Luận án Truyền hình với hoạt động lập pháp của quốc hội Việt Nam hiện nay

Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, cả hệ thống chính

trị nói chung, từng thành tố cơ bản của hệ thống chính trị ấy, nhất là bộ máy

chính quyền nhà nước đang từng bước được đổi mới, hoàn thiện theo hướng

ngày càng gắn bó và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, đang từng bước

thể chế hóa đường lối của Đảng theo Nghị quyết của Đại hội. Cuộc bầu cử Quốc

hội, Hội đồng nhân dân các cấp đã thành công tốt đẹp, khởi đầu cho quá trình

từng bước thể chế hóa, hiện thực hóa đường lối xây dựng và phát triển đất nước

theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Sáu tháng sau khi Đại hội

XII của Đảng thành công, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã khóa

XIV đã diễn ra với những khởi sắc mới. Hoạt động của Quốc hội cũng sáng tạo,

năng động và đổi mới. Chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề lớn của đất

nước, giám sát tối cao được Quốc hội quan tâm hơn và trách nhiệm của Quốc

hội và từng Đại biểu Quốc hội cũng được nâng lên. Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa

XIV đã không chỉ tiếp tục triển khai các Nghị quyết được thông qua trong Kỳ

họp thứ nhất, mà còn tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa các Nghị quyết Đại hội đại

biểu lần thứ XII của Đảng thành các Nghị quyết Quốc hội: Nghị quyết về nhiệm

vụ năm 2017, Nghị quyết về kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2016-2020, Kế

hoạch đầu tư công trung hạn, Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế

Quá trình ấy cũng đặt ra và đòi hỏi hoạt động lập pháp của Quốc hội cần

có những bước đi cụ thể, với một lộ trình hợp lý trong các hoạt động lập pháp,

tạo điều kiện, căn cứ cơ bản và chủ yếu cho toàn bộ hoạt động của nhà nước

pháp quyền XHCN, góp phần quyết định vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu,

nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng XHCN, thực hiện

thắng lợi các chủ trương của Đảng. Nếu như quá trình hiện thực hóa đường lối,

chủ trương đúng đắn của Đảng vào thực tiễn cuộc sống là một quá trình cơ bản,2

chiến lược đảm bảo cho đất nước phát triển thành công, đúng định hướng

XHCN, thì khâu chủ yếu đầu tiên có tính quyết định đến thắng lợi của quá trình

chiến lược cơ bản ấy chính là thể chế hóa các đường lối, chủ trương của Đảng

thành các nghị quyết, quy định pháp lý Khâu chủ yếu đầu tiên có tính quyết

định ấy là hoạt động lập pháp của Quốc hội.

Thực tế những năm qua cho thấy, hoạt động lập pháp của Quốc hội nước

Cộng hòa XHCN Việt Nam đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trong

toàn bộ hoạt động của cả hệ thống chính trị, khâu chủ yếu có tính quyết định

để hiện thực hóa đường lối, chủ trương, nghị quyết chiến lược của Đảng cộng

sản Việt Nam vào thực tiễn cuộc sống, góp phần chủ yếu vào mục tiêu tổng

quát xây dựng thành công đất nước Việt Nam trở thành quốc gia XHCN dân

giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng và văn minh.

Lập pháp là chức năng hàng đầu của Quốc hội. Quốc hội, bao gồm các

Đại biểu Quốc hội tại kỳ họp mới là chủ thể duy nhất có thẩm quyền thay mặt

nhân dân thông qua các dự án luật. Vì vậy, hoạt động lập pháp của Quốc hội có

ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chức năng lập pháp và quá trình xây

dựng luật góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Quốc hội là cơ quan

quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. Mỗi Đại

biểu Quốc hội là người đại diện cho cử tri nơi bầu ra mình, đồng thời là đại

diện cho nhân dân cả nước. Để đảm bảo thực hiện đúng vị trí, vai trò của mình,

đòi hỏi Quốc hội phải gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm bắt được tâm tư

nguyện vọng chính đáng của nhân dân để làm tròn trách nhiệm của người đại

biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước. Mối liên hệ hữu

cơ giữa một bên là Quốc hội đại diện cho ý chí và quyền lực dân chủ của nhân

dân, cùng toàn bộ hoạt động của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, trong đó có hoạt

