Luận án Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định

Bình Định là tỉnh thuộc vùng sinh thái duyên hải Nam Trung bộ, mang đậm nét khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có tổng diện tích là 606,6 nghìn ha nhưng đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 137,1 nghìn ha (chiếm 22,6% tổng diện tích đất tự nhiên) (Tổng cục thống kê, 2020) [59]. Theo phân loại đất Việt Nam, tại Bình Định có 8 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất cát có diện tích 13.283 ha và chiếm 9,7% diện tích đất sản xuất nông nghiệp (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung, 2005) [43]. Nhóm đất cát ở các tỉnh ven biển nói chung và Bình Định nói riêng cơ bản là cát; có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng cát mịn cao, sức chứa ẩm đồng ruộng chỉ khoảng từ 2,5 đến 12,5%, hàm lượng các chất tổng số thấp, các chất dễ tiêu nghèo nên khả năng giữ nước và dinh dưỡng là rất kém (Phan Liêu, 1981) [35]; đất cát biển có dung trọng thay đổi từ 1,4 - 1,7, tỷ trọng từ 2,6 - 2,7 và độ xốp biến động từ 35 - 45% [34]. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất và canh tác bền vững trên đất cát thì việc lựa chọn một trong những cây trồng họ đậu trong cơ cấu cây trồng hàng năm là rất cần thiết.

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế và mang tính hàng hóa cao, khả năng cải tạo đất rất tốt, yêu cầu đất trồng có thành phần cơ giới nhẹ và thích hợp với nhiều loại cơ cấu cây trồng khác nhau. Hạt lạc là loại hạt có dầu quan trọng, hàm lượng lipit 40 - 60%, protein thô 26 - 34%, gluxit 6 - 22%, xenlulô 2 - 4,5% (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cs. 2006) [40]. Đồng thời, nhờ các vi khuẩn nốt sần cộng sinh ở rễ và thành phần dinh dưỡng trong thân lá lạc cao đặc biệt là đạm (trong thành phần của thân lá lạc có 4,45% N, thân lá cây phân xanh có 3,30% N và phân chuồng có 1,80% N (Đường Hồng Dật, 2007) [17].

Trong những năm gần đây, do áp lực về diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tại Bình Định, phần lớn diện tích đất cát trồng cây lâm nghiệp và cây công nghiệp dài ngày đã và đang được thay thế bằng trồng cây nông nghiệp, trong đó lạc là cây trồng đã thể hiện rõ sự thích nghi và đang được người dân cũng như chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Do đó, diện tích lạc tại Bình Định trong những năm qua liên tục tăng từ 8.315 ha (năm 2010) lên 8.713 ha (năm 2015) và đến năm 2020 là 9.842 ha (Cục Thống kê Bình Định, 2017 và 2021) [12], [13].

Tuy nhiên, để sản xuất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định có hiệu quả còn rất nhiều khó khăn như chế độ phân bón, nước tưới, giống, khoảng cách và mật độ trồng, biện pháp che phủ và giữ ẩm, .

Để tăng năng suất cây trồng nói chung, bên cạnh nhân tố giống mới thì phân bón có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng và năng suất cây trồng, đặc biệt là đối với cây lạc trồng trên đất cát biển. Tại tỉnh Bình Định, một trong những yếu tố phi sinh học hạn chế năng suất lạc là sử dụng liều lượng phân lân quá cao, mất cân đối giữa đạm với lân và giữa đạm với kali, chưa quan tâm đến vai trò của dinh dưỡng khoáng vi lượng (Hồ Huy Cường và cs. 2011) [14].

Đến nay, các công trình khoa học nghiên cứu về phân bón cho cây lạc đã và đang được quan tâm, nhưng các kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng K và S cho cây lạc trên đất cát biển vẫn còn hạn chế.

