Luận án Nghiên cứu chế tạo Nano Silica từ tro vỏ trấu và vật liệu Lai Nano Silica/Chitosan ứng dụng làm chất kháng nấm bệnh thực vật
Ngày nay, việc nghiên cứu sử dụng chất thải trong các ngành công nghiệp,
nông nghiệp, chế biến thủy hải sản, thành các vật liệu mới ứng dụng trong đời
sống nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên hữu hạn của nhân loại là cần thiết.
Nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là những ngành kinh tế chủ lực của Việt
Nam, chất thải tro vỏ trấu dồi dào từ nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo là nguồn
nguyên liệu hữu ích có thể tổng hợp thành vật liệu silica và phế thải vỏ tôm trong chế
biến thủy hải sản điều chế thành vật liệu sinh học chitin, chitosan để ứng dụng trong
nhiều ngành công nghiệp. Theo thống kê trung bình hàng năm, Việt Nam có khối
lượng tro vỏ trấu thải ra khoảng 150.000 tấn và vỏ tôm khoảng 325.000 tấn.
Tro vỏ trấu có hàm lượng SiO2 > 60% là nguyên liệu thích hợp dùng để điều
chế silica, tùy vào phương pháp điều chế sẽ có kích thước vật liệu khối hoặc vât liệu
nanomét. Ở kích thước nanomét, silica có hoạt tính kháng nhiều loại vi khuẩn, vi
nấm. Chitosan được điều chế từ vỏ tôm có hoạt tính kháng vi sinh vật phổ rộng và
hiệu quả. Khi sử dụng trong canh tác cây trồng, chitosan được thực vật hấp thụ tùy
thuộc vào khối lượng phân tử và thể hiện khả năng kích thích thực vật tạo ra các
enzyme kháng lại vi sinh vật gây bệnh như chitinase, glucanase, hoặc tác động
trực tiếp tiêu diệt vi sinh vật.
Vì các lý do trên, luận án lựa chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chế tạo
nano silica từ tro vỏ trấu và vật liệu lai nano silica/chitosan ứng dụng làm chất kháng
nấm bệnh thực vật”. Mục tiêu của luận án là điều chế một loại vật liệu nano lai có
hoạt tính kháng vi sinh vật thể hiện cộng hợp tính chất của cả hai vật liệu vô cơ – hữu
cơ là nano silica và chitosan có khối lượng phân tử thấp (oligochitosan) ứng dụng
trong kiểm soát bệnh do vi nấm, vi khuẩn gây hại cho cây trồng. Các nghiên cứu hiệu
ứng sinh học về hoạt tính kháng vi khuẩn, vi nấm và tạo kích kháng của tế bào thực
vật của vật liệu nano silica/oligochitosan trong luận án này được thực hiện đối với
một số bệnh trên các cây trồng chủ lực như lúa, thanh long, cao su là những loại nông
sản có sản lượng, giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo Nano Silica từ tro vỏ trấu và vật liệu Lai Nano Silica/Chitosan ứng dụng làm chất kháng nấm bệnh thực vật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------------- LÊ NGHIÊM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NANO SILICA TỪ TRO VỎ TRẤU VÀ VẬT LIỆU LAI NANO SILICA/CHITOSAN ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG NẤM BỆNH THỰC VẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC TP.HCM – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ...*** LÊ NGHIÊM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NANO SILICA TỪ TRO VỎ TRẤU VÀ VẬT LIỆU LAI NANO SILICA/CHITOSAN ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG NẤM BỆNH THỰC VẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số : 9.44.