động lập pháp nhằm thực hiện các ý chí quyền lực dân chủ ấy, với một bên là

nhân dân, dân tộc - chủ thể của toàn bộ hệ thống quyền lực dân chủ XHCN3

đang được xây dựng ở Việt Nam là mối liên hệ chủ yếu, quyết định đối với xây

dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam, tiến đề chính trị chủ yếu cho thắng lợi

của cách mạng Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo. Trong số các tác nhân có

thể làm phát triển, củng cố mối liên hệ ấy có vai trò đặc biệt quan trọng của

truyền thông đại chúng của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng.

Với chức năng là phương tiện thông tin đại chúng, báo chí nói chung,

truyền hình nói riêng trong thời gian qua đã khẳng định phạm vi ảnh hưởng

mạnh mẽ trong việc tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách

của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chuyển tải hoạt động xây dựng pháp luật

của Quốc hội, các cơ quan dân cử với những bàn định, quyết sách của Đảng,

Nhà nước đến với đồng bào cử tri trong cả nước một cách gần gũi, công khai

minh bạch. Công tác giám sát việc thực thi pháp luật từ việc ban hành đến khi

luật đi vào cuộc sống có những gì bất cập khi áp dụng vào thực tiễn cuộc sống,

dư luận xã hội phản ánh về luật đó ra sao sẽ được thể hiện rõ qua báo chí.

pdf 219 trang kiennguyen 20/08/2022 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Truyền hình với hoạt động lập pháp của quốc hội Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Truyền hình với hoạt động lập pháp của quốc hội Việt Nam hiện nay

