Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong

điều kiện độ mở thương mại và lạm phát tại Việt Nam, luận án đã góp phần lấp đầy

khoảng trống cần nghiên cứu. Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu

như phương pháp kế thừa, thống kê, diễn giải, luận án còn sử dụng phương pháp thực

nghiệm thông qua phần mềm Stata 15 để ước lượng các mô hình hồi quy như ARDL,

VAR, kiểm định nhân quả Granger, xác định điểm gãy cấu trúc, hồi quy ngưỡng trên

dữ liệu chuỗi thời gian từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2019. Kết quả nghiên cứu

đã tìm thấy:

- Tồn tại mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều

kiện độ mở thương mại và lạm phát tại Việt Nam.

- Có một cú sốc kinh tế bên ngoài tác động đến mối quan hệ giữa phát triển ngân

hàng và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam vào năm 2008.

- Xác định được một giá trị ngưỡng của độ mở thương mại là 32,86% và ngưỡng của

lạm phát là 9,19% mà trước và sau giá trị ngưỡng này, tác động của phát triển ngân

hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam có thay đổi. Cụ thể: Với độ mở thương

mại nhỏ hơn 32,86%, cho thấy phát triển ngân hàng không góp phần thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, với độ mở thương mại lớn hơn 32,86%, cho

thấy phát triển ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

Trong khi đó, với tỷ lệ lạm phát dưới ngưỡng 9,19% thì phát triển ngân hàng có tác

động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua tín dụng trong nước cho khu vực tư

nhân. Và ngược lại, với tỷ lệ lạm phát trên ngưỡng 9,19% tìm thấy sự tác động tích

cực của phát triển ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế thông qua biên độ chênh lệch

lãi suất.

Từ kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số hàm ý chính sách về phát triển ngân