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Bùi Duy Du 2. GS.TS. Nguyễn Quốc Hiến TP.HCM – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong luận án khác. Tác giả luận án NCS. Lê Nghiêm Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, với sự hỗ trợ kinh phí của đề tài NAFOSTED 106-NN.03-2015.84. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Duy Du, PGS.TS. Nguyễn Quốc Hiến đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Lại Thị Kim Dung cùng tập thể Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng; cảm ơn Phòng Nghiên cứu và Phát triển – Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức xạ TP.HCM (VINAGAMMA) đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi tổng hợp vật liệu và thử hoạt tính kiểm soát bệnh cây trồng trong thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Công nghệ Hóa học và Khoa Hóa học đã giúp đỡ tôi tận tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./. Tác giả luận án NCS. Lê Nghiêm Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1 2. Nội dung chính của luận án ................................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................. 2 Chương 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 1.1. Cấu tạo, tính chất của nano silica, oligochitosan và vật liệu lai của chúng. ..... 4 1.1.1. Nano silica. ................................................................................................. 4 1.1.2. Oligochitosan ............................................................................................. 6 1.1.3. Vật liệu lai nano silica/oligochitosan ......................................................... 6 1.2. Nghiên cứu tổng hợp nano silica, oligochitosan và nano silica/oligochitosan. 7 1.2.1. Tổng hợp nano silica. ................................................................................. 7 1.2.2. Nghiên cứu điều chỉnh khối lượng phân tử chitosan thành oligochitosan ............................................................................................................................ 12 1.2.3. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai nano silica/oligochitosan .................... 15 1.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật của nano silica, oligochitosan và vật liệu lai nano silica/oligochitosan. ............................................................................................... 17 1.3.1. Một số nghiên cứu về hoạt tính kháng vi sinh vật của nano silica. ......... 17 1.3.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật của oligochitosan. ........................................ 18 1.3.3. Hoạt tính kiểm soát bệnh thực vật của vật liệu lai nano silica/chitosan. 21 1.4. Triển vọng của việc sử dụng vật liệu nano silica/oligochitosan làm chất kiểm soát bệnh thực vật. ................................................................................................. 22 1.5. Kết luận phần tổng quan tài liệu. .................................................................... 26 Chương 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................... 28 2.1. Nguyên liệu và hóa chất ................................................................................. 28 iv 2.2. Thực nghiệm ................................................................................................... 