Luận án Truyền hình với hoạt động lập pháp của quốc hội Việt Nam hiện nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
VŨ THỊ KHUYÊN 
TRUYỀN HÌNH VỚI HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
VŨ THỊ KHUYÊN 
TRUYỀN HÌNH VỚI HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC 
Ngành : BÁO CHÍ HỌC 
Mã số : 9. 32. 01. 01 
Hướng dẫn 1 Hướng dẫn 2 
GS, TS. VŨ VĂN HIỀN PGS, TS. ĐỖ CHÍ NGHĨA 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng 
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn 
gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. 
 TÁC GIẢ 
Vũ Thị Khuyên 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
BTV Biên tập viên 
ĐBQH Đại biểu Quốc hội 
DLXH Dư luận xã hội 
NNPQ Nhà nước pháp quyền 
NXB Nhà xuất bản 
PT-TH Phát thanh - Truyền hình 
PVS Phỏng vấn sâu 
PV/BTV Phóng viên, Biên tập viên 
Quốc hội TV Truyền hình Quốc hội Việt Nam 
TTĐC Truyền thông đại chúng 
TS Tiến sĩ 
TXCT Tiếp xúc cử tri 
UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ 
Biểu đồ 1: Tần suất theo dõi thông tin hoạt động lập pháp trên truyền hình ở 
các kênh Quốc hội TV, VTV1 ...................................................... 88 
Biểu đồ 2: Nội dung thông tin HĐLP trên kênh Quốc hội TV được quan tâm .... 89 
Biểu đồ 3: Đánh giá nội dung thông tin hoạt HĐLP của Quốc hội trên truyền 
hình ............................................................................................... 91 
Biểu đồ 4: Đánh giá truyền hình tham gia vào quá trình phổ biến luật .......... 92 
Biểu đồ 5: Đánh giá truyền hình tham gia vào quá trình xây dựng luật ....... 94 
Biểu đồ 6: Đánh giá truyền hình tham gia vào quá trình hoàn thiện luật ....... 97 
Hình 1: Cơ cấu thành phần đại biểu ................................................................ 49 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Danh mục từ viết tắt 
Danh mục các bảng, hình vẽ 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH VỚI HOẠT 
ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY ..................... 13 
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH 
VỚI HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY .... 39 
1.1. Quan niệm cơ bản về truyền hình .................................................................... 39 
1.2. Quốc hội Việt Nam, hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam ............ 48 
1.3. Mối quan hệ qua lại giữa truyền hình với hoạt động lập pháp ................... 66 
Chương 2: TRUYỀN HÌNH VỚI HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI 
VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN NHÂN .... 83 
2.1. Thực trạng mối quan hệ truyền hình với hoạt động lập pháp và hoạt động 
lập pháp với truyền hình của Quốc hội Việt Nam ................................................ 83 
2.2. Vấn đề đặt ra và nguyên nhân của quan hệ truyền hình với hoạt động lập 
pháp của Quốc hội Việt Nam .................................................................................105 
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ 
TRUYỀN HÌNH VỚI HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT 
NAM HIỆN NAY .....................................................................................................128 
3.1. Các giải pháp chủ yếu ......................................................................................128 
3.2. Một số khuyến nghị khoa học ........................................................................147 
KẾT LUẬN ...............................................................................................................165 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................171 
PHỤ LỤC
