
NLTL Nhiên liệu tên lửa 
NM Nitromass – Bán thành phẩm sau trộn, nấu TP 
NCS Nghiên cứu sinh 
PAD Bình tích áp tên lửa phòng không tầm thấp 
POM polyoxymethylene 
PVST Kiểm tra độ bền áp suất chân không 
(Pressure Vacuum Stability Test) 
PIST Kiểm tra áp suất trong điều kiện đẳng nhiệt 
(Pressure Isothermal Storage Test) 
PKTT Phòng không tầm thấp 
viii 
RDX Thuốc nổ hecxogen 
STANAG Tiêu chuẩn của NATO 
TGA Phân tích nhiệt trọng lƣợng (Thermogravimetric Analysis) 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TCVN/QS Tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực quân sự 
TPTN Thuốc phóng thuốc nổ 
TP Thuốc phóng 
TLPKTT Tên lửa phòng không tầm thấp 
VST Phƣơng pháp độ bền chân không (Vacuum Stability Testing) 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Một số loại TP keo ballistic ................................................................ 5 
Bảng 1.2. Thành phần cơ bản TP keo ballistic ................................................... 6 
Bảng 1.3. Độ bền nén của TP ballistic .............................................................. 15 
Bảng 1.4. Độ bền kéo của TP ballistic .............................................................. 16 
Bảng 1.5. Độ bền cơ học của TP ballistic độ nhớt thấp. ................................... 16 
Bảng 1.6. Một số lý thuyết xúc tác quá trình cháy TP ballistic ........................ 22 
Bảng 1.7. Danh mục các loại POM ................................................................... 31 
Bảng 1.8. Yêu cầu kỹ thuật của -POM ............................................................ 32 
Bảng 2.1. Thành phần phối liệu các mẫu dùng cho thí nghiệm ........................ 47 
Bảng 3.1. Khả năng tƣơng hợp của γ-POM với các thành phần theo VST ...... 56 
Bảng 3.2. Độ bền nén của TP với hàm lƣợng γ-POM khác nhau ..................... 63 
Bảng 3.3. Độ bền kéo của TP với hàm lƣợ ...  
vol. 112, no. 1, pp. 16-33. 
[50] Naminosuke Kubota, (1979) "Determination of plateau burning effect of catalyzed 
double-base propellant," in Symposium (International) on Combustion, vol. 17, no. 
1, pp. 1435-1441: Elsevier. 
124 
[51] Narciso Vila Ramirez, Miguel Sanchez-Soto, Silvia Illescas, and Antonio Gordillo, 
(2009) "Thermal degradation of polyoxymethylene evaluated with FTIR and 
spectrophotometry," (in E), Polymer-Plastics Technology and Engineering, vol. 48, 
no. 4, pp. 470-477. 
[52] Ohlemiller T. J Kubota. N, Caveny L. H and Summerfield. M, (1975) The 
mechanism of super-rate burning of catalyzed double base propellants. erospace 
and Mechanical Sciences Department, Princeton University, Princeton, New Jersey. 
[53] Prakash B Joshi, Alan H Gelb, Bernard L Upschulte, and B David Green, (2005) 
"Polyoxymethylene as structural support member and propellant," ed: Google 
Patents. 
[54] RA Fifer and JA Lannon, (1975) "Effect of pressure and some lead salts on the 
chemistry of solid propellant combustion," (in E), Combustion and Flame, vol. 24, 
pp. 369-380. 
[55] Robert P Kusy and John Q Whitley, (2005) "Degradation of plastic 
polyoxymethylene brackets and the subsequent release of toxic formaldehyde," (in 
E), American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol. 127, no. 
4, pp. 420-427. 
[56] Roman K Glaznev et al., (2019) "Experimental and numerical study of 
polyoxymethylene (Aldrich) combustion in counterflow," (in E), Combustion and 
Flame, vol. 205, pp. 358-367. 
[57] Sanja Matečić Mušanić and Muhamed Sućeska, (2009) "Artificial ageing of double 
base rocket propellant: Effect on dynamic mechanical properties," (in E), Journal 
of thermal analysis and calorimetry, vol. 96, no. 2, pp. 523-529. 