Theo kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của thiếu hụt dinh dưỡng đến năng suất lạc trên đất cát vùng Duyên hải Nam Trung bộ thì không bón K năng suất lạc giảm từ 14,93 - 35,24%, không bón S năng suất lạc giảm từ 12,71 - 23,35%, trên đất cát trắng và cát xám tại tỉnh Bình Định (Đỗ Thành Nhân và cs. 2014) [41].

 

docx 196 trang kiennguyen 11201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định

Luận án Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và khách quan, các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nếu có gì sai sót, Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Huế, ngày 02 tháng 12 năm 2021
 Tác giả luận án
 Đỗ Thành Nhân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Hoàng Thị Thái Hoà - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và TS. Hoàng Minh Tâm - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ. Hai thầy cô đã luôn động viên, hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Khoa Nông học, phòng Đào tạo và Công tác Sinh viên, Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện, Bộ môn Khoa học đất và Môi trường cùng toàn thể cán bộ viên chức thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ đã tạo điều kiện, dành thời gian và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc, sự tạo điều kiện và động viên của GS.TS. Richard Bell, TS. Surender Mann, cùng các thành viên trong nhóm thực hiện dự án Quản lý tổng hợp nước, đất và dinh dưỡng cho các hệ thống canh tác bền vững ở vùngDuyên hải Nam Trung Bộ và Australia.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ và dành cho tôi tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn!
Huế, ngày 02 tháng 12 năm 2021
 Tác giả luận án
 Đỗ Thành Nhân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Nghĩa của từ
1
BVTV
Bảo vệ thực vật
2
CS
Cộng sự
3
CT
Công thức
4
CV
Hệ số biến động
5
DT
Diện tích
6
ĐC
Đối chứng
7
ĐH
Đại học
8
GĐ
Giai đoạn
9
HC
Hữu cơ
10
HTQ
Hình thành quả
11
K
Kali
12
KH
Khoa học
13
KHCN
Khoa học Công nghệ
14
KHKT
Khoa học Kỹ thuật
15
KL
Khối lượng
16
KN
Khuyến nông
17
LSD0,05
Sai số thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%
18
MH
Mô hình
19
NN
Nông nghiệp
20
NS
Năng suất
21
NXB
Nhà xuất bản
22
OC
Organic carbon
23
P
Lân
24
PC
Phân cành
25
PTNT
Phát triển nông thôn
26
RHR
Ra hoa rộ
27
S
Lưu huỳnh
28
TH
Thu hoạch
29
TT
Thứ tự 
30
VN
Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới	19
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của các Châu lục năm 2019	20
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của Việt Nam	21
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc tại Bình Định	21
Bảng 1.5. Lượng chất dinh dưỡng cây lạc hấp thu để tạo sản phẩm	23
Bảng 1.6. Lượng phân N - P - K sử dụng cho cây lạc ở một số nước trên Thế giới	24
Bảng 1.7. Liều lượng phân bón nghiên cứu và khuyến cáo cho cây lạc tại Viêt Nam	25
Bảng 1.8. Liều lượng phân bón nghiên cứu và khuyến cáo cho cây lạc tại Bình Định	28
Bảng 2.1. Tính chất đất thí nghiệm tại điểm nghiên cứu	42
Bảng 2.2. Diễn biến thời tiết tại khu vực triển khai thí nghiệm (2015 - 2018)	54
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của việc yếu tố dinh dưỡng K và S hạn chế đến sinh trưởng phát triển của cây lạc trong điều kiện nhà lưới	57
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của việc yếu tố dinh dưỡng K và S hạn chế đến hàm lượng K và S trong cây và đất sau thí nghiệm	59
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chiều cao cây và số cành cấp 1 của cây lạc	60
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến số lượng nốt sần của cây lạc	63
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chỉ số diện tích lá của cây lạc	66
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến sinh khối của cây lạc	71
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến một số bệnh hại chính của cây lạc	76
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc vụ Đông xuân	78
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc vụ Hè thu	82
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến hiệu suất phân bón K và S của cây lạc	88
