Luận án Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo Omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người

Hiện nay, khi nhu cầu cuộc sống cũng như những đòi hỏi cao hơn về giá trị

dinh dưỡng thì con người không chỉ sử dụng các loại dầu ăn thông dụng mà còn cả

các loại dầu đặc sản có giá trị cao (dầu salad, dầu chức năng) để phục vụ cho món

ăn cao cấp, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người,

dược phẩm. Các loại dầu từ thực vật chỉ chứa các axít béo không bão hòa có mạch

cacbon ≤ 18. Trong đó các loại dầu thực vật như dầu lanh, canola và đậu tương

chứa các axit béo không bão hòa đa nối đôi dạng omega-3 (polyunsaturated fatty

acid omega 3; PUFAs ω-3) chủ yếu là axít α-linolenic (ALA) và các loại dầu khác

như dầu bắp, dầu hạt bông vải, dầu nho lại chứa chủ yếu là PUFAs ω - 6. Đối với

các loại axít béo ω-3 có số cacbon lớn hơn 20 và 22 chủ yếu lại có nguồn gốc từ cá

biển. Nguồn cung cấp chính các axít béo docosahexaenoic (DHA; C22:6) và

eicosapentaenoic (EPA; C20:5) là các loài cá nhiều mỡ như cá trích, cá thu và cá

hồi. Tuy nhiên, chất lượng của dầu cá biển tự nhiên lại phụ thuộc vào loài cá, mùa

vụ và vị trí đánh bắt. Việc sử dụng dầu PUFAs có nguồn gốc từ cá trong khẩu phần

thức ăn, kể cả cho trẻ nhỏ cũng như dược phẩm có thể gặp một số bất lợi bởi sự có

mặt tạp nhiễm của polychlorinated biphenyls (PCBs) hoặc dioxin, kim loại nặng

cũng như mùi vị đặc trưng của cá gây ra. Hơn nữa, dầu cá biển thực tế là một hỗn

hợp phức tạp các axít béo có chiều dài mạch cacbon và mức độ chưa bão hoà rất

khác nhau. Do vậy, việc tinh sạch chúng rất khó khăn và đòi hỏi chi phí tốn kém

trước khi có thể sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau cũng như nâng cao giá

trị sử dụng các sản phẩm tạo ra so với giá trị ban đầu. Dầu sinh học giàu PUFAs ω 3

- 6 được sản xuất từ một số loài vi tảo đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu và

dần có một vị trí đáng kể, không ngừng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ trong

thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người, dược phẩm trên thế giới nói

chung và Việt Nam nói riêng.

Vi tảo biển (VTB) được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: khai thác

các chất có hoạt tính sinh học, để xử lý môi trường, làm phân bón, nhiên liệu sinh

học và được ứng dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) với một số loài

VTB quang tự dưỡng truyền thống. Tuy nhiên, việc nuôi trồng VTB quang tự

dưỡng có chi phí cao làm cho giá thành sản xuất các sản phẩm đi từ sinh khối tảo có

giá thành đắt, gây hạn chế cho việc thương mại hóa trên quy mô lớn. Để khắc phục

những nhược điểm nêu trên, việc tìm kiếm, khai thác và ứng dụng các loài vi tảo

biển dị dưỡng (VTBDD) trong đó có chi Schizochytrium đang thu hút nhiều sự quan

tâm nghiên cứu của các nhà khoa học cả trong và ngoài nước nhưng vẫn còn rất mới

mẻ ở Việt Nam và hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích thực tiễn cho đời sống con

người.2

Các loài VTBDD thuộc chi Schizochytrium có khả năng tích lũy hàm lượng

lipit cao, có thể lên tới 70% sinh khối khô (SKK) và hàm lượng -3 PUFAs như

EPA, DHA chiếm 30-50% so với axít béo tổng số (Total fatty acid - TFA). Vai trò

của -3 PUFAs nêu trên đã được chứng minh ở nhiều khía cạnh như sự phát triển

trí não của trẻ nhỏ, sức khỏe đối với hệ tim mạch, hệ thần kinh và trong nhiều liệu

pháp điều trị các bệnh ung thư, mất trí nhớ, trầm cảm.