28 2.2.1. Điều chế nano silica từ tro vỏ trấu........................................................... 28 2.2.2. Điều chế oligochitosan khối lượng phân tử từ 3.000 – 7.000 g.mol-1...... 30 2.2.3. Điều chế vật liệu lai nano silica/oligochitosan. ....................................... 31 2.2.4. Xác định độc tính của vật liệu lai nano silica/oligohitosan. .................... 33 2.2.5. Nghiên cứu in vivo hiệu lực kiểm soát bệnh đốm nâu trên cây thanh long của vật liệu nano silica, oligochitosan và nano silica/oligochitosan. ............... 34 2.2.6. Nghiên cứu in vivo hiệu lực kiểm soát bệnh đạo ôn lá và bạc lá lúa của vật liệu lai nano silica/oligochitosan. ...................................................................... 38 2.2.7. Nghiên cứu hiệu lực kiểm soát bệnh nấm hồng trên cây cao su của vật liệu lai nano silica/oligochitosan. ............................................................................. 41 2.3. Các phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu. .............................. 42 2.3.1. Phương pháp đo giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD). ...................................... 42 2.3.2. Phương pháp đo phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ............................ 42 2.3.3. Phương pháp đo phổ hồng ngoại (FT-IR) ................................................ 43 2.3.4. Phương pháp chụp ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .............. 43 2.3.5. Phương pháp đo phổ sắc ký lọc gel (GPC) .............................................. 43 2.3.6. Phương pháp đo quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-vis) ......................... 44 2.3.7. Phương pháp đo thế điện kép zeta ........................................................... 45 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 46 3.1. Thành phần hóa học của phế thải tro vỏ trấu trước và sau xử lý HCl. ........... 46 3.2. Kết quả điều chế nano silica bằng phương pháp nhiệt phân. ......................... 47 3.2.1. Điều chế nano silica bằng phương pháp nhiệt phân tro vỏ trấu. ............ 47 3.2.2. Điều chế nano silica bằng phương pháp nhiệt phân gel SiO2/CS. .......... 50 3.2.3. Thành phần và tính chất hóa lý của nano silica. ..................................... 53 3.3. Kết quả điều chế oligochitosan bằng cách xử lý chitosan bởi H2O2 kết hợp với chiếu xạ tia Co-60. .............................................................................................. 60 3.3.1. Ảnh hưởng của liều chiếu xạ đến sự suy giảm khối lượng phân tử của chitosan............................................................................................................... 60 3.3.2. Nghiên cứu đặc trưng liên kết và cấu trúc mạng tinh thể của oligochitosan. ............................................................................................................................ 63 3.4. Kết quả điều chế vật liệu lai nano silica/oligochitosan. ................................. 65 v 3.4.1. Điều chế vật liệu lai nano silica/oligochitosan bằng phương pháp phối trộn. .................................................................................................................... 