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chất lượng hạt lạc	90
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến hàm lượng K và S trong thân lá lạc	95
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến hàm lượng K và S trong quả lạc	97
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chỉ số thu hoạch, hiệu suất nông học và hiệu suất sử dụng K trong phân bón của lạc vụ Đông xuân	99
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chỉ số thu hoạch, hiệu suất nông học và hiệu suất sử dụng K trong phân bón của lạc vụ Hè thu	101
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến chỉ số thu hoạch, hiệu suất nông học và hiệu suất sử dụng S trong phân bón của lạc vụ Đông xuân	103
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân S đến chỉ số thu hoạch, hiệu suất nông học và hiệu suất sử dụng S trong phân bón của lạc vụ Hè thu	105
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến tính chất đất sau khi trồng lạc	107
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến chiều cao cây và số cành cấp 1 của cây lạc	110
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến số lượng nốt sần của cây lạc	111
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến chỉ số diện tích lá của cây lạc	113
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến sinh khối của cây lạc	114
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến một số bệnh hại chính của cây lạc	116
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc vụ Đông xuân	116
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc vụ Hè thu	118
Bảng 3.26. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của các dạng phân bón K và S đối với cây lạc vụ Đông xuân	121
Bảng 3.27. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của các dạng phân bón K và S đối với cây lạc vụ Hè thu	121
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến chất lượng hạt lạc	123
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến hàm lượng K và S trong thân lá	124
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S đến hàm lượng K2O và S trong quả lạc	124
Bảng 3.31. Tình hình sinh trưởng của cây lạc vụ Đông xuân trên đất cát biển	127
Bảng 3.32. Mức độ nhiễm bệnh, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc trên đất cát biển	128
Bảng 3.33. Hàm lượng lipit và protein của hạt khi sử dụng phân bón K và S hợp lý	130
Bảng 3.34. Hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng phân K và S hợp lý cho cây lạc trên đất cát biển	131
Bảng 3.35. Tính chất đất trước và sau khi sây dựng mô hình sử dụng phân K và S hợp lý cho cây lạc	131
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Mối tương quan giữa liều lượng phân K với chỉ số diện tích lá của cây lạc giai đoạn hình thành quả	69
Hình 3.2. Mối tương quan giữa liều lượng phân S với chỉ số diện tích lá của cây lạc giai đoạn hình thành quả	70
Hình 3.3. Mối tương quan giữa liều lượng phân K với sinh khối của cây lạc giai đoạn hình thành quả	74
Hình 3.4. Mối tương quan giữa liều lượng phân S với sinh khối của cây lạc giai đoạn hình thành quả	75
Hình 3.5. Mối tương quan giữa liều lượng phân K với năng suất lạc	85
Hình 3.6. Mối tương quan giữa liều lượng phân S với năng suất lạc	86
Hình 3.7. Mối tương quan giữa liều lượng phân K với hàm lượng protein trong hạt lạc	92
Hình 3.8. Mối tương quan giữa liều lượng phân S với hàm lượng protein trong hạt lạc	92
Hình 3.9. Mối tương quan giữa liều lượng phân K với hàm lượng lipit trong hạt lạc	93
Hình 3.10. Mối tương quan giữa liều lượng phân S với hàm lượng lipit trong hạt lạc	94