pdf 209 trang kiennguyen 18/08/2022 5661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo Omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo Omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người

Luận án Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo Omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NCS. Lê Thị Thơm 
NGHIÊN CỨU DẦU SINH HỌC GIÀU AXIT BÉO 
OMEGA 3 - 6 TỪ CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG 
VIỆT NAM Schizochytrium mangrovei TB17 ĐỂ LÀM 
THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NCS. Lê Thị Thơm 
Đề tài: “NGHIÊN CỨU DẦU SINH HỌC GIÀU AXIT BÉO 
OMEGA 3 - 6 TỪ CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG VIỆT NAM 
Schizochytrium mangrovei TB17 ĐỂ LÀM THỰC PHẨM BẢO VỆ 
SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI” 
 Chuyên ngành: Hóa sinh học 
Mã số: 9 42 01 16 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 GS. TS. Đặng Diễm Hồng 
Hà Nội – 2021 
i 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Đặng 
Diễm Hồng, nguyên Trưởng Phòng Công nghệ Tảo - Viện Công nghệ Sinh học, Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - người thầy đã định hướng, chỉ bảo tận 
tình những kiến thức khoa học, tận tâm giúp đỡ về tinh thần, vật chất, động viên tôi 
vượt qua nhiều trở ngại và khó khăn để hoàn thành luận án trong suốt những năm 
qua. 
Tôi trân trọng cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học, bộ phận 
đào tạo Viện Công nghệ sinh học, Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam, phòng đào tạo của học Viện Khoa học và Công nghệ cùng các thầy cô giáo tham 
gia giảng dạy đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá 
trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã và đang công 
tác tại phòng Công nghệ Tảo: TS. Hoàng Thị Minh Hiền, TS. Ngô Thị Hoài Thu, TS. 
Hoàng Thị Lan Anh, TS. Lưu Thị Tâm, TS. Nguyễn Cẩm Hà, ThS. Đinh Thị Ngọc Mai 
. đã cho tôi những lời khuyên chân thành, đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi hoàn 
chỉnh số liệu trong luận án này. 
Tôi xin cảm ơn Khoa Dược lý – Học viện Quân Y đã giúp đỡ tôi trong một số 
thử nghiệm trên động vật thực nghiệm, TS. Đoàn Lan Phương – Viện Hóa học Các 
hợp chất Thiên nhiên - phân tích hàm lượng các axít béo, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo 
lường Chất lượng - kiểm tra chất lượng của dầu, Công ty Cổ phần Dược phẩm 
Novaco - bao viên, đóng gói và hoàn thiện sản phẩm. 
 Luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ Công Thương “Nghiên 
cứu quy trình tách chiết dầu sinh học giàu axít béo omega-3 và omega-6 (EPA, DHA, 
DPA) từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng” năm 2013 - 2015 thuộc Đề án phát triển và 
ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do 
PGS. TS. Đặng Diễm Hồng làm chủ nhiệm. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn ở 
bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên 
cứu và hoàn thành luận án của mình. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 20 
 Nghiên cứu sinh 
 Lê Thị Thơm 
ii 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan: 
Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với các 