65 3.4.2. Điều chế vật liệu lai nano silica/oligochitosan bằng phương pháp kết tủa nano silica trong dung dịch oligochitosan. ........................................................ 68 3.4.3. Tính chất hóa lý đặc trưng của vật liệu lai nano SiO2/OC3000. ............. 70 3.5. Nghiên cứu độ ổn định của vật liệu lai nano silica/oligochitosan .................. 74 3.6. Xác định độc tính của vật liệu lai nano SiO2/OC3000. .................................. 76 3.6.1. Độc tính qua đường miệng ....................................................................... 76 3.6.2. Độc tính qua đường tiếp xúc da ............................................................... 77 3.7. Thử nghiệm in vivo khả năng kiểm soát bệnh đốm nâu cây thanh long của nano SiO2/OC. ................................................................................................................ 78 3.7.1. Ảnh hưởng của khối lượng phân tử oligochitosan đến hoạt độ của enzyme chitinase và hiệu quả kiểm soát bệnh đốm nâu thanh long. ............................... 78 3.7.2. Hiệu ứng kích kháng của vật liệu nano SiO2/OC3000 đến hoạt độ enzyme chitinase và khả năng kiểm soát bệnh đốm nâu thanh long. .............................. 82 3.8. Hiệu lực kiểm soát in vivo bệnh đạo ôn và bạc lá trên lúa của nano SiO2/OC. ............................................................................................................................... 88 3.8.1. Hiệu lực kiểm soát bệnh đạo ôn lá trên lúa của nano SiO2/OC............... 88 3.8.2. Hiệu lực kiểm soát bệnh bạc lá trên lúa của nano SiO2/OC. ................... 91 3.9. Hiệu lực kháng bệnh nấm hồng Corticium salmonicolor trên cây cao su. ..... 93 3.9.1. Hiệu lực in vitro kháng nấm hồng Corticium salmonicolor của nano SiO2/OC. ............................................................................................................. 93 3.9.2. Hiệu lực kiểm soát bệnh nấm hồng trên cây cao su của nano SiO2/OC .. 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 98 KẾT LUẬN..................................................... ... kg- 1 và 3000 mg.kg-1 khối lượng cơ thể chuột, Dựa trên kết quả của thử nghiệm, độc tính cấp (LD50) của mẫu thử lớn hơn 3000 mg.kg-1 (chuột cống). 1. Thông tin của thử nghiệm 1.1. Động vật thí nghiệm 1.1.1. Loài, chủng: Chuột cống Wistar 1.1.2. Nguồn gốc: Viện Pasteur TP.HCM 1.1.3. Trọng lượng cơ thể: 180-220 g 1.1.4. Giống: Đực và cái 1.1.5. Số lượng: 06 chuột cho mỗi mức liều 1.1.6. Thức ăn, nước uống: 1.1.7. Điều kiện chăm sóc: Nhiệt độ: 250C ± 30C Độ ẩm tương đối: 40-70% 1.2. Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu thử được pha loãng nước cất để có nồng độ 100 mg.mL-1 1.3. Thời gian để đói động vật: 01 đêm 1.4. Mức liều: 300 mg.kg-1, 3000 mg.kg-1 1.5. Cách cho uống: Bằng kim cong chuyên dụng 1.6. Thời điểm uống: 9giờ 1.7. Thể tích uống: 300 mg.kg-1: 0,3 ml.100 g-1 thể trọng 3.000 mg.kg-1: 2,0 ml.100 g-1 thể trọng 1.8. Chỉ tiêu quan sát: 1.8.1. Thời gian quan sát: 15 ngày 1.8.2. Số chuột chết: Xem bảng 3 1.8.3. Tỷ lệ chết của động vật thí nghiệm: xem bảng 1 1.8.4. Các biểu hiện độc trên động vật: Xem bảng 2 1.8.5. Khối lượng cơ thể của động vật: Xem bảng 3 1.8.6. Quan sát đại thể: Xem bảng 4 1.8.7. Khối lượng tuyệt đối và tương đối của gan lách, thận và phổi: xem bảng 5 Kết quả thử nghiệm Các biểu hiện độc trên chuột cống sau khi cho uống mẫu thử và tỷ lệ chết trong vòng 14 ngày được quan sát và ghi lại (xem bảng 1 và 2). Khối lượng của động vật được xác định vào các ngày thứ 1, thứ 2, thứ 8 và thứ 15 (xem bảng 3). Quan sát đại thể (xem bảng 4). Khối lượng tuyệt đối và tương đối của gan, lách, thận và phổi (xem bảng 5) Giá trị LD50 của Độc tính cấp đường miệng của mẫu thử lớn hơn 3.000 mg.kg- 1. Phân loại độc tính: Cấp độ 5. Bảng PL8.1:Tỷ lệ chết của động vật thí nghiệm Liều (mg.kg- 1) Giống Số lượng động vật Ngày 1 (Giờ) Ngày Tỷ lệ chết % 0,5 1 2 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 300 mg.kg-1 ♂ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 % ♀ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.000 mg.kg-1 ♂ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 % ♀ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng PL8.2: Các biểu hiện độc lâm sàng Liều (mg.kg- 1) Giống Số lượng động vật Số động vật có biểu hiện độc (T) Tỷ lệ chết % Ngày 1 (Giờ) Ngày 0,5 1 2 4 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 300 mg.kg-1 ♂ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 % ♀ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.000 mg.kg-1 ♂ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 % ♀ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 = Không có biểu hiện bất thường; T = Biểu hiện mệt mỏi, giảm hoạt động, giảm ăn uống; D = Chết Bảng PL8.3: Sự thay đổi khối lượng cơ thể và thời gian chết Liều (mg.kg-1) Giống Số động vật Khối lượng cơ thể chuột (g)/Ngày D1 D2 D8 D15 D15-D1 Chết Thời gian chết 300 ♂ 1 196 194 219 231 35 0 - ♂ 2 186 190 203 225 39 0 - ♂ 3 184 188 212 233 49 0 - ♀ 4 192 198 219 234 42 0 - ♀ 5 202 201 221 233 31 0 - ♀ 6 198 200 214 224 26 0 - 3.000 ♂ 7 208 206 212 222 14 0 - ♂ 8 214 222 240 270 56 0 - ♂ 9 216 222 230 252 36 0 - ♀ 10 187 190 217 238 51 0 - ♀ 11 203 207 212 232 29 0 - ♀ 12 198 201 216 237 39 0 - Đối chứng ♂ 13 186 188 196 226 40 0 - ♂ 14 192 194 216 238 46 0 - ♂ 15 184 186 205 227 43 0 - ♀ 16 202 208 222 238 36 0 - ♀ 17 198 199 216 232 34 0 - ♀ 18 205 205 226 249 44 0 - Bảng PL8.4: Quan sát đại thể Liều (mg.kg-1) Giống Mã số động vật. Các phát hiện quan sát đại thể 300 mg.kg-1 ♂ 1 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 2 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 3 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 4 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 5 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 6 Không có biểu hiện bất thường quan sát được 3.000 mg.kg-1 ♂ 7 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 8 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 9 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 10 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 11 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 12 Không có biểu hiện bất thường quan sát được Đối chứng ♂ 13 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 14 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♂ 15 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 16 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 17 Không có biểu hiện bất thường quan sát được ♀ 18 Không có biểu