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bình Định là tỉnh thuộc vùng sinh thái duyên hải Nam Trung bộ, mang đậm nét khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có tổng diện tích là 606,6 nghìn ha nhưng đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 137,1 nghìn ha (chiếm 22,6% tổng diện tích đất tự nhiên) (Tổng cục thống kê, 2020) [59]. Theo phân loại đất Việt Nam, tại Bình Định có 8 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất cát có diện tích 13.283 ha và chiếm 9,7% diện tích đất sản xuất nông nghiệp (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung, 2005) [43]. Nhóm đất cát ở các tỉnh ven biển nói chung và Bình Định nói riêng cơ bản là cát; có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng cát mịn cao, sức chứa ẩm đồng ruộng chỉ khoảng từ 2,5 đến 12,5%, hàm lượng các chất tổng số thấp, các chất dễ tiêu nghèo nên khả năng giữ nước và dinh dưỡng là rất kém (Phan Liêu, 1981) [35]; đất cát biển có dung trọng thay đổi từ 1,4 - 1,7, tỷ trọng từ 2,6 - 2,7 và độ xốp biến động từ 35 - 45% [34]. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất và canh tác bền vững trên đất cát thì việc lựa chọn một trong những cây trồng họ đậu trong cơ cấu cây trồng hàng năm là rất cần thiết.
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế và mang tính hàng hóa cao, khả năng cải tạo đất rất tốt, yêu cầu đất trồng có thành phần cơ giới nhẹ và thích hợp với nhiều loại cơ cấu cây trồng khác nhau. Hạt lạc là loại hạt có dầu quan trọng, hàm lượng lipit 40 - 60%, protein thô 26 - 34%, gluxit 6 - 22%, xenlulô 2 - 4,5% (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cs. 2006) [40]. Đồng thời, nhờ các vi khuẩn nốt sần cộng sinh ở rễ và thành phần dinh dưỡng trong thân lá lạc cao đặc biệt là đạm (trong thành phần của thân lá lạc có 4,45% N, thân lá cây phân xanh có 3,30% N và phân chuồng có 1,80% N (Đường Hồng Dật, 2007) [17].
Trong những năm gần đây, do áp lực về diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tại Bình Định, phần lớn diện tích đất cát trồng cây lâm nghiệp và cây công nghiệp dài ngày đã và đang được thay thế bằng trồng cây nông nghiệp, trong đó lạc là cây trồng đã thể hiện rõ sự thích nghi và đang được người dân cũng như chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Do đó, diện tích lạc tại Bình Định trong những năm qua liên tục tăng từ 8.315 ha (năm 2010) lên 8.713 ha (năm 2015) và đến năm 2020 là 9.842 ha (Cục Thống kê Bình Định, 2017 và 2021) [12], [13].
Tuy nhiên, để sản xuất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định có hiệu quả còn rất nhiều khó khăn như chế độ phân bón, nước tưới, giống, khoảng cách và mật độ trồng, biện pháp che phủ và giữ ẩm, . 
Để tăng năng suất cây trồng nói chung, bên cạnh nhân tố giống mới thì phân bón có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng và năng suất cây trồng, đặc biệt là đối với cây lạc trồng trên đất cát biển. Tại tỉnh Bình Định, một trong những yếu tố phi sinh học hạn chế năng suất lạc là sử dụng liều lượng phân lân quá cao, mất cân đối giữa đạm với lân và giữa đạm với kali, chưa quan tâm đến vai trò của dinh dưỡng khoáng vi lượng (Hồ Huy Cường và cs. 2011) [14].
Đến nay, các công trình khoa học nghiên cứu về phân bón cho cây lạc đã và đang được quan tâm, nhưng các kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng K và S cho cây lạc trên đất cát biển vẫn còn hạn chế. 
Theo kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của thiếu hụt dinh dưỡng đến năng suất lạc trên đất cát vùng Duyên hải Nam Trung bộ thì kh ... 0 AB
K3 S2 7.6800 AB
K2 S4 7.4067 ABC
K2 S3 7.3433 ABC
K3 S1 7.2300 ABCD
K4 S1 7.2200 BCD
K2 S2 6.8400 CD
K1 S4 6.8300 CDE
K1 S3 6.6633 CDE
K2 S1 6.6000 CDE
K1 S2 6.4433 DE
K1 S1 5.9967 E
Comparisons of means for the same level of K
 Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4070
 Critical T Value 2.064 Critical Value for Comparison 0.8399
 Error term used: Lap*K*S, 24 DF
Comparisons of means for different levels of K
 Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.3893
 Critical T Value 2.133 Critical Value for Comparison 0.8305
 Error terms used: Lap*K and Lap*K*S
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
8. Kết quả xử lý thống kê ảnh hưởng của dạng phân K và S đến năng suất thực thu của cây lạc
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 4.2703 A
CT3 3.9607 B
CT5 3.6357 C
CT6 3.3207 D
CT2 3.1543 D
CT1 2.6330 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1301
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.2900
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 4.4203 A
CT3 4.1513 AB
CT5 3.8427 BC
CT6 3.6473 CD
CT2 3.4467 D
CT1 2.8330 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1427