hàng, độ mở thương mại và lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

pdf 215 trang kiennguyen 20/08/2022 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
BỘ TÀI CHÍNH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 
-------------------------- 
NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH 
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN 
NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG 
ĐIỀU KIỆN ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: 
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 
BỘ TÀI CHÍNH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 
--------------------------------- 
NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH 
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÂN 
HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN 
ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: BẰNG CHỨNG 
THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 
MÃ SỐ: 9340201 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG 
2. PGS.TS. HUỲNH QUANG LINH 
Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng 
và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng 
thực nghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi 
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Huy Hoàng và PGS.TS Huỳnh Quang Linh. Tôi 
đảm bảo các nội dung được trình bày trong luận án là trung thực, có trích dẫn và có 
nguồn gốc rõ ràng, số liệu được thu thập một cách khách quan, chủ yếu từ Quỹ tiền 
tệ Quốc tế và Tổng cục Thống kê Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chưa được ai công 
bố trước đó ngoại trừ một số kết quả được công bố trong các công trình khoa học của 
chính tác giả. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Hồng Ánh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để có được kết quả hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. 
Trần Huy Hoàng và PGS.TS Huỳnh Quang Linh đã tận tình hướng dẫn, động viên và 
cho những lời khuyên hữu ích trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Bên cạnh đó, 
tôi còn nhận được nhiều góp ý quý giá của PGS.TS. Hồ Thuỷ Tiên và PGS.TS 
Nguyễn Thị Mỹ Linh. Tôi vô cùng biết ơn Quý Thầy Cô đã dìu đắt, tạo động lực và 
hỗ trợ giúp tôi thực hiện được một công trình học thuật có giá trị. Cùng với sự nghiệp 
trồng người, tôi luôn ghi nhớ công ơn của Thầy Cô. 
Tôi cũng xin gởi lời trân trọng cám ơn đến các Thầy Cô khoa Tài chính Ngân 
hàng và Viện Đào tạo sau đại học, đặc biệt là TS. Phạm Quốc Việt đã tận tâm giảng 
dạy và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong khoảng thời gian tôi học tập và nghiên 
cứu tại trường. 
Đây cũng là cơ hội tôi được nói lời cám ơn sâu sắc đến gia đình đã giành nhiều 
sự động viên, giúp đỡ tôi kiên trì đến mục tiêu cuối cùng. Tôi xin cám ơn tất cả những 
tình cảm và sự giúp đỡ từ lãnh đạo và đồng nghiệp tại Trường Đại học Công nghiệp 
TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận án. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Hồng Ánh 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... ix 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii 
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiv 
TÓM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................. xv 
ABSTRACT ............................................................................................................ xvi 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................... 1 
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ......................................................... 4 
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung ................................................................................ 4 
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ................................................................................ 4 
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 5 
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 5 
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: ....................................................................................... 5 
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................... 5 
1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 6 
1.5 Đóng góp mới của luận án .................................................................................... 6 
1.5.1 Về mặt khoa học ................................................................................................. 6 
1.5.2 Về mặt thực tiễn ................................................................................................. 6 
1.6 Bố cục luận án ....................................................................................................... 7 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG, TĂNG 
TRƯỞNG KINH TẾ, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, LẠM PHÁT VÀ CÁC NGHIÊN 
CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN .................................................................................... 9 
2.1 Khung khái niệm ................................................................................................... 9 
2.1.1 Phát triển ngân hàng ........................................................................................... 9 
2.1.1.1 Khái niệm về phát triển ngân hàng ................................................................. 9 
iv 
2.1.1.2 Đo lường phát triển ngân hàng ...................................................................... 10 
2.1.2 Tăng trưởng kinh tế .......................................................................................... 12 