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, cả hệ thống chính 
trị nói chung, từng thành tố cơ bản của hệ thống chính trị ấy, nhất là bộ máy 
chính quyền nhà nước đang từng bước được đổi mới, hoàn thiện theo hướng 
ngày càng gắn bó và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, đang từng bước 
thể chế hóa đường lối của Đảng theo Nghị quyết của Đại hội. Cuộc bầu cử Quốc 
hội, Hội đồng nhân dân các cấp đã thành công tốt đẹp, khởi đầu cho quá trình 
từng bước thể chế hóa, hiện thực hóa đường lối xây dựng và phát triển đất nước 
theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Sáu tháng sau khi Đại hội 
XII của Đảng thành công, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã khóa 
XIV đã diễn ra với những khởi sắc mới. Hoạt động của Quốc hội cũng sáng tạo, 
năng động và đổi mới. Chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề lớn của đất 
nước, giám sát tối cao được Quốc hội quan tâm hơn và trách nhiệm của Quốc 
hội và từng Đại biểu Quốc hội cũng được nâng lên. Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 
XIV đã không chỉ tiếp tục triển khai các Nghị quyết được thông qua trong Kỳ 
họp thứ nhất, mà còn tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa các Nghị quyết Đại hội đại 
biểu lần thứ XII của Đảng thành các Nghị quyết Quốc hội: Nghị quyết về nhiệm 
vụ năm 2017, Nghị quyết về kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2016-2020, Kế 
hoạch đầu tư công trung hạn, Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế  
Quá trình ấy cũng đặt ra và đòi hỏi hoạt động lập pháp của Quốc hội cần 
có những bước đi cụ thể, với một lộ trình hợp lý trong các hoạt động lập pháp, 
tạo điều kiện, căn cứ cơ bản và chủ yếu cho toàn bộ hoạt động của nhà nước 
pháp quyền XHCN, góp phần quyết định vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu, 
nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng XHCN, thực hiện 
thắng lợi các chủ trương của Đảng. Nếu như quá trình hiện thực hóa đường lối, 
chủ trương đúng đắn của Đảng vào thực tiễn cuộc sống là một quá trình cơ bản, 
2 
chiến lược đảm bảo cho đất nước phát triển thành công, đúng định hướng 
XHCN, thì khâu chủ yếu đầu tiên có tính quyết định đến thắng lợi của quá trình 
chiến lược cơ bản ấy chính là thể chế hóa các đường lối, chủ trương của Đảng 
thành các nghị quyết, quy định pháp lý Khâu chủ yếu đầu tiên có tính quyết 
định ấy là hoạt động lập pháp của Quốc hội. 
Thực tế những năm qua cho thấy, hoạt động lập pháp của Quốc hội nước 
Cộng hòa XHCN Việt Nam đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trong 
toàn bộ hoạt động của cả hệ thống chính trị, khâu chủ yếu có tính quyết định 
để hiện thực hóa đường lối, chủ trương, nghị quyết chiến lược của Đảng cộng 
sản Việt Nam vào thực tiễn cuộc sống, góp phần chủ yếu vào mục tiêu tổng 
quát xây dựng thành công đất nước Việt Nam trở thành quốc gia XHCN dân 
giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng và văn minh. 
Lập pháp là chức năng hàng đầu của Quốc hội. Quốc hội, bao gồm các 
Đại biểu Quốc hội tại kỳ họp mới là chủ thể duy nhất có thẩm quyền thay mặt 
nhân dân thông qua các dự án luật. Vì vậy, hoạt động lập pháp của Quốc hội có 
ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chức năng lập pháp và quá trình xây 
dựng luật góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Quốc hội là cơ quan 
quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. Mỗi Đại 
biểu Quốc hội là người đại diện cho cử tri nơi bầu ra mình, đồng thời là đại 
diện cho nhân dân cả nước. Để đảm bảo thực hiện đúng vị trí, vai trò của mình, 
đòi hỏi Quốc hội phải gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm bắt được tâm tư 
nguyện vọng chính đáng của nhân dân để làm tròn trách nhiệm của người đại 
biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước. Mối liên hệ hữu 
cơ giữa một bên là Quốc hội đại diện cho ý chí và quyền lực dân chủ của nhân 
dân, cùng toàn bộ hoạt động của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, trong đó có hoạt 
động lập pháp nhằm thực hiện các ý chí quyền lực dân chủ ấy, với một bên là 
nhân dân, dân tộc - chủ thể của toàn bộ hệ thống quyền lực dân chủ XHCN 
3 
đang được xây dựng ở Việt Nam là mối liên hệ chủ yếu, quyết định đối với xây 
dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam, tiến đề chính trị chủ yếu cho thắng lợi 
của cách mạng Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo. Trong số các tác nhân có 
thể làm phát triển, củng cố mối liên hệ ấy có vai trò đặc biệt quan trọng của 
truyền thông đại chúng của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng. 
Với chức năng là phương tiện thông tin đại chúng, báo chí nói chung, 
truyền hình nói riêng trong thời gian qua đã khẳng định phạm vi ảnh hưởng 
mạnh mẽ trong việc tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách 
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chuyển tải hoạt động xây dựng pháp luật 
của Quốc hội, các cơ quan dân cử với những bàn định, quyết sách của Đảng, 
Nhà nước đến với đồng bào cử tri trong cả nước một cách gần gũi, công khai 
minh bạch. Công tác giám sát việc thực thi pháp luật từ việc ban hành đến khi 
luật đi vào cuộc sống có những gì bất cập khi áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, 
dư luận xã hội phản ánh về luật đó ra sao sẽ được thể hiện rõ qua báo chí. 
Khẳng định về tầm quan trọng của báo chí truyền thông, tại phiên làm 
việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, trong báo cáo về kết quả 
thực hiện kinh tế - xã hội năm 2019 và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh, 
“Báo chí truyền thông trong thời gian qua, tạo đồng thuận xã hội để xây dựng 
đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Với vai trò là một lực lượng 
cách mạng quan trọng, thể hiện tiếng nói của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, 
các cơ quan báo chí, truyền thông cần khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng dân 
tộc, xây dựng đất nước. Báo chí cần chung sức, đồng lòng, đồng hành cùng 
cả nước vượt qua khó khăn, thách thức; tập trung thông tin tuyên truyền về 
đường lối, chính sách, nỗ lực hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; 
nêu bật những gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến vượt khó 
vươn lên. Báo chí không làm xói mòn niềm tin mà lan toả năng lượng tích 
4 
cực, kết nối mọi người dân để thúc đẩy Việt Nam bứt phá vươn lên, phát triển 
hùng cường, thịnh vượng”. 
Trong môi trường truyền thông số hiện nay, cùng với các loại hình báo 
chí khác, nhất là báo mạng điện tử và mạng xã hội, truyền hình đang thể hiện 
vai trò gần như trung tâm thu hút công chúng, chiếm lĩnh thị phần truyền thông. 
Theo nghiên cứu tháng 5 năm 2019 của Tạp chí Truyền hình Việt Nam, gần 
50% công chúng tiếp nhận sản phẩm báo chí qua mạng xã hội, hơn 22% công 
chúng tiếp nhận qua truyền hình (màn ảnh nhỏ) và báo mạng điện tử; trong khi 
đó, qua báo in và phát thanh chỉ hơn 10%. 
Điều đó cho thấy, truyền hình vẫn có vị trí rất quan trọng trong hệ thống 
báo chí Việt Nam, trong việc giao tiếp với công chúng xã hội. Do vậy, việc 
nghiên cứu vai trò chính trị - xã hội của truyền hình nói chung, trong quá trình 
lập pháp ở Việt Nam nói riêng, có ý nghĩa hết sức quan trọng. 
Truyền hình là một kênh truyền thông giúp truyền tải thông tin thông qua 
hình ảnh, âm thanh với đầy đủ sắc màu, lời nói, âm nhạc và tiếng động. Truyền 
hình với  ... 0.3 100.0 