[58] Sherif Elbasuney, Ahmed Fahd, Hosam E Mostafa, Sherif F Mostafa, and Ramy 
Sadek, (2018) "Chemical stability, thermal behavior, and shelf life assessment of 
extruded modified double-base propellants," (in E), Defence technology, vol. 14, 
no. 1, pp. 70-76. 
[59] S Sinha and W Patwardhan, (1968) "Burning of Platonized Propellants," (in E), 
Explosivstoffe, vol. 10, p. 223. 
[60] Tao Zeng, Rongjie Yang, Jianmin Li, Weiqiang Tang, and Dinghua Li, (2021) 
"Thermal decomposition mechanism of nitroglycerin by ReaxFF reactive molecular 
dynamics simulations," (in E), Combustion Science and Technology, vol. 193, no. 
3, pp. 470-484. 
[61] Timothy L Boykin and Robert B Moore, (1998) "The role of specific interactions 
and transreactions on the compatibility of polyester ionomers with poly (ethylene 
terephthalate) and nylon 6, 6," (in E), Polymer Engineering & Science, vol. 38, no. 
10, pp. 1658-1665. 
[62] V-M Archodoulaki, Sigrid Lüftl, and Sabine Seidler, (2004) "Thermal degradation 
behaviour of poly (oxymethylene): 1. Degradation and stabilizer consumption," (in 
E), Polymer degradation and stability, vol. 86, no. 1, pp. 75-83. 
[63] W De Klerk, M Schrader, and A Van der Steen, (1999) "Compatibility testing of 
energetic materials, which technique?," (in E), Journal of thermal analysis and 
calorimetry, vol. 56, no. 3, pp. 1123-1131. 
[64] Walker J. F, (1944) Formaldehyde, . New York: Reinhold P.C. 
[65] William H Graham and Jamie B Neidert, (1993) "The mechanism of lead catalysis 
of double-base rocket propellant combustion: Super-rate burning and the 
plateau/mesa phenomena," (in E), Combustion and Flame;(United States), vol. 95. 
125 
[66] Wim PC de Klerk, (2015) "Assessment of stability of propellants and safe 
lifetimes," (in E), Propellants, Explosives, Pyrotechnics, vol. 40, no. 3, pp. 388-
393. 
[67] Wim de Klerk, Niels van der Meer, and Reinier Eerligh, (1995) "Microcalorimetric 
study applied to the comparison of compatibility tests (VST and IST) of polymers 
and propellants," (in E), Thermochimica acta, vol. 269, pp. 231-243. 
[68] WP De Klerk, 1996) "Thermal Analysis of Some Propellants and Explosives with 
DSC and TG/DTA," PRINS MAURITS LABORATORIUM TNO RIJSWIJK 
(NETHERLANDS). 
[69] Yamamoto Akira, (1962) "Composite propellants," ed: Google Patents. 
[70] STANAG 4147 (Edition 2) – Chemical comatibility of ammunition coponents with 
explosives (non – nuclear applications), (2001) 
[71] Ляпин Н.М. и др, (2003) Ингибиторы горения (флегматизаторы) 
нитроцеллюлозных порохов // Химия и компьютерное моделирование. 
Бутлеровские сообщения. 
[72] Газизов Ф.Ф. Енейкина Т.А., Латфуллин Н.С. и др, 1999) "Постактивные 
компоненты в прогрессивно-горящих порохах " in "Тезисы 3-й Уральской 
конференции «Полимерные материалы и двойные технологии технической 
химии»," Пермь. 
[73] Староверов А.А. и др Енейкина Т.А., 2002) "Баллиститные пороха - как 
доноры нитроглицерина при получении двухосновных порохов " in "Тезисы 
Всероссийской научно-технической конференции «Современные проблемы 
технической химии»," Казань: КГТУ. 
[74] Журавлева Л.А. Талалаев А.П., Ибрагимов Н.Г., Чебуков Г.И., Охрименко 
Э.Ф., Кузьмицкий Г.Э, (2001) "Твердое ракетное топливо баллиститного 
типа," 2001. 