2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế ...................................................................... 12 
2.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế ........................................................................ 13 
2.1.3 Độ mở thương mại ........................................................................................... 15 
2.1.3.1 Khái niệm về độ mở thương mại................................................................... 15 
2.1.3.2 Đo lường độ mở thương mại ......................................................................... 16 
2.1.4 Lạm phát ........................................................................................................... 16 
2.1.4.1 Khái niệm về lạm phát .................................................................................. 16 
2.1.4.2 Đo lường lạm phát ......................................................................................... 17 
2.2 Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 18 
2.2.1 Lý thuyết kinh tế giải thích mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng 
kinh tế18 
2.2.1.1 Lý thuyết trước thập niên 60 ......................................................................... 18 
2.2.1.2 Lý thuyết tài chính Mckinnon-Shaw ............................................................. 19 
2.2.1.3 Lý thuyết tài chính thập niên 80 .................................................................... 20 
2.2.1.4 Lý thuyết tài chính thập niên 90 .................................................................... 21 
2.2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế giải thích vai trò của độ mở thương mại, lạm 
phát và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ................................................. 21 
2.2.2.2 Lý thuyết thuộc trường phái Keynes ............................................................. 23 
2.2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển ................................................................. 24 
2.2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ...................................................................... 26 
2.2.3 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trò của độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh 
tế27 
2.2.3.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ............................................................................. 27 
2.2.3.2 Lý thuyết lợi thế so sánh ............................................................................... 28 
2.2.3.3 Lý thuyết của Heckscher – Ohlin .................................................................. 28 
2.2.4 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trò của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế thông 
qua chính sách tiền tệ ................................................................................................ 29 
v 
2.2.4.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ ............................................................................. 29 
2.2.4.2 Lý thuyết về truyền dẫn chính sách tiền tệ .................................................... 30 
2.2.5 Mối liên hệ giữa các lý thuyết giải thích mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng 
và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát .................... 31 
2.3 Lược khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm có liên quan ....................... 32 
2.3.1 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế ....................... 32 
2.3.1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cung dẫn dắt ...................... 33 
2.3.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cầu nối tiếp ........................ 37 
2.3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết phản hồi ............................. 38 
2.3.1.4 Mối quan hệ quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế....... 39 
2.3.2 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và độ mở thương mại ........................ 41 
2.3.3 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và lạm phát ........................................ 44 
2.3.4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và độ mở thương mại .......................... 47 
2.3.5 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát .......................................... 52 
2.3.6 Độ mở thương mại với mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng 
kinh tế56 
2.3.7 Lạm phát với mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế . 59 
2.4 Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................... 61 
Kết luận chương 2: .................................................................................................... 63 
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 64 
3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................................... 64 
3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 64 
3.3  ... 6). A contribution to the theory of economic growth. The 
Quarterly Journal of Economics, 65-94. 
187. Sen. A (1999). Development as Freedom. Oxford University Press. 
188. Shan J. Z., Morris, A. G., and Sun, F. (2001). Financial Development and 
Economic Growth: An Egg-and-Chicken Problem?. Review of International 
Economics, 9, 443-454. 
189. Stockman, A. C. (1981). Anticipated Inflation and the Capital Stock in a Cash-in-
Advance Economy. Journal of Monetary Economics, 387-393. 
190. Stiglitz, J. E., & Weiss, A. (1981). Credit Rationing in Markets with Imperfect 
Information. American Economic Review; 71(3), 393-410. 