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.3179
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HT_Ha for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.8447 A
CT3 2.5500 B
CT5 2.4133 B
CT6 2.1277 C
CT2 1.8320 D
CT1 1.5697 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0944
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.2103
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HT_Hi for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.9303 A
CT3 2.6050 B
CT5 2.4417 BC
CT6 2.3103 C
CT2 2.0193 D
CT1 1.7130 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0922
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.2055
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
9. Kết quả xử lý thống kê ảnh hưởng của dạng phân K và S đến số quả chắc của cây lạc
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 15.733 A
CT3 15.233 AB
CT5 14.500 BC
CT6 14.033 CD
CT2 13.333 D
CT1 12.133 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4885
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 1.0884
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 18.500 A
CT3 18.067 A
CT5 17.367 AB
CT6 16.900 AB
CT2 16.033 B
CT1 13.333 C
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.7934
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 1.7679
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HT_Ha for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 13.233 A
CT3 12.633 AB
CT5 11.900 BC
CT6 11.167 CD
CT2 10.267 DE
CT1 9.300 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4636
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 1.0329
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HT_Hi for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 14.233 A
CT3 13.500 AB
CT5 12.800 BC
CT6 12.233 CD
CT2 11.567 DE
CT1 10.700 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4389
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.9778
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
10. Kết quả xử lý thống kê ảnh hưởng của dạng phân K và S đến chỉ số diện tích lá của cây lạc vụ Đông xuân
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_HTQ for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 4.1867 A
CT3 4.0700 AB
CT5 3.7967 BC
CT6 3.6467 C
CT2 3.6400 C
CT1 3.5067 C
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1552
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.3459
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_PC for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT2 0.2700 A
CT3 0.2700 A
CT4 0.2700 A
CT5 0.2600 AB
CT6 0.2567 AB
CT1 0.2467 B
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 9.851E-03
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.0219
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 2 groups (A and B) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_RHR for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.4333 A
CT3 2.2867 AB
CT6 2.2033 BC
CT5 2.2000 BC
CT2 2.1533 BC
CT1 2.0367 C
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0853
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.1901
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_HTQ for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 4.5200 A
CT3 4.4367 AB
CT5 4.3333 AB
CT6 4.1633 ABC
CT2 4.0700 BC
CT1 3.8467 C
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1791
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.3991
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_PC for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 0.3500 A
CT5 0.3300 AB
CT3 0.3200 B
CT2 0.3167 B
CT6 0.3033 B
CT1 0.2667 C
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0131
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.0293
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_RHR for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.5033 A
CT3 2.4133 AB
CT5 2.3533 ABC
CT6 2.3067 BC
CT2 2.2000 CD
CT1 2.0867 D
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0882
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.1966
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
11. Kết quả xử lý thống kê ảnh hưởng của dạng phân K và S đến sinh khối của cây lạc vụ Đông xuân
