Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tái canh ngay cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre var. robusta) tại tỉnh Đắk Lắk

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản chiến lược, đóng góp hơn

3,5 tỷ USD cho ngân sách nhà nước. Cây cà phê chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

giá trị sản xuất nông nghiệp và kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng vào

nguồn thu ngân sách và sự phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống

(Nguyễn Thị Lài và Đỗ Thị Mỹ Hiền, 2019) [13]. Đối với khu vực Tây Nguyên

nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, cà phê là cây công nghiệp chủ lực có giá

trị kinh tế cao, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại khu

vực này. Theo số liệu thống kê của Cục Trồng Trọt - Bộ Nông nghiệp & PTNT

năm 2019 [3], tổng diện tích cà phê cả nước đến năm 2019 đạt 688.300 ha, sản

lượng cà phê nhân ước đạt 1,623 triệu tấn, năng suất trung bình đạt 26,0 tạ/ha.

Trong đó, tỉnh Đắk Lắk có diện tích cà phê kinh doanh là 208.171 ha với diện

tích tái canh là 28.848 ha tính đến hết năm 2019, đạt trên 97,5% kế hoạch tái

canh đến hết 2020 của toàn tỉnh dự kiến là 29.600 ha. Tuy nhiên, việc tái canh

cây cà phê, đặc biệt là trồng ngay trên đất cà phê già cỗi đang là thách thức lớn,

gây khó khăn cho người dân cũng như đối với ngành cà phê Việt Nam khi mà

diện tích cũng như nhu cầu tái canh ngày càng gia tăng.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Báu, Chế Thị Đa (2012) [1], các

diện tích cà phê trồng lại trên nền đất cũ sau khi thanh lý thường xuất hiện

triệu chứng vàng lá, thối rễ và làm cây bị chết, hiện tượng này xuất hiện khá

phổ biến trên các vườn cà phê tái canh tại tỉnh Đắk Lắk (≥ 90%). Nguyên

nhân chủ yếu của hiện tượng này là bộ rễ cây cà phê bị hư hại do tuyến trùng

kết hợp với nấm bệnh xâm nhập, làm thối nhanh rễ cà phê. Tác hại của tuyến

trùng gây ra làm cho bộ rễ bị tổn thương, không phát triển và tạo điều kiện

cho nấm xâm nhập. Từ đó, cây không hút được dinh dưỡng, khả năng sinh

trưởng kém dẫn đến thiệt hại về năng suất và phẩm chất của cây cà phê. Do2

đó, khả năng tái canh cà phê thành công phụ thuộc rất lớn vào công tác phòng

trừ sâu bệnh, đặc biệt là phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh gây hại. Các kết

quả nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên

(WASI), Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (SFRI) cũng cho thấy, hiệu quả và khả

năng tái canh cà phê thành công phụ thuộc khá nhiều vào thời gian luân canh

trước khi tái canh. Một số diện tích cà phê của các công ty hoặc của các hộ

nông dân tái canh cà phê thành công khi được áp dụng biện pháp luân canh

với cây trồng khác từ 2 - 4 năm, còn hầu hết việc tái canh ngay cây cà phê

trên đất vừa nhổ bỏ cà phê cũ đều thất bại chiếm tỷ lệ đến 88,0% (Chế Thị

Đa, 2012 [6], Hồ Quang Đức và cs, 2014 [7]).