cộng sự khác. 
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã 
được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép 
của các đồng tác giả. 
Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 20 
Tác giả 
 Lê Thị Thơm 
iii 
MỤC LỤC 
 MỞ ĐẦU..... 1 
 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..... 4 
1.1. 
Giới thiệu chung về axit béo, vai trò, nguồn gốc và con đường sinh 
tổng hợp axít béo....... 
4 
1.1.1. Giới thiệu chung về axit béo ......... 4 
1.1.2. Vai trò và ứng dụng của PUFAs..... 6 
1.1.3. Nguồn cung cấp PUFAs................................................................................ 9 
1.1.4. Con đường sinh tổng hợp PUFAs ở vi tảo  14 
1.2. Vi tảo biển dị dưỡng, công nghệ nhân nuôi sinh khối và các điều kiện 
ảnh hưởng đến quá trình nhân nuôi sinh khối . 
18 
1.2.1. Vị trí phân loại và đặc điểm của chi Schizochytrium ................ 18 
1.2.2. Công nghệ nhân nuôi sinh khối vi tảo biển dị dưỡng trên thế giới 20 
1.2.3. Công nghệ nhân nuôi sinh khối chi Schizochytrium trên các quy mô khác 
nhau và sản xuất thương mại DHA...................................................... 22 
1.2.4. Một số điều kiện ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và sản xuất DHA ở 
thraustochytrid, đặc biệt là chi Schizochytrium............................................. 
24 
1.3. Các phương pháp tách chiết, tinh sạch PUFAs, bảo quản dầu 26 
1.3.1. Các phương pháp tách chiết dầu thô có chứa PUFAs.. 26 
1.3.2. Các phương pháp thủy phân dầu từ dầu thô ................. 29 
1.3.3. Các phương pháp tinh sạch PUFAs, DHA, EPA, DPA ..... 30 
1.3.4. Bảo quản axit béo........... 33 
1.4. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học 
tập của dầu tách chiết từ Schizochutrium đối với người và động vật . 
35 
1.5. Tình hình sản xuất và tách chiết PUFAs từ VTBDD ở Việt Nam  36 
 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 38 
2.1. Vật liệu 38 
2.1.1. Chủng tảo và điều kiện nhân nuôi sinh khối  38 
2.1.2. Động vật thí nghiệm....................................................................................... 38 
2.1.3. Sinh khối tảo và cặp mồi đặc hiệu.................................................................. 38 
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................... 39 
2.2. Hóa chất và thiết bị sử dụng................... 39 
2.2.1. Hóa chất.. 39 
2.2.2. Các dụng cụ và thiết bị sử dụng. 39 
2.3. Môi trường...... 40 
iv 
2.4. Phương pháp nghiên cứu .... 41 
2.4.1. Sàng lọc và nhân nuôi sinh khối chủng tiềm năng trong các hệ thống lên 
men khác nhau cho tích lũy các axit béo ω 3 - 6 cao ............... 
41 
2.4.2. Phương pháp tách chiết lipit và làm giàu hỗn hợp axít béo giàu ω 3 - 6 ..... 44 
2.4.3. Xác định các chỉ tiêu chất lượng của dầu. 47 
2.4.4. Tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập của viên 
Algal oil omega 3 (AOO-3-6)......................................................................... 50 
2.5. Bố trí thí nghiệm.......................................................................................... 51 
2.5.1. Sàng lọc nhanh chủng/loài tiềm năng cho sản xuất sinh khối giàu axit béo 
ω 3 - 6.. 
51 