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_HTQ for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 7.0900 A
CT3 6.8900 AB
CT5 6.6267 ABC
CT6 6.5333 BC
CT2 6.3400 CD
CT1 5.9767 D
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2243
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.4998
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_RHR for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.3833 A
CT3 2.3233 AB
CT5 2.2300 AB
CT6 2.1400 BC
CT2 1.9433 CD
CT1 1.7867 D
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0948
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.2112
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Ha_TH for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 10.517 A
CT3 10.177 AB
CT5 9.417 BC
CT6 9.030 CD
CT2 8.483 D
CT1 7.227 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.3906
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.8703
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_HTQ for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 7.3767 A
CT3 7.1033 AB
CT5 6.7867 BC
CT6 6.6267 BCD
CT2 6.3967 CD
CT1 6.0833 D
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2549
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.5678
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_RHR for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 2.3667 A
CT3 2.2667 AB
CT5 2.1567 BC
CT6 2.1400 BC
CT2 1.9933 CD
CT1 1.9000 D
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0847
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.1888
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DX_Hi_TH for CT
CT Mean Homogeneous Groups
CT4 10.330 A
CT3 9.840 AB
CT5 9.023 BC
CT6 8.653 CD
CT2 7.950 DE
CT1 7.157 E
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4387
Critical T Value 2,228 Critical Value for Comparison 0.9774
Error term used: Lap*CT, 10 DF
There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means
are not significantly different from one another.
11. Kết quả xử lý thống kê T test một số chỉ tiêu của mô hình thực nghiệm 
* Kết quả xử lý thống kê T test chỉ tiêu năng suất thực thu tại xã Cát Hiệp
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Variable 2
Mean
4478,708
3790,092
Variance
46484,51
56022,47
Observations
5
5
Pooled Variance
51253,49
Hypothesized Mean Difference
0
df
8
t Stat
4,809342
P(T<=t) one-tail
0,00067
t Critical one-tail
1,859548
P(T<=t) two-tail
0,001339
t Critical two-tail
2,306004
* Kết quả xử lý thống kê T test chỉ tiêu năng suất thực thu tại xã Cát Hanh
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Variable 2
Mean
4346,598
3634,547
Variance
65612,76
40729,22
Observations
5
5
Pooled Variance
53170,99
Hypothesized Mean Difference
0
df
8
t Stat
4,882515
P(T<=t) one-tail
0,00061
t Critical one-tail
1,859548
P(T<=t) two-tail
0,00122
t Critical two-tail
2,306004
* Kết quả xử lý thống kê T test chỉ tiêu số quả chắc/cây tại xã Cát Hiệp
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Variable 2
Mean
17,5
15,34
Variance
0,82
0,693
Observations
5
5
Pooled Variance
0,7565
Hypothesized Mean Difference
0
df
8
t Stat
3,9266238
P(T<=t) one-tail
0,0021887
t Critical one-tail
1,859548
P(T<=t) two-tail
0,0043774
t Critical two-tail
2,3060041
* Kết quả xử lý thống kê T test chỉ tiêu số quả chắc/cây tại xã Cát Hanh
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Variable 2
Mean
17,18
15,14
Variance
0,812
0,628
Observations
5
5
Pooled Variance
0,72
Hypothesized Mean Difference
0
df
8
t Stat
3,8013156
P(T<=t) one-tail
0,0026134
t Critical one-tail
1,859548
P(T<=t) two-tail
0,0052269
t Critical two-tail
2,3060041

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_bon_phan_kali_va_luu_huynh_cho_cay_lac_tr.docx
  • pdf1. Toàn văn Luận án - Nhân.pdf
  • docx2. Tóm tắt luận án -Tiếng Anh.docx
  • pdf2. Tóm tắt luận án -Tiếng Anh.pdf
  • docx2. Tóm tắt luận án -Tiếng Việt.docx
  • pdf2. Tóm tắt luận án -Tiếng Việt.pdf
  • docx3. Trang thông tin những điểm mới của luận án.docx
  • pdf3. Trang thông tin những điểm mới của luận án.pdf
  • docx4. Trích yếu luận án.docx
  • pdf4. Trích yếu luận án.pdf