Tuy nhiên, thời gian luân canh dài đã và đang là trở ngại lớn đối với các

nông hộ tái canh cà phê khi nguồn thu nhập từ việc luân canh cải tạo đất (từ

trồng ngô, sắn, các loại cây đậu đỗ,.) là không cao nên đời sống gặp nhiều khó

khăn. Bên cạnh đó, trong thực tế sản xuất vẫn có không ít các diện tích tái canh

cà phê trồng ngay trên nền đất cũ sau khi thanh lý cà phê nhưng vẫn thành công

và mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng cà phê. Theo Quy trình trồng tái

canh cây cà phê vối năm 2016 [2] của Bộ Nông nghiệp & PTNT thì các vườn cà

phê sau khi thanh lý nếu mật số các loại tuyến trùng gây hại trong đất ở mức

<100 con/100 g đất hoặc <150 con/5 g rễ thì có thể tái canh ngay cà phê vối,

ngoài ra thì phải luân canh ít nhất từ 1 năm trở lên. Đến thời điểm hiện tại,

nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trước khi tái canh nhằm giảm thiểu đến

mức thấp nhất mật số tuyến trùng và các loại nấm xuống dưới ngưỡng gây hại

cho cây cà phê nhằm phục vụ trồng tái canh ngay sau khi nhổ vườn cây cà phê

chưa được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống, như vấn đề về xử lý cải

tạo đất (hóa học và sinh học) trước khi tái canh cà phê, vấn đề quản lý và kiểm

tra chất lượng giống (giống kháng bệnh, sạch bệnh) trước khi trồng; vấn đề về

kiểm soát các loại tuyến trùng và nấm gây hại rễ sau khi trồng tái canh cà phê

pdf 204 trang kiennguyen 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tái canh ngay cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre var. robusta) tại tỉnh Đắk Lắk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tái canh ngay cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre var. robusta) tại tỉnh Đắk Lắk

Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tái canh ngay cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre var. robusta) tại tỉnh Đắk Lắk
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN 
HOÀNG QUỐC TRUNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TÁI CANH 
NGAY CÂY CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre var. robusta) 
TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
ĐẮK LẮK - NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN 
HOÀNG QUỐC TRUNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TÁI CANH 
NGAY CÂY CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre var. robusta) 
TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Chuyên ngành : Khoa học Cây trồng 
 Mã số : 62.62.01.10 
 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN VĂN NAM 
 TS. TRƯƠNG HỒNG 
ĐẮK LẮK - NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số 
liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và chưa từng được 
dùng để bảo vệ một học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đều 
đã được ghi nhận và cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều 
được chỉ rõ nguồn gốc. 
Tác giả Luận án 
Hoàng Quốc Trung 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và thực hiện Luận án, tôi luôn nhận được sự 
ủng hộ và giúp đỡ tận tình của các cấp Lãnh đạo Trường Đại học Tây 
Nguyên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), 
quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. 
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: 
PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, TS. Trương Hồng - những người hướng 
dẫn khoa học đã tận tình giảng dạy, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá 
trình học tập và định hướng giúp tôi trưởng thành hơn trong công tác nghiên 
cứu và hoàn thiện Luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn: 
- Ban Lãnh đạo, tập thể quý Thầy, Cô giáo và cán bộ trong Khoa Nông 
Lâm Nghiệp, Bộ môn Khoa học Cây trồng, Phòng Đào tạo Sau đại học – 
Trường Đại học Tây Nguyên. 
- Ban Lãnh đạo Viện WASI, Bộ môn Cây Công nghiệp và các đồng 
nghiệp công tác tại Viện WASI. 
Cùng với gia đình yêu thương và bạn bè, anh em lớp NCS Khoa học 
Cây trồng K1, K2 đã đồng hành, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện Luận án. 
 Đắk Lắk, ngày  tháng  năm 2021 
Tác giả luận án 
Hoàng Quốc Trung 
iii 
TÓM TẮT 
Đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tái canh ngay cây 
cà phê vối (Coffea canephora Pierre var. robusta) tại tỉnh Đắk Lắk” được thực 
hiện tại thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk từ tháng 04 năm 2017 đến 
tháng 12 năm 2019 với mục tiêu đánh giá được ảnh hưởng của một số biện 
pháp kỹ thuật đến khả năng kiểm soát các loại tuyến trùng, nấm gây hại trong 
đất và rễ trên cây cà phê vối trồng tái canh ngay trong điều kiện nhà lưới và 
trên đồng ruộng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề tài đã xác định được 
biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm tái canh ngay cây cà phê vối thành công. 
Đề tài được thực hiện với các nội dung nghiên cứu cơ bản như sau: 
- Xác định biện pháp xử lý đất thích hợp trước khi tái canh ngay cây cà 
phê vối. 
 - Xác định biện pháp thích hợp để kiểm soát tuyến trùng và nấm gây 
hại rễ nhằm tái canh ngay cây cà phê vối. 
- Đánh giá các vật liệu giống có khả năng kháng tuyến trùng sử dụng 
làm gốc ghép để tái canh ngay cây cà phê vối. 
Kết quả nghiên cứu thu được như sau: 
- Biện pháp xử lý đất sử dụng hoạt chất Ethoprophos + Copper 
hydroxide (CT4) và sử dụng chế phẩm Trichoderma spp. + Paecilomyces spp. 
(CT3) có mật số tuyến trùng đất thấp nhất, giảm 70,0% so với đối chứng sau 
12 tháng xử lý đất. Số lượng nấm Fusarium spp. trong đất thấp nhất ở CT4 
sau 12 tháng xử lý, giảm 80,0% so với công thức đối chứng. 
- Bột dã quỳ có khả năng kiểm soát, làm giảm mật số tuyến trùng rễ 
23,4 - 40,8%; giảm số lượng nấm Fusarium spp. trong đất 54,6 - 76,6% so với 
đối chứng. Trên cơ sở đó, tỷ lệ cây bị vàng lá giảm 27,0 - 48,6% và tỷ lệ cây chết 
giảm 29,5 - 55,5% so với đối chứng sau 24 tháng trồng. Lượng xử lý bột dã quỳ 
iv 
1.000 g/cây năm thứ nhất và 2.000 g/cây năm thứ hai (CT3) có tỷ lệ cây vàng lá 
và cây chết thấp nhất, lần lượt là 33,3% và 21,7% sau 24 tháng trồng. 
- Các biện pháp hóa học kết hợp sinh học giúp giảm đáng kể mật số 
