Luận án Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

Nghiên cứu áp dụng 3 biện pháp canh tác nhằm hạn chế phát thải khí mê tan từ

ruộng trồng lúa nước trên đất phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng.

1. Khảo sát, sử dụng giống lúa thuần có lượng phát thải khí mê tan thấp (Oryza

sativa L. subsp. Indica);

2. Cấy mật độ khác nhau;

3. Bón các dạng vật liệu hữu cơ khác nhau được sản xuất từ rơm rạ cho lúa.

Nhằm giảm lượng khí mê tan phát thải từ ruộng lúa, từ kết quả nghiên cứu, đề xuất

biện pháp canh tác tối ưu nhằm giảm phát thải CH4, duy trình năng suất lúa ở vùng đồng

bằng sông Hồng.

Luận án đã áp dụng những phương pháp nghiên cứu chính sau đây:

Sử dụng phương pháp bố trí thí nghiệm theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD –

Ramdomized Compete Block Design) để bố trí các thí nghiệm trên đất phù sa sông

Hồng trung tính không được bồi hằng năm. Sử dụng phương pháp buồng kín (closed

chamber) chụp trên ruộng lúa để thu mẫu khí phát thải từ đất, phân tích nồng độ CH4

trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp sắc ký khí (Gas Chromatography).

Kết quả chính và kết luận

1. Ảnh hưởng của giống lúa thuần tới phát thải khí mê tan, khảo sát sự phát thải

khí mê tan của 3 giống lúa thuần trồng phổ biến nhất ở miền Bắc Việt Nam là các giống

Khang dân 18, Bắc thơm số 7 và Q5.

Đất trồng giống Q5 có cường độ phát thải cao hơn giống Khang Dân 18 và Bắc

Thơm 7 ở thời kỳ cây lúa đẻ nhánh rộ đến làm đòng cả vụ xuân và vụ mùa. lượng phát

thải của giống Q5 đạt trung bình 147,26-188,7 kg CH4-C/ha vụ xuân, 256,97-260,86 kg

CH4-C/ha vụ mùa.

Đất trồng giống Khang Dân 18 phát thải trung bình 125,91-156,51 kg CH4-C/ha

vụ xuân, 232,13-233,93 kg CH4-C/ha vụ mùa, tổng lượng phát thải CH4 thấp hơn so với

đất trồng giống Q5 vụ xuân từ 17-20% và vụ mùa từ 10-11%

pdf 176 trang kiennguyen 10962
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