hiện bất thường quan sát được Bảng PL8.5: Khối lượng của gan, lách, thận và phổi của chuột cống thử nghiệm Mã số động vật Giống Khối lượng cơ thể Gan Lách Thận Phổi Tuyệt đối (g) Tương đối (%) Tuyệt đối (g) Tương đối (%) Tuyệt đối (g) Tương đối (%) Tuyệt đối (g) Tương đối (%) Liều: 300 mg.kg-1 1 ♂ 231 10,25 4,44 1,13 0,49 1,09 0,47 2,41 1,04 2 ♂ 225 8,54 3,80 1,46 0,65 1,48 0,66 2,24 1,00 3 ♂ 233 8,05 3,45 1,05 0,45 1,22 0,52 1,89 0,81 4 ♀ 234 9,76 4,17 0,97 0,41 1,47 0,63 2,15 0,92 5 ♀ 233 10,17 4,36 0,82 0,35 1,41 0,61 1,76 0,76 6 ♀ 224 8,98 4,01 0,89 0,40 1,43 0,64 2,59 1,16 Xtb ± SD 230,00 ± 4,38 9,29 ± 0,91 4,04 ± 0,37 1,05 ± 0,23 0,46 ± 0,10 1,35 ± 0,16 0,59 ± 0,07 2,17 ± 0,39 0,95 ± 0,15 Liều/Dose: 3.000 mg.kg-1 1 ♂ 222 7,95 3,58 0,80 0,36 1,06 0,48 2,95 1,33 2 ♂ 270 11,31 4,19 1,35 0,50 1,55 0,57 1,99 0,74 3 ♂ 252 13,52 5,37 1,13 0,45 1,87 0,74 2,46 0,98 4 ♀ 238 8,02 3,37 1,32 0,55 1,50 0,63 2,86 1,20 5 ♀ 232 9,17 3,95 1,01 0,44 1,57 0,68 2,37 1,02 6 ♀ 237 10,57 4,46 0,87 0,37 1,68 0,71 1,89 0,80 Xtb ± SD 241,83 ± 16,88 10,09 ± 2,15 4,15 ± 0,71 1,08 ± 0,23 0,44 ± 0,08 1,54 ± 0,27 0,63 ± 0,10 2,42 ± 0,43 1,01 ± 0,23 Đối chứng 1 ♂ 226 8,18 3,62 1,14 0,50 1,35 0,60 2,87 1,27 2 ♂ 238 10,32 4,34 1,37 0,58 1,51 0,63 2,42 1,02 3 ♂ 227 9,98 4,40 1,08 0,48 1,81 0,80 1,98 0,87 4 ♀ 238 8,63 3,63 1,17 0,49 1,45 0,61 2,35 0.99 5 ♀ 232 9,67 4,17 1,16 0,50 1,53 0,66 2,85 1,23 6 ♀ 249 12,65 5,08 1,07 0,43 1,05 0,42 1,76 0,71 Xtb ± SD 235,00 ± 8,58 9,91 ± 1,57 4,20 ± 0,55 1,17 ± 0,11 0,50 ± 0,05 1,45 ± 0,25 0,62 ± 0,12 2,37 ± 0,45 1,01 ± 0,21 Phụ lục 9: Kết quả xác định độc tính nhạy cảm da của vật liệu nSiO2/OC 1. Tóm tắt Áp dụng thử nghiệm Buehler: Khoảng 24 giờ trước khi tiến hành thử nghiệm, cạo sạch lông ở vùng lưng của chuột lang. Nồng độ mẫu thử được xác định trước trong thử nghiệm sơ bộ trên 2 chuột lang, tính theo mẫu thử nguyên trạng. Thử nghiệm được thực hiện trên 3 nhóm chuột. Nhóm thử: gồm 20 con chuột lang trắng (10 đực và 10 cái). Chất tiếp xúc trong giai đoạn gây nhạy cảm là mẫu thử gốc (dùng nguyên mẫu). Chất thử thách là mẫu thử gốc (dùng nguyên mẫu). Nhóm chứng âm: gồm 06 con (03 đực và 03 cái). Chất tiếp xúc trong giai đoạn gây nhạy cảm là nước cất. Chất thử thách là mẫu thử gốc (dùng nguyên mẫu). Nhóm chứng dương: gồm 06 con (03 đực và 03 cái). Chất tiếp xúc là 2,4- dinitrochlorobenzene, với nồng độ gây nhạy cảm là 8 mg.mL và nồng độ thử thách là 4 mg.mL-1. Các thời điểm tiếp xúc gây nhạy cảm là ngày 0, ngày 7 và ngày 14, Thời điểm thử thách là ngày 28. Quan sát phản ứng nhạy cảm da của chuột lang trong thời gian 24 giờ và 48 giờ sau thử thách. Kết quả: Không quan sát thấy ban đỏ, phù nề hoặc các thay đổi khác trên da ở nhóm chứng âm, và nhóm thử sau 3 lần phơi nhiễm và 1 lần thử thách. Tỷ lệ nhạy cảm là 0%. Nhóm chứng dương có hiện tượng ban đỏ và tỷ lệ nhạy cảm là 100%. 