2.5.2. Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa của chủng tiềm năng 52 
2.5.3. Nhân nuôi sinh khối chủng S. mangrovei TB17 trong các hệ thống lên men 
khác nhau (1, 5, 10, 30 và 150 Lít). 
52 
2.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện đến quá trình tách chiết dầu 
sinh học giàu axít béo ω 3 - 6......................................................................... 
54 
2.5.5. Nghiên cứu khả năng bảo quản của các chất chống oxy hóa lên chất lượng 
dầu sinh học omega-3 và omega-6................................................................. 
57 
2.5.6. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập 
của viên AOO-3-6........................................................................................... 57 
2.6. Xử lý số liệu................................................................................................... 58 
 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 
3.1. Sàng lọc chủng/loài tiềm năng và lựa chọn điều kiện nhân nuôi sinh 
khối thích hợp ở các quy mô khác nhau  
59 
3.1.1. Sàng lọc nhanh chủng/loài tiềm năng cho sản xuất sinh khối giàu axit béo 
omega 3 - 6. 
59 
3.1.2. Lựa chọn điều kiện nhân nuôi sinh khối thích hợp chủng TB17 ở quy mô 
bình tam giác lên sinh trưởng và tích lũy axit béo.. 
62 
3.1.3. Nhân nuôi sinh khối ở các hệ thống lên men 5 và 10 Lít ......... 68 
3.1.4. Nhân nuôi sinh khối ở hệ thống lên men 30 Lít . 70 
3.1.5. Nhân nuôi sinh khối ở các hệ thống lên men 150 Lít . 72 
3.1.6. Các phương pháp nhân nuôi khác nhau để cung cấp sinh khối giàu axít 
béo ω 3 – 6.. 
74 
3.1.7. Thu hoạch sinh khối chủng S. mangrovei TB17 ....................... 80 
3.2. Tách chiết dầu sinh học giàu axit béo ω 3 - 6 từ SKK chủng TB17  82 
3.2.1. Sản xuất dầu sinh học giàu axít béo ω 3 - 6 dạng FFA ......................... 82 
3.2.2. Sản xuất dầu sinh học giàu axít béo ω 3 - 6 dạng methyl este .................. 94 
3.2.3. So sánh 2 phương pháp tách chiết dầu (dạng FFA và dạng methyl ester) từ 
v 
sinh khối tươi và SKK......................................................... 100 
3.2.4. Sản xuất và đánh giá chất lượng dầu sinh học giàu axit béo ω 3 - 6 ở quy 
mô 100g SKK/mẻ ............................... 
103 
3.3. Các điều kiện bảo quản dầu, sản xuất viên nang mềm và đánh giá tính 
an toàn, tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập của viên nang 
mềm AOO-3-6... 
108 
3.3.1. Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa đến quá trình bảo quản dầu giàu 
các axit béo ω 3 - 6..................... 
108 
3.3.2. Nghiên cứu sản xuất viên nang mềm algal oil omega 3 - 6 từ dầu sinh học 
giàu axit béo ω 3 – 6 .............................................................................. 
113 
3.3.3. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập 
của viên dầu tảo AOO-3-6... 
116 
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................. 124 
 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ................ 126 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 
 PHỤ LỤC.. 
vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 
ALA 
AOO-3-6 
α-linolenic acid Axit α-linolenic 
Algal oil omega-3-6 