Total 389 100.0 100.0 
Đánh giá của NTL về việc truyền hình tham gia vào quá trình xây dựng luật 
Rất 
tốt Tốt 
Bình 
thường 
Chưa 
tốt 
Không 
biết Total 
Đưa ra gợi ý xây dựng 
các dự thảo luật 
Count 2 127 227 27 0 383 
% 0.5 33.2 59.3 7.0 0 100.0 
Thông tin về diễn biến và 
phản ánh các ý kiến 
trong quá trình xây dựng 
luật 
Count 1 104 208 46 1 360 
% 
0.3 28.9 57.8 12.8 0.3 100.0 
Đưa ý kiến người dân 
đến nghị trường 
Count 2 90 176 94 1 363 
% 0.6 24.8 48.5 25.9 0.3 100.0 
Nhận xét chung Count 2 62 139 74 3 280 
% 0.7 22.1 49.6 26.4 1.1 100.0 
Đánh giá của NTL về việc truyền hình tham gia vào quá trình hoàn thiện luật 
Rất 
tốt Tốt 
Bình 
thường 
Chưa 
tốt 
Không 
biết Total 
Đưa ra gợi ý để chỉnh 
sửa luật 
Count 1 103 222 52 2 380 
% 0.3 27.1 58.4 13.7 0.5 100.0 
Tạo diễn đàn tranh Count 2 122 186 50 2 362 
luận về chỉnh sửa, 
hoàn thiện luật 
% 
0.6 33.7 51.4 13.8 0.6 100.0 
Đưa ra những góp ý 
chi tiết, cụ thể để 
chỉnh sửa, hoàn thiện 
luật 
Count 2 105 164 90 2 363 
% 
0.6 28.9 45.2 24.8 0.6 100.0 
Nhận xét chung Count 1 64 152 62 3 282 
% 0.4 22.7 53.9 22.0 1.1 100.0 
Đánh giá của NTL về việc truyền hình tham gia vào quá trình phổ biến luật 
Rất 
tốt Tốt 
Bình 
thường 
Chưa 
tốt 
Không 
biết Total 
Truyền tải văn bản 
pháp luật 
Count 3 104 206 66 0 379 
% 0.8 27.4 54.4 17.4 0 100.0 
Giải thích, chỉ dẫn 
thực hiện luật 
Count 2 113 184 63 0 362 
% 0.6 31.2 50.8 17.4 0 100.0 
Đưa những ý kiến 
chuyên gia tư vấn 
từng trường hợp cụ 
thể 
Count 2 98 187 73 0 360 
% 
0.6 27.2 51.9 2.3 0 100.0 
Nhận xét chung Count 2 59 167 50 3 281 
% 0.7 21.0 59.4 17.8 1.1 100.0 
Mức độ đồng ý về các kênh truyền hình đã cập nhật, phản ánh chân thực, 
đa dạng các vấn đề của đời sống 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Hoàn toàn đồng ý 28 7.2 7.4 7.4 
Đa phần đồng ý 134 34.4 35.3 42.6 
Nửa đồng ý nửa 
không đồng ý 
201 51.7 52.9 95.5 
Đa phần không đồng 
ý 
14 3.6 3.7 99.2 
Hoàn toàn không 
đồng ý 
3 0.8 0.8 100.0 
Total 380 97.7 100.0 
Missing System 9 2.3 
Total 389 100.0 
Truyền hình đã thực hiện việc truyền tải tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của 
cử tri đến Quốc hội 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Rất tốt 15 3.9 3.9 3.9 
Tốt 130 33.4 34.1 38.1 
Bình thường 223 57.3 58.5 96.6 
Chưa tốt 13 3.3 3.4 100.0 
Total 381 97.9 100.0 
Missing System 8 2.1 
Total 389 100.0 
Truyền hình đã thể hiện vai trò định hướng dư luận trong hoạt động lập 
pháp của Quốc hội 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Rất tốt 18 4.6 4.7 4.7 
Tốt 117 30.1 30.6 35.3 
Bình thường 198 50.9 51.8 87.2 
Chưa tốt 49 12.6 12.8 100.0 
Total 382 98.2 100.0 
Missing System 7 1.8 
Total 389 100.0 
Tính tương tác của các chương trình truyền hình về hoạt động lập pháp 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Tương tác cao 17 4.4 4.7 4.7 
Tương tác vừa 234 60.2 64.6 69.3 
Tương tác thấp 111 28.5 30.7 100.0 
Total 362 93.1 100.0 
Missing System 27 6.9 
Total 389 100.0 
Đánh giá của NTL về đội ngũ sản xuất các chương trình, tin tức trên truyền 
hình về hoạt động lập pháp 
 Rất tốt Tốt 
Bình 
thường 
Chưa 
tốt Total 
Nhận thức về quy trình 
xây dựng, hoàn thiện 
luật 
Count 9 174 183 16 382 
% 
2.4 45.5 47.9 4.2 100.0 
Chuyên môn, nghiệp vụ 
báo chí, truyền thông 
Count 7 134 185 35 361 
% 1.9 37.1 51.2 9.7 100.0 
Kỹ năng truyền thông 
về hoạt động lập pháp 
Count 5 121 162 73 361 
% 1.4 33.5 44.9 20.2 100.0 
Nhận xét chung Count 6 101 126 43 276 
% 2.2 36.6 45.7 15.6 100.0 
Các kênh truyền hình đã thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa Quốc hội với 
người dân 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Rất tốt 4 1.0 1.1 1.1 
Tốt 103 26.5 27.1 28.2 