191. Svaleryd, H., & Vlachos, J. (2005). Financial markets, the pattern of industrial 
specialization and comparative advantage: Evidence from oecd countries. European 
Economic Review, 49(1), 113-144. 
192. Michael, S. (1996). Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth. IMF Staff 
Paper, 43(1), 199-216. 
193. Shangquan, G. (2000). Economic Globalization: trends, risks and risk prevention. 
Economic and Social Affairs, CDP Background Paper, No 1. 
194. Sufian, F. (2009). Factors Influencing Bank Profitability in a Developing 
Economy: Empirical Evidence from Malaysia. Global Business Review, 10(2), 225-
241. 
195. Sayilgan, G., & Yildirim, O. (2009). Determinants of Profitability in Turkish 
Banking Sector: 2002-2007. International Research Journal of Finance and 
Economics, 28, 207-213. 
196. Tobin, J., & Brainard, W.C. (1963). Financial intermediaries and the effectiveness 
of monetary control. American Economic Review, 53, 383-400. 
197. Teal (2006). What Africa needs to do to spur growth and create well-paid jobs. 
CSAE. 
198. Tinoco-Zermen, M. A., Venegas-Martinez, F., and Torres-Preciado, V. H. (2014). 
Growth, bank credit, and inflation in Mexico: evidence from an ARDL-bounds 
testing approach. Latin American Economic Review, 23, 8. 
199. Buffie, E. (1984). Structuralist macroeconomics: Applicable models for the third 
world : Lance Taylor. Journal of Development Economics, 16(1-2), 214-222. 
167 
200. Terra, C. T. (1998). Openness and Inflation: A New Assessment. Quarterly 
Journal of Economics, 641–648. 
201. Tan, Y., & Floros, C. (2012). Bank Profitability and Inflation: The Case of China. 
Journal of Economic Studies, 39(6), 675-696. 
202. Tyler, W. G. (1981). Growth and export expansion in developing countries: Some 
empirical evidence. Journal of Development Economics, 9(1), 121-130. 
203. Thangavelu, S. M., & Gulasekaran, R. (2004). Is there an export or import-led 
productivity growth in rapidly developing Asian countries? A multivariate VAR 
analysis, Applied Economics, 36, 1083-1093. 
204. Wijnbergen. S. V. (1983). Interest Rate Management in LDCs. Journal of 
Monetary Economics, 12(3), 433-452. 
205. Vong, P. I., & Chan, H. S. (2009). Determinants of Bank Profitability in Macau. 
Macau Monetary Research Bulletin, 12, 93-113. 
206. Winkler, A. (2009). Southeastern Europe: Financial deepening, foreign banks and 
sudden stops in capital flows. Focus on European Economic Integration, 1, 84-97. 
207. Wu, J. L., Hou, S. and Cheng, S. Y. (2010). The dynamic impacts of financial 
institutions on economic growth: Evidence from the European Union. Journal of 
Macroeconomics, 32(3), 879-891. 
208. Wood, A. (1993). Financial Development and Economic Growth in Barbados: 
Causal Evidence. Savings and Development, 17(4), 379-390. 
209. Waqabaca, C. (2004). Financial Development and Economic Growth in Fiji. 
Economics Department, Reserve Bank of Fiji, Working Paper 2004/03. 
210. World Bank. (1993). The East Asian miracle: Economic growth and public policy. 
New York, Oxford University Press. 
211. Wagner, J. (2012). International trade and firm performance: A survey of empirical 
studies since 2006. Review of World Economics, 148, 235-67. 
212. Wu, C. S. & Lin, J. L. (2006). The Relationship between Openness and 
Inflation in Asian and G7. Paper presented at 17th Annual East Asian. 
213. Yanikkaya, H. (2003). Trade openness and economic growth: A cross-country 
empirical investigation. Journal of Development Economics, 72(1), 57-89. 
168 
214. Zang, H., & Kim, Y. C. (2007). Does Financial Development Precede Growth? 
Robinson and Lucas Might Be Right. Applied Economics Letters, 14, 15-19. 
215. Zhang, J., Wang, L., and Wang, S. (2012). Financial development and economic 
growth: Recent evidence from China. Journal of Comparative Economics, 40(3), 
393-412. 
216. Zakaria, M. (2010). Openness and inflation: evidence from the time series data. 
Dogus Universitesi Dergisi, 11(2), 313-322. 
217. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thiên Kim (2014). Tác động của hoạt động 
kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển 
và hội nhập, 19(29), 43-50. 
218. Phạm Thị Hồng Khoa và các cộng sự (2019). Mối quan hệ giữa phát triển tài chính 
và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí tài chính, kỳ 2. 
219. Nguyễn Minh Sáng và Ngô Nữ Diệu Khuê (2015). Lạm phát và tăng trưởng kinh 
tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam. Tạp 
chí phát triển và hội nhập, 21(31), 23-33. 
220. Hồ Thị Lam (2015), Hiệu ứng ngưỡng trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng 
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 217, 29-37. 
169 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 4.1: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 
170 
PHỤ LỤC 4.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MA TRẬN TỰ TƯƠNG QUAN GIỮA 
CÁC BIẾN 
171 
PHỤC LỤC 4.3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG 
PHƯƠNG PHÁP AUGMENTED DICKEY-FULLER (ADF) 
Tăng trưởng kinh tế (GROWTH) 
Sai phân bậc 1 của tăng trưởng kinh tế (∆GROWTH) 
Tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân hàng cung cấp so với GDP 
(CRB) 
Sai phân bậc 1 của tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân hàng 
cung cấp so với GDP (∆CRB) 
172 
Biên độ chênh lệch lãi suất (IRS) 
Sai phân bậc 1 của biên độ chênh lệch lãi suất (∆IRS) 
Độ mở thương mại (OPE) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại (∆OPE) 
Tỷ lệ lạm phát (INF) 
173 
Sai phân bậc 1 của lạm phát (∆INF) 
Độ mở thương mại tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do 