ARA Arachidonic acid Axit Arachidonic 
BHA Butylated Hydroxyanisole Butylated Hydroxyanisole 
BHT Butylated Hydroxytoluene Butylated Hydroxytoluene 
CCT Chuột cống trắng 
CNT Chuột nhắt trắng 
CNMTK Cao nấm men tinh khiết 
CNMCN Cao nấm men công nghiệp 
DHA Docosahexaenoic acid Axit Docosahexaenoic 
DPA Docosapentaenoic acid Axit Docosapentaenoic 
DGLA dihomo-gamma-linoleic acid Axit dihomo-gamma-linoleic 
EE Ethyl este Ethyl este 
EPA Eicosapentaenoic acid Axit Eicosapentaenoic 
FFA Free Fatty acid Axit béo tự do 
FDA Food and Drug Administration Cục Quản lý Thực phẩm và Dược 
phẩm Hoa kỳ 
GRAS Generally Recognized as Safe Chứng nhận là an toàn 
GLA Gama linoleic acid Axit Gama linoleic 
LA Linoleic acid Axit Linoleic 
MĐTB Mật độ tế bào 
MUFA Monounsaturated fatty acid Axit béo không bão hòa một nối đôi 
MP Melting point Điểm nóng chảy 
NTTS Nuôi trồng thủy sản 
PL Phospholipid Phospholipid 
PUFA Polyunsaturated fatty acid Axit béo không bão hòa đa nối đôi 
PKS Polyketide synthase Sinh tổng hợp kỵ khí 
PG Propyl Gallate Propyl Gallate 
SFA Saturated fatty acid Axit béo bão hòa 
SKT Sinh khối tươi 
SKK Sinh khối khô 
TEM Transmission electron 
microscopy 
Kính hiển vi điện tử truyền qua 
TFA Total fatty acid Axit béo tổng số 
TAG Triacylglycerol Triacylglycerol 
TG Triglyceride Triglyceride 
TLCT Trọng lượng cơ thể 
TBHQ Tertiary Butyl Hydroquinone Tertiary Butyl Hydroquinone 
VTB Vi tảo biển 
VTBDD Vi tảo biển dị dưỡng 
VKTQH Vi khuẩn tía quang hợp 
ω - 3 Om ... izochytrium sp. TB17 được khuếch đại nhờ phản 
ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu 18S001 và 18S13. Theo tính toán lý thuyết, sản phẩm 
PCR sẽ có kích thước khoảng 1,7kb. Kết quả trình bày ở Hình P2B cho thấy sản phẩm 
PCR thu được có một băng ADN có kích thước khoảng 1,7kb đúng như tính toán lý 
thuyết. Để giảm thiểu các tín hiệu gây nhiễu trong quá trình đọc trình tự, chúng tôi 
đã tiến hành thôi gel và tinh sách sản phẩm PCR. Sản phẩm PCR được làm sạch và 
thu bằng Gene JET Purification Kit của hãng Thermo Fisher Scientific. Dịch DNA 
sau khi tinh sạch sẽ được điện di kiểm tra trên gel agarose 0,8% nhằm xác định chất 
lượng và hiệu xuất của quá trình thôi gel (Hình P2C). 
1.3. Xử lý trình tự gen 18S rRNA của mẫu Schizochytrium sp. TB17 
Gen 18S rRNA của mẫu Schizochytrium sp. TB17 được khuếch đại nhờ cặp 
mồi đặc hiệu 18S001 và 18S13 thu được có kích thước 1732 bp. Các loài 
Japonochytrium sp. ATCC 28207 (AB022104.1), 
Bacillaria paxillifer (KY054943.1), U. radiata (AB022115.1), U. visurgensis 
(AB022116.1), U. profunda (L34054.1) được sử dụng làm nhóm ngoại của chi 
Schizochytrium [204]. Trên cây phát sinh chủng loại của chi Schizochytrium được 
A 1 M 
21kb 
Hình P2. Nhân gen 18S rRNA của mẫu Schizochytrium sp. TB17 
A: Tách chiết ADN tổng số của mẫu Schizochytrium sp. TB17; B: Nhân gen 18S rRNA 
của mẫu Schizochytrium sp. TB17 nhờ sử dụng cặp mồi 18S001 và 18S13; C: Tinh 
sạch gen 18S rRNA của mẫu Schizochytrium sp. TB17 
Giếng 1: ADN tổng số của mẫu Schizochytrium sp. TB17; Giếng 2, 3: Sản phẩm PCR 
nhân 18S rRNA của mẫu Schizochytrium sp. TB17; Giếng 4: Sản phẩm PCR tinh sạch 
của Schizochytrium sp. TB17. Giếng M: Thang ADN chuẩn 1kb GeneRuler 