Bình thường 253 65.0 66.6 94.7 
Chưa tốt 20 5.1 5.3 100.0 
Total 380 97.7 100.0 
Missing System 9 2.3 
Total 389 100.0 
Truyền hình có phải là phương tiện thông tin về hoạt động lập pháp của 
Quốc hội hiệu quả nhất 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Hoàn toàn đồng ý 26 6.7 6.8 6.8 
Đa phần đồng ý 156 40.1 41.1 47.9 
Nửa đồng ý nửa 
không đồng ý 
169 43.4 44.5 92.4 
Đa phần không 
đồng ý 
23 5.9 6.1 98.4 
Hoàn toàn không 
đồng ý 
5 1.3 1.3 99.7 
Không biết 1 0.3 0.3 100.0 
Total 380 97.7 100.0 
Missing System 9 2.3 
Total 389 100.0 
 NTL đánh giá tác động của những thông tin trên truyền hình về hoạt 
động lập pháp đến bản thân 
 Có Không Total 
Nhận thức đầy đủ hơn về nội dung 
các Luật 
Count 228 156 384 
% 59.4 40.6 100.0 
Nhận thức đầy đủ hơn về quy trình Count 282 102 384 
xây dựng, hoàn thiện Luật % 73.4 26.6 100.0 
Tin tưởng hơn vào đội ngũ xây 
dựng, hoàn thiện Luật 
Count 277 107 384 
% 72.1 27.9 100.0 
Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong 
việc tuyên truyền, phổ biến Luật cho 
người khác 
Count 299 85 384 
% 
77.9 22.1 100.0 
Hiểu được những bất cập trong đời 
sống 
Count 239 145 384 
% 62.2 37.8 100.0 
Khác Count 1 383 384 
% 0.3 99.7 100.0 
NTL thường trao đổi thông tin với người khác 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid Có, thường 
xuyên 
41 1.5 10.8 10.8 
Có, thỉnh thoảng 284 73.0 74.5 85.3 
Hiếm khi 56 14.4 14.7 100.0 
Total 381 97.9 100.0 
Missing System 8 2.1 
Total 389 100.0 
NTL thường trao đổi thông tin về hoạt động lập pháp của Quốc hội với ai 
 Có Không Total 
Người thân trong gia 
đình 
Count 130 253 383 
% 33.9 66.1 100.0 
Họ hàng Count 55 328 383 
% 14.4 85.6 100.0 
Hàng xóm Count 100 283 383 
% 26.1 73.9 100.0 
Bạn bè Count 242 141 383 
% 63.2 36.8 100.0 
Đồng nghiệp Count 155 228 383 
% 4.5 59.5 100.0 
Cách thức NTL thường trao đổi thông tin về hoạt động lập pháp của Quốc hội 
 Có Không Total 
Trao đổi, chia sẻ trực tiếp 
qua trò chuyện 
Count 279 104 383 
% 72.8 27.2 100.0 
Trao đổi, chia sẻ thông 
qua cuộc họp 
Count 133 250 383 
% 34.7 65.3 100.0 
Đưa thông tin lên mạng xã 
hội 
Count 141 242 383 
% 36.8 63.2 100.0 
Trao đổi, chia sẻ bằng 
cách viết bài đăng báo 
Count 39 344 383 
% 10.2 89.8 100.0 
Cách khác Count 6 377 383 
% 1.6 98.4 100.0 
Đề xuất về nội dung thông tin trên truyền hình về hoạt động lập pháp 
 Có Không Total 
Mạnh dạn đề cập sâu vào các vấn đề tiêu 
cực trong toàn bộ quy trình lập pháp 
Count 197 190 387 
% 50.9 49.1 100.0 
Sản xuất các chương trình về hoạt động 
lập pháp cho các đối tượng đặc thù trên 
truyền hình 
Count 240 147 387 
% 
62.0 38.0 100.0 
Đẩy mạnh sản xuất chương trình về luật 
pháp dành cho khán giả trẻ 
Count 246 141 387 
% 63.6 36.4 100.0 
Tăng cường đưa ý kiến phản ánh, đóng 
góp của người dân cho quá trình xây 
dựng, hoàn thiện luật 
Count 240 147 387 
% 
62.0 38.0 100.0 
Tăng cường đưa ý kiến, tư vấn của 
chuyên gia về quá trình xây dựng, hoàn 
thiện luật 
Count 272 115 387 
% 
7.3 29.7 100.0 
Tăng cường phổ biến văn bản pháp luật Count 233 154 387 
% 60.2 39.8 100.0 
Tăng cường thu thập, đăng tải hướng dẫn 
của chuyên gia trong thực hiện luật 
Count 223 164 387 
% 57.6 42.4 100.0 
Tăng cường cập nhật, phản ánh chân 
thực, đa dạng các vấn đề của đời sống 
cần xd, hoàn thiện luật 
Count 157 230 387 
% 
40.6 59.4 100.0 
Đề xuất khác Count 0.3 384 387 
% 0.8 99.2 100.0 
Đề xuất về hình thức thông tin trên truyền hình về hoạt động lập pháp 
 Có Không Total 
Cập nhật xu hướng số hóa truyền hình Count 142 245 387 
% 36.7 63.3 100.0 
Gia tăng tính tương tác Count 248 139 387 
% 64.1 35.9 100.0 
Đầu tư sản xuất Game show về luật pháp 
trên truyền hình bằng phương thức tương 
tác trực tuyến 
Count 246 141 387 
% 