Luận án Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN ĐỨC HÙNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC 
HẠN CHẾ PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TRÊN ĐẤT TRỒNG 
LÚA NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021
HỌC	VIỆN	NÔNG	NGHIỆP	VIỆT	NAM	
NGUYỄN ĐỨC HÙNG 
NGHIÊN	CỨU	MỘT	SỐ	BIỆN	PHÁP	CANH	TÁC	
HẠN	CHẾ	PHÁT	THẢI	KHÍ	MÊ	TAN	TRÊN	ĐẤT	
TRỒNG	LÚA	NƯỚC	VÙNG	ĐỒNG	BẰNG	SÔNG	HỒNG	
Ngành:	Khoa	học	đất	
Mã	số:	9.62.01.03	
Người	hướng	dẫn	khoa	học:	GS.TS.	Nguyễn	Hữu	Thành	
HÀ NỘI, 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong Luận án trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ 
ở bất kỳ học vị nào. 
 Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đã được cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều được ghi rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Đức Hùng 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận 
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ, động viên 
của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. 
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn 
sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thành là thầy hướng dẫn của tôi, người đã 
dành nhiều công sức, thời gian, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, 
nghiên cứu và thực hiện Luận án nghiên cứu này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, 
bộ môn Khoa học đất, Khoa Tài nguyên Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 
các cơ quan, phòng nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình 
học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành Luận án. 
Cuối cùng, xin cảm ơn bố, mẹ, vợ, con, những người thân trong gia đình và bạn 
bè gần xa đã tích cực giúp đỡ, khích lệ tinh thần trong suốt quá trình thực hiện và hoàn 
thành Luận án. 
Trân trọng. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Đức Hùng 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan .................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii 
Mục lục ........................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vi 
Danh mục bảng .............................................................................................................. vii 
Danh mục đồ thị ............................................................................................................ viii 
Danh mục hình ................................................................................................................ ix 
Trích yếu luận án ..............................................................................................................x 
Thesis abstract ................................................................................................................ xii 
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1 
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................2 
1.3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3 
1.4. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................3 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................3 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................4 
Phần 2. Tổng quan nghiên cứu ......................................................................................5 
2.1. Phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu ............................................................5 
2.1.1. Mê tan, khí gây hiệu ứng nhà kính .......................................................................6 
2.1.2. Các nguồn phát thải khí CH4 ................................................................................7 
2.1.3. Ruộng lúa là một nguồn phát thải khí mê tan .......................................................9 
2.2. Các con đường phát thải khí ch4 từ ruộng lúa .....................................................10 
2.3. Các yếu tố Ảnh hưởng tới sự phát thải khí CH4 .................................................11 
2.3.1. Ảnh hưởng của pH đất và thế năng oxy hoá - khử (Eh) của đất .........................11 
2.3.2. Ảnh hưởng của thành phần cơ giới đất ...............................................................14 
2.3.3. Ảnh hưởng của loại đất .......................................................................................16 
2.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ ......................................................................................17 
2.3.5. Ảnh hưởng của bón phân và vật liệu hữu cơ ......................................................18 
2.3.6. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ................................................................20 
 iv 
2.3.7. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác khác ......................................................20 
2.4. Một số phương pháp xác định ch4 phát thải từ đất .............................................22 
2.5. Một số biện pháp làm giảm phát thải CH4 ..........................................................26 
2.5.1. Quản lý chế độ nước tưới ....................................................................................26 
2.5.2. Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lý .......................................................................32 
2.5.3. Lựa chọn giống lúa trồng có phát thải khí mê tan thấp từ đất ............................33 
2.5.4. Bón phân hợp lý làm giảm phát thải khí mê tan .................................................36 
2.5.5. Sử dụng một số hợp chất khác bón vào đất làm giảm phát thải CH4 ..................38 
2.6. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu và vấn đề nghiên cứu sinh hướng tới 
trong nghiên cứu .................................................................................................39 
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..........................................................41 
3.1. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................................41 
3.2. Thời gian nghiên cứu ..........................................................................................41 
3.3. Vật liệu thí nghiệm ..............................................................................................41 
3.4. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................41 
3.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................42 
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................42 
3.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ...........................................................................42 
3.5.3. Phương pháp lấy mẫu .........................................................................................45 
3.5.4. Phương pháp phân tích .......................................................................................46 
3.5.5. Phương pháp tính tổng lượng khí CH4 phát thải .................................................47 
3.5.6. Phương pháp đo một số yếu tố ảnh hưởng tới phát thải khí mê tan ...................48 
3.5.7. Phương pháp sản xuất than sinh học ...................................................................48 
3.5.8. Phương pháp ủ phân compost từ rơm .................................................................48 
3.5.9. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thống kê tương quan hồi quy ...............49 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................................................51 
4.1. Đặc điểm tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng ..................................................51 
4.1.1. Khái quát chung về vùng đồng bằng sông Hồng ................................................51 
4.1.2. Đặc điểm khí hậu ................................................................................................51 
4.1.3. Tài nguyên nước .................................................................................................54 
4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất và diện tích các nhóm đất chính trồng lúa .....................55 
4.2. Hiện trạng canh tác lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng .....................................58 
 v 
4.2.1. Diện tích đất lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng ............................................58 
4.2.2. Đặc điểm canh tác lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng ...................................59 
4.2.3. Cơ cấu giống lúa theo mùa vụ vùng đồng bằng sông Hồng ...............................62 
4.3. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến phát thải khí CH4 
từ đất ...................................................................................................................66 