C 
1,7kb 
 4 M B 
1,7kb 
 2 M 3 
PL - 3 
chia thành 2 nhánh (Hình P3), nhánh thứ nhất là loài nhóm ngoại Japonochytrium sp. 
ATCC 28207 (AB022104.1) và Bacillaria paxillifer (KY054943.1) có tỉ lệ tương 
đồng so với các loài thuộc chi Schizochytrium dao động từ 78,2 đến 82,4% Nhánh 
thứ hai được chia thành 2 nhánh phụ, nhánh phụ thứ nhất là gồm loài nhóm ngoại 
thuộc chi Ukenia có độ tương đồng dao động từ 82,1-83,4% với loài Schizochyrium 
và Aurantiochytrium. Nhánh phụ thứ hai gồm các loài thuộc chi Schizochyrium và 
Aurantiochytrium. Mẫu Schizochytrium sp. TB17 có tỉ lệ phần trăm tương đồng cao 
nhất với loài S. mangrovei (DQ367049.1) đạt 99,5%, tiếp theo là loài A. limacinum 
(AB810940.1) đạt 99,4% và thấp nhất là loài Aurantiochytrium sp. KH105 
(AB052555.1) đạt 89,6%. Do vậy, dựa trên các đặc điểm hình thái, tỷ lệ phần trăm 
tương đồng (Bảng P2) và cây phát sinh chủng loại của các loài thuộc chi 
Schizochyrium (Hình P3), chúng tôi có thể kết luận mẫu Schizochyrium sp. TB17 
thuộc về loài Schizochytrium mangrovei có độ tương đồng đạt 99,5% và được cấp mã 
số đăng ký trên ngân hàng gen là MZ265810. 
Bảng P2. Tỷ lệ phần trăm (%) độ tương đồng (ma trận tam giác trên) và 
khoảng cách di truyền (ma trận tam giác dưới) của gen 18S rRNA giữa các loài 
thuộc chi Schizochytrium 
PL - 4 
Kết luận 
Trình tự đoạn gen 18S rRNA của mẫu Schizochyrium sp. TB17 thu được có kích 
thước 1732 bp. Dựa trên các đặc điểm hình thái và so sánh trình tự gen 18S rRNA của 
mẫu Schizochyrium sp. TB17 với các loài vi tảo biển thuộc chi Schizochyrium, chúng tôi 
có thể kết luận mẫu Schizochyrium sp. TB17 thuộc về loài Schizochytrium mangrovei 
với độ tương đồng đạt 99,5% với chủng S. mangrovei có mã số DQ367049. Trình tự gen 
18S rRNA của chủng TB17 đã được cấp mã số đăng ký trên ngân hàng gen là MZ265810. 
TRÌNH TỰ GỐC CỦA MẪU Schizochytrium mangrovei TB17 
>Schizochytrium mangrovei TB17 (1732bp) 
gtcatatgctcgtctcaaagattaagccatgcttgtgtaagtattagcgattgtactgtgagagtgcgaacggttcattatagcag
taataatttcttgggtagtttcttttatttggatacctgcagtaattctggaaataatacatgctgtaagagccctgtatggggctgc
acttattagattgaagccgattttattggtgaatcatgataattgagcagattgacttttttggtcgatgaatcgtttgagtttctgcc
ccatcagttgtcgacggtagtgtattggactacggtgactataacgggtgacggagagttagggctcgactccggagaggg
agcctgagagacggctaccatatccaaggatagcagcaggcgcgtaaattacccactgtggactccacgaggtagtgacg
agaaatatcgatgcgaagcgtgtatgcgttttgctatcggaatgagagcaatgtaaaaccctcatcgaggatcaactggaggg
Hình P3. Cây phát sinh chủng loại của các loài thuộc chi Schizochytrium dựa 
trên trình tự gen 18S rRNA 
PL - 5 
caagtctggtgccagcaggcgcggtaattccagctcctgaagcatatgctaaagctgttgcagttaaaaagctcgtagttgaat
ttctggcatgggcgaccggtgctttccctgaatggggattgattgtctgtgttgccttggccatctttctcatgctgttattggtatg
agatctttcactgtaatcaaagcagagtgttccaagcaggtcgtatgaccggtatgtttattatgggatgataagataggacttg
ggtgctattttgttggtttgcacgcctgagtaatggttaataggaacagttgggggtattcgtatttaggagctagaggtgaaatt
cttggatttccgaaagacgaactagagcgaaggcatttaccaagcatgttttcattaatcaagaacgaaagtctggggatcga
agatgattagataccatcgtagtctagaccgtaaacgatgccgacttgcgattgttgggtgcttttttatgggcctcagcagcag
cacatgagaaatcaaagtctttgggttccggggggagtatggtcgcaaggctgaaacttaaaggaattgacggaagggcac