[75] А. М. Виницкий, (1973) Ракетные двигатели на твердом топливе. Москва. 
[76] А.П. Глазкова, (1976) Катализ горения взрывчастых веществ. Москва: 
Наука. 
[77] А.П. Денисюк, (1988) Горение порохов и твердых ракетных топлив 
[78] АП Денисюк, ЛА Демидова, and ВИ Галкин, (1995) "Ведущая зона горения 
баллиститных порохов с катализаторами," (in R), Физика горения и взрыва, 
vol. 31, no. 2, pp. 32-40. 
[79] АВ Козьяков et al., (2005) "способ изготовления заряда баллиститного 
твердого ракетного топлива," (in R). 
[80] АД Сергиенко, ГЭ Кузьмицкий, and АЕ Степанов, (1997) 
"Аэрозольобразующий твердотопливный состав для пожаротушения," 1997. 
[81] Андреев К. К, (1966) Tермическое разложение и горение взрывчатых 
веществ. М. Наукаб, p. 346 с. 
[82] Беляев А.Ф Бахман Н.Н., (1967) Горение гетерогенных конденсированных 
систем. М.: Наука, p. 227с. 
[83] Б.П. Жуков, (1999) Энергетические конденсированные системы. Москва, p. 
596. 
[84] В. А. Харитонов, Введение в технологию энергонасыщенных материалов: 
учебное пособие. Алт. гос. техн. ун-т, БТИ. - Бийск: Изд-во Алт. гос. техн. ун-
та, p. 20. 
126 
[85] Василий Михайлович Зиновьев, Ольга Александровна Гладкова, Вячеслав 
Султанович Матыгуллин, and Андрей Евгеньевич Голубев, (2015) "способ 
получения высокосперсных диметиловых эфиров полиоксимеленглколей," 
2015. 
[86] В. И. Тищунин, (1946) Курс порохов, частъ I и II; IV и V. Москва. 
[87] О. С. Кукурина В. М. Сутягин, В. Г. Бондалетов, (2010) ОСНОВНЫЕ 
СВОЙСТВА ПОЛИМЕРОВ. Издательство 
Томского политехнического университета, p. 96. 
[88] Боклашов Н. М Марьин В. К, Романенко Б. Г и др, (2005) Производство и 
эксплуатация порохов и взрывчатых веществ. Пенза, ПАИИ, p. 350 с. 
[89] Дебердеев Р.Я. Берлин Ал.Ал., Перухин Ю.В, Гарипов Р.М, (2013) 
Полиоксиметилены. Москва, Наука, p. 286. 
[90] ДД Талин, (2007) Физико-химические свойства взрывчатых веществ, порохов 
и твердых ракетных топлив: учебное пособие. p. 274. 
[91] Денисюк А. П, (1994) Горение порохов и твердых ракетных топлив. 
Менделеева: Издательство Москва, p. 171c. 
[92] Д.Л. Русин М.А. Фиошина, (2004) Основы химии и технологии порохов и 
твердых ракетных топлив. Москва: Министерство образования российской 
федерации, p. 264. 
[93] Е. Ф Гегров Ю. М Милехин Е. В. Берковская, (2006) Технолония порохов и 
твердых ракетных топлив в приложении к конверсионным программам. p. 
392c. 
[94] Г. В. Козлов Н. Н. Вершинин and Ю. А. Григорьев, (2014) Теории гoрения и 
взрыва. Пенза, pp. 53-56. 
[95] Геннадий Васильевич Куценко et al., (2011) "способ измельчения тведых 
компонентов для изготовления смесевого ракетного твердого топлива," (in R). 
[96] Я.Б. Гороховатский, (1977) Каталитические свойства веществ. Том IV. Киев: 
Наукова дума 
[97] Ибрагимов Н.Г. Козьяков А.В. Журавлева Л.А., Куценко Г.В. , Молчанов 
В.Ф., Никитин В.Т., Вшивкова В.И, (2009) "Способ изготовления заряда из 
баллиститного твердого ракетного топлива," 2009. 
[98] Жуков Б.П, (1951) Исследование и разработка баллиститных ракетных 
порохов. Москва: Российский химико-технологический университет им. 