tuyến trùng gây hại, đạt mức <80 con/100 g đất và <30 con/5 g rễ sau 24 
tháng trồng. Số lượng nấm Fusarium spp. trong đất giảm còn 1,59x103 - 
3,61x103 so với đối chứng 2,14 x104. Tỷ lệ cây bị vàng lá ở mức thấp từ 15,6 
- 28,9%, tỷ lệ cây chết từ 6,7 - 17,8% sau 24 tháng trồng. CT4 (Vimoca 10 G 
+ TKS - NEMA) có tỷ lệ cây bị vàng lá và tỷ lệ cây chết thấp nhất sau 24 
tháng trồng, lần lượt là 15,6% và 6,7%. 
- Các vật liệu giống 10/24 và 34/2 sử dụng làm gốc ghép giúp giảm mật 
số tuyến trùng rễ từ 42,5 - 60%, giảm tần suất xuất hiện nấm Fusarium spp. 
trong rễ từ 45,5 - 69,2% so với đối chứng sau 24 tháng trồng. Từ đó, tỷ lệ cây 
bị vàng lá và tỷ lệ cây chết giảm 50,0% so với công thức đối chứng TR4 giâm 
cành và TRS1 thực sinh. Vật liệu 34/2 ghép chồi TR11 (H11) có tỷ lệ cây bị 
vàng lá, cây chết thấp nhất sau 24 tháng trồng, lần lượt là 20,0% và 6,7%. 
v 
SUMMARY 
The dissertation: “Research on some technical measures to immediately 
replant coffee (Coffea canephora Pierre var. Robusta) in Dak Lak province” 
was conducted in Buon Ma Thuot city – Dak Lak province from April 2017 to 
December 2019. The aims were to evaluate the effects of some technical 
measures on the ability to control nematodes and harmful fungus in soil and 
root of immediately replant Robusta coffee in greenhouse and in field 
conditions. Based on these results, further studies were conducted to determine 
the effective measures for replanting coffee successful without rotation. 
The research was carried out with the following basic research 
contents: 
- Determine the appropriate measure for soil improvement before 
replanting Robusta coffee immediately. 
- Determine the appropriate measure to control nematodes and harmful 
fungus for replanting Robusta coffee immediately. 
- Evaluate the nematode resistance of some rootstock cultivars for 
Robusta replanting immediately 
The research results were obtained as follows: 
- Treatments used Ethoprophos + Copper hydroxide (CT4) and used 
preparations Trichoderma spp. + Paecilomyces spp. (CT3) had the lowest 
nematode density after 12 months, about 70% of decreasing in nematode 
density compared to the control. CT4 had the lowest amount of Fusarium spp. 
in soil after 12 months treated, approximately 80% reduction compared to the 
control treatment. 
- Tithonia diversifolia powder had reduced the nematodes density in 
roots from 23,4% to 40,8%; reduced the amount of Fusarium spp. in soil from 
54,6% to 76,6% in the comparision with the control treatment. On that basis, 
the proportion of infected plants decreased by 27,0 - 48,6% and the death 
vi 
plants decreased by 29,5 - 55,5% compared to the control treatment after 24 
months of replanted. The amount of Tithonia diversifolia powder used 1.000 
g/plant in the 1st year and 2.000 g/plant in the 2nd year (CT3) had the lowest 
proportion of infected and dead plants was 33,3% and 21,7% respectively after 
24 months of replanted. 
- Chemical combined biological methods significantly reduced the 
density of nematodes in soil and roots, valued at <80 individuals/100 g of soil 
and <30 individuals/5 g of roots after 24 months. The amount of Fusarium 
spp. in soil reduced to 1,59x103 - 3,61x103 compared to the control 2,14 x104. 
The proportion of infected plants ranged from 15,6% to 28,9% and the death 
plants from 6,7 to 17,8% after 24 months of replanting. CT4 (Vimoca 10 G + 
TKS - NEMA) has the lowest proportion of infected plants and death plants 
after 24 months of replated, valued at 15,6% and 6,7% respectively. 
- The nematode resistance of 10/24 and 34/2 rootstock cultivar had 
reduced the density of nematodes in root by 42,5 - 60,0%, reduced the 
occurrence frequency of Fusarium spp. in roots from 45,5% to 69,2% in the 
comparion with the control after 24 months. Thereby, the proportion of 
infected plants and death plants about 50,0% reduction compared to the 
control treatment TR4 cuttings and TRS1 seedling. Treatment used 34/2 
cultivar rootstock grafted with TR11 (H11) had the lowest proportion of 
infected plants and death plants after 24 months of replanting, valued at 
20,0% and 6,7% respectively. 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii 