caccaggagtggagcctgcggcttaatttgactcaacacgggaaaacttaccaggtccagacataggtaggattgacagatt
gagagctctttcatgattctatgggtggtggtgcatggccgttcttagttggtggagtgatttgtctggttaattccgttaacgaac
gagacctcggcctactaaatagtgcgtggtatggcaacatagtacgtttttaacttcttagagggacatgtccggtttacgggca
ggaagttcgaggcaataacaggtctgtgatgcccttagatgttctgggccgcacgcgcgctacactgatgggttcatcgggtt
ttaatttcaatttttggaattgagtgcttggtcggaaggcctggctaatccttggaacgctcatcgtgctggggctagatttttgca
atttttaatctccaacgaggaattcctagtaaacgcaagtcatcagcttgcattgaatacgtccctgccctttgtacacaccgccc
gtcgcacctaccgattgaacggtccgatgaaaccatgggatgtttctgtttggattaatttttggacagaggcagaactcgggt
gaatcttattgtttagaggaagtaaaagtcgtaacaagg 
PL - 6 
3. Phụ lục 3. Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối tươi chủng TB17 nhân 
nuôi sinh khối trong bình tam giác 1 Lít, 5 Lít, 10 Lít, 30 Lít (CNMTK, CNMCN), 
150 lít, nhân nuôi sinh khối theo mẻ và fed-bacth 
Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình tam giác 1 Lít 
PL - 7 
Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình tam giác 5 Lít 
PL - 8 
Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình tam giác 10 Lít 
PL - 9 
Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình tam giác 30 Lít - 
CNMTK 
PL - 10 
 Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình tam giác 30 Lít -
CNMCN 
PL - 11 
 Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 nhân nuôi sinh khối theo kiểu 
fed- bacth 
PL - 12 
 Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 nhân nuôi sinh khối theo theo 
mẻ
PL - 13 
 Sắc ký đồ thành phần axít béo của sinh khối TB17 trong bình lên men 150 Lít 
PL - 14 
4. Phụ lục 4. Sắc ký đồ thành phần axít béo trong lipit của chủng TB17 khi 
nhân nuôi sinh khối theo mẻ ở hệ thống lên men 30 Lít 
PL - 15 
5. Phu lục 5. Sắc ký đồ thành phần axít béo trong hỗn hợp dầu sau phản ứng 
xà phòng hóa lipit 
PL - 16 
6. Phụ lục 6. Sắc ký đồ thành phần axít trong pha rắn và pha lỏng sau quá trình 
tạo phức với urea 
PL - 17 
PL - 18 
7. Phụ lục 7. Ảnh hưởng của chất xúc tác kiềm đến phản ứng tách chiết TFA 
8. Phụ lục 8. Ảnh hưởng của chất xúc tác axít đến phản ứng tách chiết TFA 
Hỗn hợp trước phản 
ứng với chất xúc tác 
KOH, NaOH 
Hỗn hợp phản ứng ở 
70oC, 3 giờ, khuấy 
trộn liên tục 
Hỗn hợp sau phản 
ứng với chất xúc 
tác KOH, NaOH 
Chiết hỗn hợp 
trên phễu chiết 
Lọc hỗn hợp sau 
phản ứng 
Dịch trên Sản phẩm thu được 
sau khi cất quay 
Hình P4. Ảnh minh họa quá trình tách chiết TFA với chất xúc tác KOH, NaOH 
Hỗn hợp trước phản 
ứng với chất xúc tác 
HCl, H2SO4 
Hỗn hợp phản ứng ở 
70oC, 3 giờ, khuấy trộn 
liên tục 
Hỗn hợp sau phản ứng 
với chất xúc tác HCl, 
H2SO4 
Lọc hỗn hợp sau phản ứng 
Chiết hỗn hợp trên 
phễu chiết Dịch trên chứa TFA TFA thu được Cất quay loại dung môi 
Hình P5. Ảnh minh họa quá trình tách chiết TFA với chất xúc tác HCl, H2SO4 
PL - 19 
9. Phụ lục 9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng tách chiết TFA 
10. Phụ lục 10. Ảnh hưởng của thời gian đến phản ứng tách chiết TFA 
Hỗn hợp trước phản ứng 
Phân lớp trên phễu Lớp trên chứa TFA Cất quay ở 70oC 
TFA thu được ở các nhiệt độ 
khác nhau 
Phản ứng ở các điều kiện 
nhiệt độ khác nhau 
Hỗn hợp sau phản ứng 
Lọc loại bã sinh 
khối 