Д.И.Менделеева. 
[99] К.К Андреев, (1966) Термическое разложение и горение взрывчатых 
веществ. Москва: Наука. 
[100] Кабан Б.М Косточко А.В., (2014) Пороха, ракетные топлива и их свойства. 
Физико-химические свойства порохов и ракетных твердых топлив: Учеб, 
пособие. М.: ИНФРА-М. 
[101] Николай Михайлович Ляпин, Наиль Султанович Латфуллин, Татьяна 
Александровна Енейкина, and Александр Александрович Староверов, (2003) 
"Ингибиторы горения (флегматизаторы) нитроцеллюлозных порохов," (in R), 
Химия и компонентное моделирование.-Бутлеровские сообщения, no. 1, pp. 
37-40. 
[102] Марголин А. Д Денисюк А. П, Токарев Н. П и др (1977) "Роль сажи при 
горении баллиститных порохов со свинецсодержащими катализаторами," 
(in R), Физика горения и взрыва, vol. 13, pp. 576-584. 
127 
[103] Н. М. Боклашов В. К. Марьин, Б. Г. Романенко и др, (2005) Производство и 
эксплуатация порохов и взрывчатых веществ: П80 Учебник. Пенза: ПАИИ, p. 
350. 
[104] Михайлов Ю.М, (2001) Физико-химия флегматизированных порохов. p. 200. 
[105] Мюресова Л.А. Ибрагимов Н.Г., Талалаев А.П., Андрейчук В.А, (1999) 
"Модификатор скорости горения баллиститных топлив," 1999. 
[106] М.Н. Краснов П.Н. Дерябин, А.А. Ганин, (2004) Индексация и марировка 
боеприпасов артиллерии. Пенза: ПАИИ, p. 29. 
[107] Н. Ф. Панченко А. В. Кубасов, А. С. Жуков, Б. В. Певченко, Р. Г. Никитин, 
(2017) "Kатализ скорости горения высокоэнергетической конденсированной 
системы с плато- и мезоэффектом," (in R), Вестник технологического 
университета, vol. 20, no. 2, pp. 18-21. 
[108] Огородников. С. К, (1984) Формальдегид. Л.: Химия, p. 280. 
[109] Петрухин Н. В. Цуцуран В. И., Гусев С. А, (1999) Военно-технический анализ 
состояния и перспективы развития ракетных топлив: Учеб. М.: МО РФ, p. 
332. 
[110] Фогельзанг А.Е Шепелев Ю.Г, А.П. Денисюк, А.Е. Деминов, (1990) "Влияние 
начальной температуры на скорость горения баллиститных порохов в области 
высокого давления," (in R), Физика горения и взрыва, pp. 40-45. 
[111] Финяков С.В. Зенин А.А., Пучков В.М. и др, (1996) "Влияние октогена на 
механизм горения баллиститных порохов," (in R), Физика горения и взрыва, 
vol. 2, no. 3, p. 42. 
[112] Похил П.Ф, (1953) О механизме горения бездымых порохов. Изд АН СССР. 
[113] Поздняков В.В. (RU) et al., "Ракетный двигатель тверого топлива." 
[114] Груздев Ю.А Рогов Н.Г., (2005) Физико-химические свойства порохов и 
твердых ракетных топлив: учебное пособие. СПб, p. 200 с. 
[115] Русин Д.Л Фиошина М.А., (2001) Основы химии и технологии порохов и 
твердых ракетных топлив. Москва. 
[116] Т. Саегуса Дж. Фурукава, (1965) Полимеризация альдегидов и окисей. Перевод 
с английского. Москва: А.И. Братковской. Мир. 
[117] Талин Д.Д. Васильева Г.А., (2004) Термодинамическое проектирование 
баллиститных. p. 41. 
[118] Зенин А. А, (1980) Процессы в зонах горения баллиститных порохов. М. 
Атомиздат. 
128 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_polyoxymetylen_den_cac_dac.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS DuongNgocCo_English.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS DuongNgocCo_TiengViet.pdf
  • docxThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS DuongNgocCo.docx
  • docxTrichYeu LuanAn NCS DuongNgocCo.docx