SUMMARY ................................................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... xi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... xii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ........................................................... xiv 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1 
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................3 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................3 
4. Những đóng góp mới của Luận án .................................................................4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................ 6 
1.1. Đặc điểm phân loại, nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây cà phê vối ...6 
1.1.1. Đặc điểm, phân loại và nguồn gốc..................................................... 6 
1.1.2. Lịch sử phát triển của cà phê vối ....................................................... 8 
1.2. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tái canh cà phê vối .. 11 
1.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố đất trồng ...................................................... 11 
1.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu ......................................................... 12 
1.2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ............................. 13 
1.2.4. Ảnh hưởng của các loài nấm bệnh gây hại .................................... 14 
1.2.5. Ảnh hưởng của các loài tuyến trùng gây hại ................................... 15 
1.2.6. Ảnh hưởng của thời gian luân canh trước khi tái canh ................... 22 
1.3. Tình hình tái canh cây cà phê vối tại Việt Nam ...................................... 23 
1.4. Kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho tái canh cà 
phê vối ............................................................................................................... 26 
1.4.1. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật xử lý đất phòng trừ tuy ... cted Total 23 2525.622183 
 R-Square Coeff Var Root MSE D18SXL Mean 
 0.814707 18.22180 5.781624 31.72917 
Dependent Variable: D24SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 2633.802242 292.644694 8.92 0.0002 
 Error 14 459.245292 32.803235 
 Corrected Total 23 3093.047533 
176 
 R-Square Coeff Var Root MSE D24SXL Mean 
 0.851523 16.29806 5.727411 35.14167 
 Duncan's Multiple Range Test for D3SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 0.751088 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.518 1.590 1.635 1.665 1.687 1.702 1.714 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 4.6300 3 1 
 A 4.3467 3 2 
 B A 3.0400 3 5 
 B A 3.0400 3 4 
 B 2.6700 3 3 
 B 2.6700 3 7 
 B 1.7800 3 6 
 B 1.7800 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D6SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 13.46323 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 6.426 6.733 6.923 7.051 7.142 7.208 7.259 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 35.173 3 2 
 A 33.773 3 1 
 B 19.967 3 4 
 B 17.733 3 3 
 B 17.733 3 5 
 B 17.733 3 8 
 B 17.733 3 7 
 B 15.500 3 6 
 Duncan's Multiple Range Test for D9SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 11.5439 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 5.950 6.235 6.410 6.529 6.613 6.674 6.721 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 39.467 3 2 
 A 38.097 3 1 
 B 27.363 3 3 
 C B 22.200 3 5 
 C D 19.967 3 7 
 C D 19.967 3 4 
 C D 17.733 3 6 
 D 15.500 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D12SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
177 
 Error Mean Square 32.81849 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 10.03 10.51 10.81 11.01 11.15 11.25 11.33 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 46.397 3 2 
 A 42.140 3 1 
 B 27.367 3 4 
 B 24.800 3 3 
 B 23.340 3 5 
 B 21.760 3 6 
 B 21.760 3 7 
 B 17.733 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D18SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 33.42717 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 10.12 10.61 10.91 11.11 11.25 11.36 11.44 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 47.767 3 2 
 A 43.633 3 1 
 B 32.197 3 3 
 B 28.943 3 5 
 B 27.367 3 4 
 B 27.367 3 7 
 B 24.800 3 6 
 B 21.760 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D24SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 32.80324 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 10.03 10.51 10.81 11.01 11.15 11.25 11.33 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 53.460 3 2 