63.6 36.4 100.0 
Đa dạng hình thức truyền tải thông tin Count 309 78 387 
% 79.8 20.2 100.0 
Tăng chương trình chuyên đề về lập pháp Count 175 212 387 
% 45.2 54.8 100.0 
Đề xuất khác Count 7 380 387 
% 1.8 98.2 100.0 
Đề xuất đối với đội ngũ sản xuất chương trình truyền hình về hoạt động 
lập pháp 
 Có Không Total 
Cần được tập huấn ngắn hạn/trung hạn về 
quy trình, các bước của hoạt động lập pháp 
Count 155 232 387 
% 40.1 59.9 100.0 
Cần được đào tạo bài bản, dài hạn về quy 
trình, các bước của hoạt động lập pháp 
Count 265 122 387 
% 68.5 31.5 100.0 
Cần được trang bị những kỹ năng truyền 
thông về các hoạt động lập pháp 
Count 226 161 387 
% 58.4 41.6 100.0 
Cần có đội ngũ chuyên phụ trách về mảng 
lập pháp 
Count 248 139 387 
% 64.1 35.9 100.0 
Cần được trẻ hóa Count 283 104 387 
% 73.1 26.9 100.0 
Cần thay đổi tư duy truyền thông về hoạt 
động lập pháp 
Count 236 151 387 
% 61.0 39.0 100.0 
Thu hút các cá nhân, nhóm XH tham gia vào 
việc sản xuất các sản phẩm truyền thông về 
lập pháp trên truyền hình 
Count 165 222 387 
% 
42.6 57.4 100.0 
Đề xuất khác Count 0.3 384 387 
% 0.8 99.2 100.0 
Đề xuất với các cơ quan lập pháp 
 Có Không Total 
Cần nhận thức sâu sắc vai trò và sức mạnh của 
truyền hình trong việc tuyên truyền, thúc đẩy 
hoạt động lập pháp 
Count 195 191 386 
% 5.5 49.5 100.0 
Chủ động liên kết, tài trợ cho các kênh, đài 
truyền hình để xây dựng các chiến lược truyền 
thông... 
Count 310 76 386 
% 
8.3 19.7 100.0 
Thay đổi cách tiếp cận người dân khi tuyên 
truyền, thúc đẩy hoạt động lập pháp 
Count 305 81 386 
% 79.0 21.0 100.0 
Xây dựng chế tài quy định cụ thể quy chế 
cung cấp thông tin cho truyền hình 
Count 244 142 386 
% 63.2 36.8 100.0 
Đề xuất khác Count 11 375 386 
% 2.8 97.2 100.0 
Đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả thông tin về hoạt động lập pháp 
trên truyền hình 
 Frequency Percent 
Valid 
Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 23 5.9 5.9 5.9 
đầy đủ hơn 1 0.3 0.3 6.2 
đội ngũ có ý tưởng, 
mạnh dạn, trẻ trung hơn 
1 0.3 0.3 6.4 
cần đẩy mạnh tính tương 
tác hơn nữa 
1 0.3 0.3 6.7 
cần ngắn gọn, tóm tắt 
chương trình cho ngắn 
gọn xúc tích 
1 0.3 0.3 6.9 
cần trẻ hóa 2 0.5 0.5 7.5 
chương trình ngắn gọn 
xúc tích 
1 0.3 0.3 7.7 
không 338 86.9 86.9 94.6 
không có tính thu hút, 
nhàm chán 
1 0.3 0.3 94.9 
làm cầu nối giữa người 
dân và Quốc hội 
1 0.3 0.3 95.1 
lấy ý kiến người dân tại 
địa phương 
1 0.3 0.3 95.4 
lấy ý kiến nhân dân tại 
các cuộc họp phường, xã 
1 0.3 0.3 95.6 
mới mẻ hơn 1 0.3 0.3 95.9 
mới mẻ hơn, hơi nhàm 
chán 
1 0.3 0.3 96.1 
ngắn hơn 1 0.3 0.3 96.4 
những vấn đề có tính đột 
phá 
1 0.3 0.3 96.7 
nhiều tin hơn 1 0.3 0.3 96.9 
phong phú hơn 1 0.3 0.3 97.2 
quá dài gây mất tập 
trung 
1 0.3 0.3 97.4 
quá nhàm chán 1 0.3 0.3 97.7 
thêm các trò chơi về luật 
để dân chúng hứng thú 
1 0.3 0.3 97.9 
xem hơn 
thay đổi cách tiếp cận, 
thu gọn chương trình 
1 0.3 0.3 98.2 
thiếu thông tin khách 
quan 
1 0.3 0.3 98.5 
tiếp cận người dân, cử tri 
trực tiếp và nhiều hơn 
1 0.3 0.3 98.7 
TXCT tại địa phương 
nhiều hơn 
1 0.3 0.3 99.0 
TXCT tại cuộc họp 
phường, xã 
1 0.3 0.3 99.2 
TXCT thông qua cuộc 
họp khu dân cư 
1 0.3 0.3 99.5 
trực tiếp buổi TXCT địa 
phương 
1 0.3 0.3 99.7 
tính tương tác không cao 1 0.3 0.3 100.0 
Total 389 100.0 100.0 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_truyen_hinh_voi_hoat_dong_lap_phap_cua_quoc_hoi_viet.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN (TIẾNG ANH)-.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN (TIẾNG VIỆT).pdf
  • pdfTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI (TIẾNG VIỆT).pdf
  • pdfTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GỚP MỚI (TIẾNG ANH).pdf