4.3.1. Đặc điểm của đất thí nghiệm và diễn biến nhiệt độ khi lấy mẫu ........................66 
4.3.2. Sử dụng giống lúa có lượng phát thải CH4 thấp .................................................69 
4.3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy tới phát thải khí CH4 từ đất ........................................82 
4.3.4. Ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ bón vào đất tới lượng CH4 phát thải .................93 
4.4. Đề xuất một số kỹ thuật canh tác giảm thiểu phát thải khí mê tan trên đất 
phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng ..................................................103 
Phần 5. Kết luận và đề nghị .......................................................................................105 
5.1. Kết luận .............................................................................................................105 
5.2. Đề nghị ..............................................................................................................106 
Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án ...............................................108 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................109 
Phụ lục ..........................................................................................................................121 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VI ...  not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 18.88549 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 9.8516 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 152 
 t Grouping Mean N T 
 A 71.044 3 CT1 
 A 
 B A 64.301 3 CT2 
 B 
 B 59.656 3 CT3	
NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 CT1 CT2 CT3 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 192.7108058 48.1777014 3.76 0.1141 
 Error 4 51.3115418 12.8278854 
 Corrected Total 8 244.0223476 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.789726 6.303002 3.581604 56.82378 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 19.1261949 9.5630974 0.75 0.5307 
 T 2 173.5846109 86.7923054 6.77 0.0521 
 NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 12.82789 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 8.1193 
 153 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 62.600 3 CT1 
 A 
 B A 55.912 3 CT2 
 B 
 B 51.959 3 CT3	
 154 
SỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 3 
THÍ NGHIỆM PHÁT THẢI CH4 CỦA 3 GIỐNG LÚA KD18, BT7, Q5 
NANG SUAT LUA VU XUAN 2015 12:10 Thursday, June 6, 2020 1 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 NANG SUAT LUA VU XUAN 2015 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 292.4111111 73.1027778 4.02 0.1032 
 Error 4 72.7377778 18.1844444 
 Corrected Total 8 365.1488889 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.800800 6.865635 4.264322 62.11111 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 34.5622222 17.2811111 0.95 0.4595 
 T 2 257.8488889 128.9244444 7.09 0.0484 
 NANG SUAT LUA VU XUAN 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 18.18444 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 9.667 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 67.267 3 Q5 
 A 
 155 
 B A 64.333 3 KD18 
 B 
 B 54.733 3 BT7	
 NANG SUAT LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 NANG SUAT LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 188.4311111 47.1077778 2.29 0.2208 
 Error 4 82.2311111 20.5577778 
 Corrected Total 8 270.6622222 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.696185 7.524731 4.534069 60.25556 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 19.0155556 9.5077778 0.46 0.6596 
 T 2 169.4155556 84.7077778 4.12 0.1068 
 NANG SUAT LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 20.55778 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 10.279 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 66.200 3 Q5 
 A 
 A 58.600 3 KD18 
 A 
 A 55.967 3 BT7	
 156 
 NANG SUAT LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 NANG SUAT LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 498.5911111 124.6477778 2.97 0.1581 
 Error 4 167.6911111 41.9227778 
 Corrected Total 8 666.2822222 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.748318 10.45256 6.474780 61.94444 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 93.4955556 46.7477778 1.12 0.4122 
 T 2 405.0955556 202.5477778 4.83 0.0857 
 NANG SUAT LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 41.92278 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 14.678 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 69.700 3 Q5 
 A 
 B A 62.800 3 KD18 
 B 
 B 53.333 3 BT7	
 NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 157 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 505.2266667 126.3066667 3.53 0.1245 
 Error 4 142.9533333 35.7383333 
 Corrected Total 8 648.1800000 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.779454 10.09823 5.978155 59.20000 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 10.5866667 5.2933333 0.15 0.8669 
 T 2 494.6400000 247.3200000 6.92 0.0503 
 NANG SUAT LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 35.73833 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 13.552 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 69.400 3 Q5 
 A 
 B A 56.200 3 KD18 
 B 
 B 52.000 3 BT7	
LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 158 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2015 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 2498.709778 624.677444 27.86 0.0035 
 Error 4 89.688978 22.422244 
 Corrected Total 8 2588.398756 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.965350 3.739770 4.735213 126.6178 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 26.329622 13.164811 0.59 0.5976 
 T 2 2472.380156 1236.190078 55.13 0.0012 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 22.42224 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 10.735 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 147.263 3 Q5 
 B 125.907 3 KD18 
 C 106.683 3 BT7	
LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 159 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 1762.223133 440.555783 3.74 0.1148 
 Error 4 471.201467 117.800367 
 Corrected Total 8 2233.424600 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.789023 4.562376 10.85359 237.8933 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 38.586067 19.293033 0.16 0.8543 
 T 2 1723.637067 861.818533 7.32 0.0461 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2015 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 117.8004 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 24.605 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 256.973 3 Q5 
 B 232.127 3 KD18 
 B 
 B 224.580 3 BT7	
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 160 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 2634.954178 658.738544 10.03 0.0232 
 Error 4 262.756644 65.689161 
 Corrected Total 8 2897.710822 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.909323 4.883474 8.104885 165.9656 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 287.823756 143.911878 2.19 0.2278 
 T 2 2347.130422 1173.565211 17.87 0.0101 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU XUAN 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 65.68916 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 18.373 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 188.697 3 Q5 
 B 156.513 3 KD18 
 B 
 B 152.687 3 BT7 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 Class Level Information 
 Class Levels Values 
 K 3 1 2 3 
 T 3 BT7 KD18 Q5 
 161 
 Number of Observations Read 9 
 Number of Observations Used 9 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
Dependent Variable: Y 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 4 2558.862378 639.715594 3.61 0.1208 
 Error 4 708.902978 177.225744 
 Corrected Total 8 3267.765356 
 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 
 0.783062 5.568553 13.31262 239.0678 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 
 K 2 221.549956 110.774978 0.63 0.5805 
 T 2 2337.312422 1168.656211 6.59 0.0542 
 LUONG CH4 PHAT THAI TU DAT TRONG 3 GIONG LUA VU MUA 2016 
 The ANOVA Procedurê 
 t Tests (LSD) for Y 
 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error 
rate. 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 4 
 Error Mean Square 177.2257 
 Critical Value of t 2.77645 
 Least Significant Difference 30.179 
 Means with the same letter are not significantly different. 
 t Grouping Mean N T 
 A 260.87 3 Q5 
 A 
 B A 233.93 3 KD18 
 B 
 B 222.41 3 BT7 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_canh_tac_han_che_phat_th.pdf
  • pdfKHD - TTLA - Nguyen Duc Hung.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Duc Hung.pdf