 A 49.137 3 1 
 B 35.057 3 3 
 B 32.197 3 4 
 B 30.733 3 5 
 B 29.157 3 6 
 B 26.593 3 7 
 B 24.800 3 8 
Thí nghiệm 4: TỶ LỆ CÂY VÀNG LÁ 
Dependent Variable: D3SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 7.07313333 0.78590370 0.21 0.9882 
 Error 14 52.42440000 3.74460000 
 Corrected Total 23 59.49753333 
178 
 R-Square Coeff Var Root MSE D3SXL Mean 
 0.118881 23.5034 1.935097 1.711667 
Dependent Variable: D6SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 14.22927083 1.58103009 0.80 0.6246 
 Error 14 27.73622500 1.98115893 
 Corrected Total 23 41.96549583 
 R-Square Coeff Var Root MSE D6SXL Mean 
 0.339071 24.72511 1.407536 3.147083 
Dependent Variable: D9SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 2.55519583 0.28391065 0.30 0.9641 
 Error 14 13.44090000 0.96006429 
 Corrected Total 23 15.99609583 
 R-Square Coeff Var Root MSE D9SXL Mean 
 0.159739 24.19081 0.979829 4.050417 
Dependent Variable: D12SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 9.27950417 1.03105602 1.31 0.3150 
 Error 14 11.04149167 0.78867798 
 Corrected Total 23 20.32099583 
 R-Square Coeff Var Root MSE D12SXL Mean 
 0.456646 20.29693 0.888075 4.375417 
Dependent Variable: D18SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 12.60765417 1.40085046 2.01 0.1165 
 Error 14 9.75204167 0.69657440 
 Corrected Total 23 22.35969583 
 R-Square Coeff Var Root MSE D18SXL Mean 
 0.563856 17.31706 0.834610 4.819583 
Dependent Variable: D24SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 14.83587500 1.64843056 1.95 0.1266 
 Error 14 11.82830833 0.84487917 
 Corrected Total 23 26.66418333 
 R-Square Coeff Var Root MSE D24SXL Mean 
 0.556397 16.97718 0.919173 5.414167 
 Duncan's Multiple Range Test for D3SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 3.7446 
179 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 3.389 3.551 3.651 3.719 3.767 3.801 3.828 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 2.107 3 1 
 A 2.107 3 2 
 A 2.107 3 5 
 A 2.107 3 4 
 A 2.107 3 6 
 A 1.053 3 3 
 A 1.053 3 7 
 A 1.053 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D6SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 1.981159 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 2.465 2.583 2.656 2.705 2.740 2.765 2.784 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 4.033 3 2 
 A 3.597 3 1 
 A 3.597 3 3 
 A 3.597 3 4 
 A 3.597 3 5 
 A 2.543 3 6 
 A 2.107 3 7 
 A 2.107 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D9SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 0.960064 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.716 1.798 1.849 1.883 1.907 1.925 1.938 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 4.3700 3 5 
 A 4.3700 3 2 
 A 4.3700 3 4 
 A 4.0333 3 3 
 A 4.0333 3 1 
 A 4.0333 3 6 
 A 3.5967 3 7 
 A 3.5967 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D12SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 0.788678 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.555 1.630 1.676 1.707 1.729 1.745 1.757 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 5.4233 3 2 
 B A 4.8067 3 1 
 B A 4.8067 3 4 
180 
 B A 4.3700 3 3 
 B A 4.3700 3 5 
 B A 4.0333 3 6 
 B 3.5967 3 7 
 B 3.5967 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D18SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 0.696574 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.462 1.532 1.575 1.604 1.625 1.640 1.651 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 6.0400 3 2 
 B A 5.4233 3 1 
 B A 5.1433 3 4 
 B A 4.8067 3 3 
 B A 4.7067 3 5 
 B 4.3700 3 6 
 B 4.0333 3 7 
 B 4.0333 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D24SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 0.844879 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.610 1.687 1.734 1.766 1.789 1.806 1.818 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 6.7667 3 2 
 B A 6.5167 3 1 
 B A C 5.4233 3 4 
 B C 5.1433 3 3 
 B C 5.1433 3 5 
 B C 5.1433 3 7 
 C 4.8067 3 6 
 C 4.3700 3 8 
Thí nghiệm 4: TỶ LỆ CÂY CHẾT 
Dependent Variable: D3SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 7.48920000 0.83213333 0.45 0.8836 
 Error 14 25.79613333 1.84258095 
 Corrected Total 23 33.28533333 
 R-Square Coeff Var Root MSE D3SXL Mean 