ngân hàng cung cấp trên GDP (OPECRB) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho 
khu vực tư nhân do ngân hàng cung cấp trên GDP (∆OPECRB) 
Độ mở thương mại tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (OPEIRS) 
174 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất 
(∆OPEIRS) 
Độ mở thương mại tương tác với tăng trưởng kinh tế (OPEGROWTH) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với tăng trưởng kinh tế 
(∆OPEGROWTH) 
Lạm phát tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân 
hàng cung cấp trên GDP (INFCRB) 
175 
Sai phân của lạm phát tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân 
do ngân hàng cung cấp trên GDP (∆INFCRB) 
Lạm phát tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (INFIRS) 
Sai phân của lạm phát tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (∆INFIRS) 
Lạm phát tương tác với tăng trưởng kinh tế (INFGROWTH) 
176 
Sai phân bậc 1 của lạm phát tương tác với tăng trưởng kinh tế (∆INFGROWTH) 
177 
PHƯƠNG PHÁP PHILIPS – PERRON (PP) 
Tăng trưởng kinh tế (GROWTH) 
Sai phân bậc 1 của tăng trưởng kinh tế (∆GROWTH) 
Tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân hàng cung cấp so với GDP 
(CRB) 
Sai phân bậc 1 của tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân hàng 
cung cấp so với GDP (∆CRB) 
178 
Biên độ chênh lệch lãi suất (IRS) 
Sai phân bậc 1 của biên độ chênh lệch lãi suất (∆IRS) 
Độ mở thương mại (OPE) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại (∆OPE) 
179 
Tỷ lệ lạm phát (INF) 
Sai phân bậc 1 của lạm phát (∆INF) 
Độ mở thương mại tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do 
ngân hàng cung cấp trên GDP (OPECRB) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho 
khu vực tư nhân do ngân hàng cung cấp trên GDP (∆OPECRB) 
180 
Độ mở thương mại tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (OPEIRS) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất 
(∆OPEIRS) 
Độ mở thương mại tương tác với tăng trưởng kinh tế (OPEGROWTH) 
Sai phân bậc 1 của độ mở thương mại tương tác với tăng trưởng kinh tế 
(∆OPEGROWTH) 
181 
Lạm phát tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân do ngân 
hàng cung cấp trên GDP (INFCRB) 
Sai phân bậc 1 của lạm phát tương tác với tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực 
tư nhân do ngân hàng cung cấp trên GDP (∆INFCRB) 
Lạm phát tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (INFIRS) 
Sai phân bậc 1 của lạm phát tương tác với biên độ chênh lệch lãi suất (∆INFIRS) 
182 
Lạm phát tương tác với tăng trưởng kinh tế (INFGROWTH) 
Sai phân bậc của lạm phát tương tác với tăng trưởng kinh tế (∆INFGROWTH) 
183 
PHỤ LỤC 4. 4: LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ PHÙ HỢP CỦA CÁC BIẾN 
184 
PHỤ LỤC 4. 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƯU TỪNG MÔ HÌNH ARDL 
Mô hình 1a: 
 F(GROWTH)=(GROWTH/ CRB, OPE, INF, OPECRB, INFCRB) 
Mô hình ARDL 1b: 
 F(GROWTH)=(GROWTH/ IRS, OPE, INF, OPEIRS, INFIRS) 
Mô hình ARDL 2a: 
F(CRB)=( CRB/ GROWTH, OPE, INF, OPEGROWTH, INFGROWTH) 
Mô hình ARDL 2b: 
F(IRS)=(IRS/ GROWTH, OPE, INF, OPEGROWTH, INFGROWTH) 
185 
PHỤ LỤC 4.6: KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT 
Mô hình 1a: F(GROWTH)=(GROWTH/ CRB, OPE, INF, OPECRB, INFCRB) 
Mô hình 1b: F(GROWTH)=(GROWTH/ IRS, OPE, INF, OPEIRS, INFIRS) 
186 
Mô hình 2a: F(CRB)=( CRB/ GROWTH, OPE, INF, OPEGROWTH, 
INFGROWTH) 
Mô hình 2b: F(IRS)=(IRS/ GROWTH, OPEGROWTH, INFGROWTH) 
187 
PHỤ LỤC 4.7: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 1a 
XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ĐA 
KIỂM ĐỊNH GRANGER 
KIỂM ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH VAR 
188 
KIỂM ĐỊNH TÍNH NHIỄU TRẮNG CỦA PHẦN DƯ 
PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG XUNG 
189 
PHỤ LỤC 4.8: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 1b 
XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ĐA 
KIỂM ĐỊNH GRANGER 
KIỂM ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH VAR 
190 
KIỂM ĐỊNH TÍNH NHIỄU TRẮNG CỦA PHẦN DƯ 
PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG XUNG 
191 
PHỤ LỤC 4.10: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 2a 
XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ĐA 
KIỂM ĐỊNH GRANGER
KIỂM ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH VAR 
192 
KIỂM ĐỊNH TÍNH NHIỄU TRẮNG CỦA PHẦN DƯ 
PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG XUNG 
193 
PHỤ LỤC 4.10: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 2b 
194 
Kiểm định Breusch-Godfrey LM 
Kiểm định Ramsey Reset 
Kiểm định Heteroskedasticity 
Kiểm định Normality 
Kết quả kiểm định CUSUM VÀ CUSUMSQ 
Dải tiêu chuẩn với mức ý nghĩa 5% 
Dải tiêu chuẩn với mức ý nghĩa 5% 
C
U
S
U
M
quarter
 CUSUM lower
 upper
2001q4 2019q4
0 0
C
U
S
U
M
 s
q
u
a
re
d
quarter
 CUSUM squared
2001q4 2019q4
0
1
195 
PHỤ LỤC 4.10: KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG (ROBUSTESS) 
196 
PHỤ LỤC 4.11: ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC 
 Khi tỷ lệ tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân được cung cấp bởi ngân hàng 
trên GDP làm chỉ số đại diện cho phát triển ngân hàng 
 Khi biên độ chênh lệch lãi suất làm chỉ số đại diện cho phát triển ngân hàng 
197 
PHỤ LỤC 4.12: HỒI QUY NGƯỠNG 
GIÁ TRỊ NGƯỠNG CỦA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI 
GIÁ TRỊ NGƯỠNG CỦA TỶ LỆ LẠM PHÁT 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_moi_quan_he_giua_phat_trien_ngan_hang_va.pdf
  • pdf2. Tom tat (tieng Viet)_Nguyen Thi Hong Anh.pdf
  • pdf3. Tom tat (tieng Anh)_Nguyen Thi Hong Anh.pdf
  • pdf4. Dong gop moi_TV_Nguyen Thi Hong Anh.pdf
  • pdf5. Dong gop moi_TA_Nguyen Thi Hong Anh.pdf