2. Thông tin của thử nghiệm 2.1. Động vật thí nghiệm 2.1.1. Loài, chủng: Chuột lang trắng 2.1.2. Nguồn gốc: Viện Pasteur TP.HCM 2.1.3. Trọng lượng cơ thể: 280- 320 g 2.1.4. Giống: Đực và Cái 2.1.5. Số lượng: 16 chuột đực và 16 chuột cái 2.1.6. Thời gian cạo lông chuột: 24 giờ trước thử nghiệm 2.1.7. Thức ăn, nước uống: Thức ăn công thức (cho chuột lang) Nước uống 2.1.8. Điều kiện chăm sóc: Nhiệt độ: 250C ± 30C Độ ẩm tương đối: 40-70% 2.2. Chuẩn bị mẫu thử: Xác định lượng mẫu thử theo trọng lượng của từng con. Mẫu thử dùng nguyên mẫu. 2.3. Liều tiếp xúc (phơi nhiễm) của thử nghiệm: Xem bảng 1 Bảng PL9.1: Mức liều tiếp xúc Nhóm Nồng độ tiếp xúc gây nhạy cảm Nồng độ thử thách Nhóm thử Mẫu thử dùng nguyên mẫu Mẫu thử dùng nguyên mẫu Nhóm chứng âm Nước cất/distilled water Mẫu thử dùng nguyên mẫu Nhóm chứng dương 2,4-dinitrochlorobenzene 8 mg.mL-1 2,4-dinitrochlorobenzene 4 mg.mL-1 2.4. Phương pháp: Thử nghiệm buehler 2.5. Số nhóm thử nghiệm: 3 nhóm 2.6. Liều thử nghiệm: Gây nhạy cảm: 2.0 g mẫu thử/kg chuột Thử thách: 2.0 g mẫu thử/kg chuột 2.7. Thời gian tiếp xúc: 6 giờ 2.8. Chỉ tiêu quan sát: 2.8.1. Thời gian quan sát: 24 và 48 giờ 2.8.2. Tỷ lệ nhạy cảm của nhóm chứng: Xem bảng 2 2.8.3. Số chuột chết: 0 2.8.4. Khối lượng cơ thể của động vật: Xem bảng 3 và 4 2.8.5. Phản ứng da: Xem bảng 3 và 4 3. Kết quả thử nghiệm Phản ứng nhạy cảm da chuột lang trắng (xem bảng 3 và bảng 4) và tỷ lệ nhạy cảm (xem bảng 2) được quan sát và ghi lại trong 24 giờ và 48 giờ sau khi thử thách. Bảng PL9.2: Tỷ lệ nhạy cảm Nhóm thử 0 % Nhóm chứng âm 0 % Nhóm chứng dương 100 % Bảng PL9.3: Sự thay đổi khối lượng cơ thể và Phản ứng nhạy cảm da Động vật Khối lượng cơ thể (g) Điểm phản ứng nhạy cảm da Nhóm Số Giống Trước Sau 24 giờ 48 giờ Khác Nhóm Thử 1 ♂ 316 372 E0 O0 E0 O0 0 2 ♂ 284 330 E0 O0 E0 O0 0 3 ♂ 320 400 E0 O0 E0 O0 0 4 ♂ 312 392 E0 O0 E0 O0 0 5 ♂ 316 420 E0 O0 E0 O0 0 6 ♂ 302 384 E0 O0 E0 O0 0 7 ♂ 310 370 E0 O0 E0 O0 0 8 ♂ 298 388 E0 O0 E0 O0 0 9 ♂ 290 392 E0 O0 E0 O0 0 10 ♂ 288 384 E0 O0 E0 O0 0 11 ♀ 314 380 E0 O0 E0 O0 0 12 ♀ 320 396 E0 O0 E0 O0 0 13 ♀ 320 384 E0 O0 E0 O0 0 14 ♀ 316 400 E0 O0 E0 O0 0 15 ♀ 310 420 E0 O0 E0 O0 0 16 ♀ 304 398 E0 O0 E0 O0 0 17 ♀ 292 368 E0 O0 E0 O0 0 18 ♀ 286 350 E0 O0 E0 O0 0 19 ♀ 300 382 E0 O0 E0 O0 0 20 ♀ 298 402 E0 O0 E0 O0 0 Xtb ± SD 304,8± 12,2 385,6± 21,2 Không nhạy cảm da Không nhạy cảm da 0 Bảng PL9.4: Sự thay đổi khối lượng cơ thể và Phản ứng nhạy cảm da Động vật Trọng lượng Điểm phản ứng nhạy cảm da Nhóm Số Giống Trước Sau 24 giờ 48 giờ Khác Nhóm chứng âm 1 ♂ 296 404 E0 O0 E0 O0 0 2 ♂ 314 400 E0 O0 E0 O0 0 3 ♂ 294 380 E0 O0 E0 O0 0 4 ♀ 302 380 E0 O0 E0 O0 0 5 ♀ 300 396 E0 O0 E0 O0 0 6 ♀ 286 368 E0 O0 E0 O0 0 Xtb ± SD 298,7± 9,4 388,0± 14,1 Không nhạy cảm da Không nhạy cảm da 0 Nhóm chứng dương 1 ♂ 300 398 E2 O0 E1 O0 0 2 ♂ 310 400 E2 O0 E1 O0 0 3 ♂ 288 352 E1 O0 E0 O0 0 4 ♀ 320 388 E2 O0 E1 O0 0 5 ♀ 316 402 E2 O0 E1 O0 0 6 ♀ 304 394 E2 O0 E1 O0 0 Xtb ± SD 306,3± 11,6 389,0± 18,8 Nhạy cảm da Nhạy cảm da 0 Ban đỏ 0 = Không ban đỏ; 1 = Ban đỏ nhẹ; 2 = Ban đỏ phân biệt rõ; 3 = Ban đỏ từ mức trung bình đến nặng; 4= Ban đỏ nặng (màu đỏ thẫm) đến tạo thành vẩy Phù nề 0 = Không phù nề; 1 = Phù nề nhẹ; 2 = Phù nề trung bình (xác định được gờ của khu vực bị phù nề); 3 = Phù nề nặng (cao khoảng 1 mm) Phụ lục 10: Một số hình ảnh thử nghiệm bệnh đạo ôn lá trên lúa
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_nano_silica_tu_tro_vo_trau_va_vat.pdf
- Lê Nghiêm Anh Tuấn.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng việt.pdf
- Trang thông tin đóng góp mới.docx
- Trang thông tin đóng góp mới.pdf
- Trích yếu luận án.pdf