 0.225000 15.5374 1.357417 0.526667 
Dependent Variable: D6SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 13.12553750 1.45839306 0.41 0.9111 
 Error 14 50.21805833 3.58700417 
 Corrected Total 23 63.34359583 
181 
 R-Square Coeff Var Root MSE D6SXL Mean 
 0.207212 19.79041 1.893939 1.897917 
Dependent Variable: D9SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 24.89855833 2.76650648 0.95 0.5131 
 Error 14 40.62602500 2.90185893 
 Corrected Total 23 65.52458333 
 R-Square Coeff Var Root MSE D9SXL Mean 
 0.379988 18.3455 1.703484 2.084167 
Dependent Variable: D12SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 29.96650000 3.32961111 1.08 0.4355 
 Error 14 43.34643333 3.09617381 
 Corrected Total 23 73.31293333 
 R-Square Coeff Var Root MSE D12SXL Mean 
 0.408748 18.81363 1.759595 2.553333 
Dependent Variable: D18SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 37.67627500 4.18625278 2.06 0.1095 
 Error 14 28.51190833 2.03656488 
 Corrected Total 23 66.18818333 
 R-Square Coeff Var Root MSE D18SXL Mean 
 0.569230 13.89898 1.427083 3.250833 
Dependent Variable: D24SXL 
 Sum of 
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 
 Model 9 33.51042083 3.72338009 2.91 0.0359 
 Error 14 17.91147500 1.27939107 
 Corrected Total 23 51.42189583 
 R-Square Coeff Var Root MSE D24SXL Mean 
 0.651676 14.09096 1.131102 3.809583 
 Duncan's Multiple Range Test for D3SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 1.842581 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 2.377 2.491 2.561 2.608 2.642 2.667 2.685 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 1.053 3 1 
 A 1.053 3 2 
 A 1.053 3 4 
 A 1.053 3 6 
 A 0.000 3 3 
 A 0.000 3 5 
 A 0.000 3 7 
182 
 A 0.000 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D6SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 3.587004 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 3.317 3.475 3.573 3.639 3.687 3.720 3.747 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 3.160 3 2 
 A 2.543 3 1 
 B A 2.107 3 3 
 B A 2.107 3 4 
 B A 2.107 3 6 
 B 1.053 3 5 
 B 1.053 3 7 
 B 1.053 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D9SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 2.901859 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 2.983 3.126 3.214 3.274 3.316 3.346 3.370 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 3.597 3 1 
 A 3.597 3 2 
 B 2.107 3 3 
 B 2.107 3 4 
 B 2.107 3 6 
 C 1.053 3 5 
 C 1.053 3 7 
 C 1.053 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D12SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 3.096174 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 3.081 2.229 2.320 3.381 3.425 3.457 2.481 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 4.370 3 2 
 B A 4.033 3 1 
 B A 2.543 3 3 
 B A 2.107 3 4 
 B A 2.107 3 5 
 B A 2.107 3 6 
 B A 2.107 3 7 
 B 1.053 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D18SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 2.036565 
183 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 2.499 2.619 2.692 2.742 2.778 2.803 2.823 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 5.143 3 2 
 B A 4.370 3 1 
 B A 3.597 3 4 
 B A 3.597 3 6 
 B A 2.543 3 3 
 B A 2.543 3 7 
 B 2.107 3 5 
 B 2.107 3 8 
 Duncan's Multiple Range Test for D24SXL 
 Alpha 0.05 
 Error Degrees of Freedom 14 
 Error Mean Square 1.279391 
 Number of Means 2 3 4 5 6 7 8 
 Critical Range 1.981 2.076 2.134 2.174 2.202 2.222 2.238 
 Duncan Grouping Mean N CT 
 A 5.4233 3 2 
 A 5.1433 3 1 
 B A 4.0333 3 3 
 B A 4.0333 3 4 
 B A 3.5967 3 5 
 B A 3.5967 3 6 
 B 2.5433 3 7 
 B 2.1067 3 8 
184 
PHỤ LỤC. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN 
Chuẩn bị đất trước khi tiến hành thí nghiệm 
Trồng cây thí nghiệm 
185 
Thí nghiệm các biện pháp xử lý đất trước khi tái canh cà phê vối 
Xử lý bột dã quỳ phòng trừ tuyến trùng và nấm gây bệnh 
186 
Xử lý các loại thuốc hóa học, sinh học thực hiện thí nghiệm 
 Cây cà phê bị vàng lá Rễ cây cà phê bị vàng lá 
187 
Giâm cành các vật liệu giống kháng tuyến trùng 
Thí nghiệm đánh giá các vật liệu giống kháng tuyến trùng trong chậu 
188 
Vườn cà phê vối tái canh ngay thành công 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_ky_thuat_nham_tai_canh_n.pdf
  • pdfTóm tắt 16.6.2021.pdf
  • pdfTrang thông tin luận án TA.pdf
  • pdfTrang thông tin luận án TV.pdf