Hình P6. Ảnh minh họa quá trình tách chiết TFA ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau 
Hỗn hợp trước phản ứng Phản ứng ở các thời gian 
phản ứng khác nhau Hỗn hợp sau phản ứng 
Lọc loại bã sinh khối 
Phân lớp trên phễu Lớp trên chứa TFA Cất quay ở 70oC 
TFA thu được ở các thời 
gian phản ứng khác nhau 
Hình P7. Ảnh minh họa quá trình tách chiết TFA ở các thời gian phản ứng khác nhau 
PL - 20 
11. Phụ lục 11. Sắc ký đồ thành phần axít của TFA thu được từ SKK chủng 
TB17 
PL - 21 
12. Phụ lục 12. Ảnh hưởng của tỉ lệ TFA: Urea đến quá trình làm giàu hỗn 
hợp axít béo ω 3 – 6 
Hỗn hợp sau kết tinh ở 
4oC trong 15 giờ 
Hòa tan pha lỏng và pha rắn trong nước 
Lọc phân tách pha lỏng và pha rắn 
Chiết pha rắn 
bằng n-hexane 
Thu pha trên chứa mẫu 
PUFAs SFA Cất quay ở 70oC 
TFA 
Urea hòa tan 
trong methanol 
Bổ sung TFA vào hỗn 
hợp Urea, methanol 
Chiết pha lỏng 
bằng n-hexane 
Hình P8. Hình ảnh quá trình làm giàu hỗn hợp axít béo ω 3 - 6 với các tỉ lệ 
TFA: urea khác nhau 
PL - 22 
13. Phụ lục 13. Sắc ký đồ thành phần axít béo béo trong pha rắn và pha lỏng 
sau quá trình tạo phức với urea 
PL - 23 
13. Phụ lục 13. Sắc ký đồ thành phần axít béo béo trong pha rắn và pha 
lỏng sau quá trình tạo phức với urea (tiếp) 
PL - 24 
 14. Phụ lục 4. Sắc ký đồ của dầu tách dạng FFA tách chiết từ SKK và SKT 
15. Phụ lục 15. Sắc ký đồ của dầu tách dạng alkyl este tách chiết từ SKK và SKT 
Hình P10. Sắc ký đồ thành phần axít béo của dầu ω 3 - 6 dạng alkyl este tách từ SKK 
(A) và SKT (B) của chủng TB17 
A 
B 
Hình P9. Sắc ký đồ thành phần axít béo của dầu dạng FFA tách từ SKK (A) và SKT 
(B) của chủng TB 17 
A B 
PL - 25 
16. Phụ lục 16. Sắc ký đồ thành phần axít béo của hỗn hợp axít béo ω 3 - 6 tách 
chiết lượng lớn 
17. Phụ lục 17. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng của hỗn hợp dầu sau khi tách 
chiết tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 
PL - 26 
PL - 27 
18. Phụ lục 18. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng của viên nang AOO-3-6 tại Tổng 
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 
PL - 28 
PL - 29 
PL - 30 
19. Phụ lục 19. Ảnh minh họa quá trình lên men, sấy sinh khối, sản phẩm PUFAs 
và viên AOO-3-6 
Hình P11. Ảnh minh họa quá trình lên men, sấy sinh khối và sản phẩm dầu sinh học 
giàu axít béo ω 3 - 6 từ sinh khối S. mangrovei TB17 dạng alkyl este. A: ảnh hình thái tế 
bào, B: hệ thống lên men 30 Lít, C: sinh khối tươi, D: tủ sấy, E: sinh khối khô, F: dầu FUFAs, G: 
viên AOO-3-6 
C B A D 
F 
E 
G 
PL - 31 
20. Phụ lục 20. Ảnh minh họa thử độc tính và tác dụng dược lý của viên AOO-
3-6 trên chuột 
A 
B C D 
Hình P12. Ảnh minh họa thử độc tính và tác dụng dược lý của viên AOO-3-6 trên chuột. 
A: chuột thí nghiệm, B, C: giải phẫu chuột, D: mô hình mê lộ 
20. Phụ lục 20 (Tiếp) PL - 32 
 PL - 33 
PL - 34 
PL - 35 
 PL - 36 
PL - 37 
PL - 38 
PL - 39 
PL - 40 
PL - 41 
PL - 42 
PL - 43 
PL - 44 
PL - 45 
PL - 46 
PL - 47 
PL - 48 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dau_sinh_hoc_giau_axit_beo_omega_3_6_tu_c.pdf
  • pdf2. Tom tat tieng anh.pdf
  • pdf3. Tom tat tieng viet.pdf
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf