Luận án Nghiên cứu nuôi trồng và khảo sát một số hợp chất có hoạt tính sinh học của nấm Ophiocordyceps Sobolifera

Việc sử dụng các loài nấm ký sinh trên côn trùng để tạo ra các hoạt chất có tác

dụng cải thiện sức khỏe đã đem lại những thành quả có ý nghĩa về khoa học và thực

tiễn. Xu hướng này không ngừng phát triển qua hàng ngàn năm từ những bài thuốc

dân tộc, dân gian cho đến các công trình hóa dược hiện đại. Trong tự nhiên, tương tác

giữa nấm và côn trùng rất đa dạng, sự tương tác này sản sinh ra các sản phẩm hợp

chất tự nhiên thứ cấp có vai trò quan trọng trong đời sống: các hợp chất là nguồn dinh

dưỡng, các hợp chất mang độc tố, các hợp chất kích hoạt hay tác nhân bảo vệ [92].

Cordyceps là một trong những chi nấm như vậy.

Theo phân loại hình thái học và sinh học, có hơn 500 loài Cordyceps trên toàn

thế giới [107], chỉ riêng Trung Quốc đã tìm thấy hơn 90 loài [138]. Cordyceps là chi

nấm ký sinh, được ghi nhận lần đầu tiên tại Trung Quốc vào năm 620 trước công

nguyên. Các nhà khoa học phương Tây biết đến một cách rộng rãi về chi này từ hội

nghị khoa học tại Paris vào năm 1726 [41]. Ban đầu, chi Cordyceps được phát hiện ở

nhiều nơi trên các ngọn núi cao, đất giàu khoáng chất với không khí loãng, áp suất

cao, nhiệt độ thấp, tia cực tím cao như Himalaya, Tây Tạng, Nepal. Chúng tồn tại

và phát triển trong môi trường khắc nghiệt. Ngày nay, người ta phát hiện ra nhiều loài

thuộc chi Cordyceps hay Ophiocordyceps ký sinh lên nhiều loại côn trùng khác nhau

trong môi trường ít khắc nghiệt hơn, hoặc chủ động nuôi cấy và thuần dưỡng dần các

loài nấm tự nhiên trong môi trường phòng thí nghiệm.

Một số loài thuộc chi Cordyceps như: Cordyceps sinensis, Cordyceps militaris

là hai loài nấm nổi tiếng đã được nghiên cứu và nuôi cấy phổ biến trên khắp thế giới,

còn gọi là Đông trùng hạ thảo, bào tử nấm của chúng thường ký sinh trên ấu trùng

của chi Thitarodes (Thitarodes baimaensis hoặc Thitarodes armoricanus) thuộc họ

Hepialidae. Ophiocordyceps sobolifera là loài nấm chưa phổ biến, ký sinh trên con

ve sầu ở dạng ấu trùng không cánh. Các loài này luôn “tích lũy” các hợp chất thứ

cấp, các hợp chất chuyển hoá có hoạt tính sinh học thú vị và độc đáo, giờ đây đã được

sinh tổng hợp trong điều kiện phòng thí nghiệm [41].

pdf 159 trang kiennguyen 19/08/2022 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nuôi trồng và khảo sát một số hợp chất có hoạt tính sinh học của nấm Ophiocordyceps Sobolifera", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nuôi trồng và khảo sát một số hợp chất có hoạt tính sinh học của nấm Ophiocordyceps Sobolifera

Luận án Nghiên cứu nuôi trồng và khảo sát một số hợp chất có hoạt tính sinh học của nấm Ophiocordyceps Sobolifera
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
TRẦN VĂN KHOA 
NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT 
MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM 
Ophiocordyceps sobolifera 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ 
HUẾ - NĂM 2021 
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
TRẦN VĂN KHOA 
NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT 
MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM 
Ophiocordyceps sobolifera 
Ngành: Hóa Hữu Cơ 
Mã số: 944.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. TRẦN THỊ VĂN THI 
2. GS. TSKH. TRỊNH TAM KIỆT 
HUẾ - NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và 
kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép 
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Việc 
tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo 
đúng quy định. 
Tác giả luận án 
Trần Văn Khoa 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ 
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt 
thời gian thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý 
thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Cô PGS.TS. 
Trần Thị Văn Thi, Thầy GS. TSKH. Trịnh Tam Kiệt lời cám ơn chân thành, với tri 
thức và tâm huyết của mình, quý Cô, quý Thầy đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu 
và hướng dẫn cho em trong suốt thời gian học tập-nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm 
ơn chân thành đến Thầy TS. Lê Trung Hiếu tạo điều kiện, hướng dẫn thực nghiệm 
tại phòng thí nghiệm Hoá Hữu Cơ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Đồng thời, 
quý Cô, quý Thầy đã luôn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tôi về mặt vật chất cũng như 
tinh thần trong những giai đoạn khó khăn nhất của quá trình làm Nghiên cứu sinh. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Hóa học, quý Thầy Cô khoa Hoá học, bộ môn 
Hoá Hữu Cơ, quý Thầy Cô bộ môn Hoá Hữu Cơ, phòng Đào tạo Sau đại học, Trường 
Đại học Khoa học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành 
luận án này. Bạn bè gần xa đã dành cho tôi những tình cảm, động viên, chia sẻ và 
giúp đỡ trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân 
trong gia đình tôi; Kính gửi đến Linh Hồn của Mẹ, thời gian làm luận án là thời 
gian con có dịp ở bên Mẹ từ khi khoẻ mạnh đến khi Mẹ qua đời, tình thương Mẹ 
dành cho con vô bờ bến, con cảm ơn Mẹ và luôn nhớ đến Mẹ, anh chị em trong gia 
đình, anh TS. Trần Văn Tôn người anh đã đồng hành, động viên và giúp đỡ em 
thực hiện ước mơ học tập từ nhỏ đến nay. Đặc biệt, tôi xin dành lời cảm ơn sâu 
nặng nhất đến vợ và hai con của tôi, những người đã luôn đồng hành và tạo chỗ 
dựa vững chắc cho tôi trong suốt hành trình thực hiện đam mê của mình 
Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
Thừa Thiên Huế, tháng 01 năm 2021 
Tác giả luận án 
Trần Văn Khoa 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ............................................................................................................. i 
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii 
Mục lục ..................................................................................................................... iii 
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .................................................................... vi 
Danh mục bảng ...................................................................................................... viii 
Danh mục hình .......................................................................................................... x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4 
1.1. Tổng quan về loài Ophiocordyceps sobolifera và chi Cordyceps .................. 4 
1.1.1. Nguồn gốc loài Ophiocordyceps sobolifera ............................................ 4 
1.1.2. Phân loại và đặc điểm hình thái loài Ophiocordyceps sobolifera ........... 4 
1.1.3. Điều kiện nuôi trồng Ophiocordyceps sobolifera ................................... 7 
1.1.4. Thành phần hóa học của loài Ophiocordyceps sobolifera và một số loài 
thuộc giống Cordyceps ..................................................................................... 11 
1.1.5. Hoạt tính sinh học của loài Ophiocordyceps sobolifera và chi Cordyceps 13 
1.2. Tổng quan về hoạt tính chống oxy hóa ......................................................... 14 
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 14 
1.2.2. Cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa ............................................. 14 
1.2.3. Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa ............................. 15 
1.3. Tổng quan về các hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa ............................... 22 
1.4. Tổng quan về polysaccharide ....................................................................... 27 
1.4.1. Khái niệm ............................................................................................... 27 
1.4.2. Hoạt tính sinh học của polysaccharide ................................................... 28 
1.4.3. Cấu trúc polysaccharide của một số loài Cordyceps .............................. 29 
1.5. Tổng quan mô hình quy hoạch hoá thí nghiệm ............................................ 31 
1.6. Nhận định tình hình nghiên cứu trước đây về Ophiocordyceps sobolifera . 33 
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 35 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 35 
2.1.1. Giống gốc ............................................................................................... 35 
iv 
2.1.2. Chứng nhận DNA ................................................................................... 35 
2.1.3. Ve sầu ..................................................................................................... 35 
2.2. Hóa chất và thiết bị ....................................................................................... 36 
2.3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 38 
2.4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 38 
2.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 39 
2.5.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu nguyên liệu ................................................ 39 
2.5.2. Phương pháp tách chiết cao nước và cao ethanol .................................. 43 
2.5.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa .................................... 43 
2.5.4. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính bảo vệ thận trên cơ thể động vật .... 45 
2.5.5. Phương pháp Folin- Ciocalteu - trắc quang để định lượng tổng các hợp 
chất phenol ........................................................................................................ 49 
2.5.6. Phương pháp tạo phức với muối nhôm trong môi trường kiềm- trắc quang 
để định lượng tổng các hợp chất flavonoid ...................................................... 50 
2.5.7. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) định lượng các hợp chất 
phenol ............................................................................................................... 51 
2.5.8. Phương pháp tách chiết và tinh chế polysaccharide ............................... 53 
2.5.9. Phương pháp xác định cấu trúc .............................................................. 55 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 64 
3.1. Khảo sát điều kiện nuôi trồng nấm Ophiocordyceps sobolifera .................. 64 
3.1.1. Điều kiện hình thành và kích thước của sợi nấm ................................... 64 
3.1.2. Điều kiện tách chiết và định lượng các hoạt chất polysaccharide (PS), các 
hợp chất phenol và flavonoid trong mẫu nấm .................................................. 68 
3.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy đến khối 
lượng sinh khối và hàm lượng hoạt chất polysaccharide, các hợp chất phenol và 
flavonoid trong nấm ......................................................................................... 72 
3.2. Khảo sát một số hoạt tính sinh học của nấm Ophiocordyceps sobolifera ... 81 
3.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro trong các mô hình hóa học ................ 81 
3.2.2. Hoạt tính bảo vệ thận in vivo của nấm Ophiocordyceps sobolifera trên 
chuột nhắt trắng bị gây tổn thương thận bằng cisplatin ................................... 84 
v 
3.3. Định tính, định lượng và hoạt tính chống oxy hóa của một số hoạt chất phenol 
trong nấm ................................................................................................................ 89 
3.3.1. Định tính ................................................................................................... 89 
3.3.2. Định lượng ................................................................................................ 91 
3.4. Xác định cấu trúc, định lượng và hoạt tính chống oxy hóa của polysaccharide 
trong nấm Ophiocordyceps sobolifera ................................................................... 95 
3.4.1. Xác định cấu trúc của polysaccharide trong mẫu PS chiết ở nhiệt độ 100°C 
(mẫu PS-T100) và ở 80°C (mẫu PS-T80) .......................................................... 95 
3.4.2. Định lượng polysaccharide ..................................................................... 109 
3.4.3. Hoạt tính chống oxy hóa của polysaccharide từ nấm Ophiocordyceps 
sobolifera ......................................................................................................... 110 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 114 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ......... 117 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 118 
PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 133 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
O. sobolifera Ophiocordyceps sobolifera 
C. sobolifera Cordyceps sobolifera 
C.militaris Cordyceps militaris 
C. sinensis Cordyceps sinensis 
C.subssesilis Cordyceps subssesilis 
PS Polysaccharide 
PS-Ti PS chiết ở các nhiệt độ Ti 
sCr Creatinine 
BUN Blood urea nitrogen 
MDA Malonyl dialdehyde 
Vvm Thể tích khí/ thể tích chất lỏng/ phút 
ROS Reactive oxygen species 
DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 
TPC Tổng hàm lư ... n A, Gurel A, Yigit IP, Gozel N, Aygen B llhan N. 
(2015). The renoprotective effect of curcumin in cisplatin-induced 
nephrotoxicitu. Renal Failure, Vol.37(3), pp.332–336. 
[113]. Viskupicova J., Danihelova M., Ondrejovic M., et al. (2010). Lipophilic rutin 
derivatives for antioxidant protection of oil-based foods. Food Chemistry, 
Vol.123, Iss.1, pp.45–50. 
[114]. Wang H., Helliwell K. (2001). Determination of flavonols in green and black 
tea leaves and green tea infusions by high-performance liquid chromatography. 
Food Research International, Vol.34, Iss.2–3, pp.223–227. 
[115]. Wang J., Kan L., Nie S., et al. (2015). A comparison of chemical composition, 
bioactive components and antioxidant activity of natural and cultured Cordyceps 
sinensis. LWT - Food Science and Technology, Vol.63, Iss.1, pp.2–7. 
[116]. Wang J., Zhang D.M., Jia J.F., et al. (2014). Cyclodepsipeptides from the 
ascocarps and insect-body portions of fungus Cordyceps cicadae. Fitoterapia, 
Vol.97, pp.23–27. 
[117]. Wang S.X., Liu Y., Zhang G.Q., et al. (2012). Cordysobin, a novel alkaline 
serine protease with HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity from the 
medicinal mushroom Cordyceps sobolifera. Journal of Bioscience and 
Bioengineering, Vol.113, Iss.1, pp.42–47. 
[118]. Wang Y., Wang M., Fan W., et al. (2009). Structural determination and 
antioxidant activity of a polysaccharide from the fruiting bodies of cultured 
Cordyceps sinensis. The American Journal of Chinese Medicine, Vol.37, Iss.5, 
pp.977–989. 
130 
[119]. Weng S.-C., Chou C.-J., Lin L.-C., et al. (2002). Immunomodulatory functions 
of extracts from the Chinese medicinal fungus Cordyceps cicadae. Journal of 
Ethnopharmacology, Vol.83, Iss.1–2, pp.79–85. 
[120]. Williams D.L. (2006). Oxidation, antioxidants and cataract formation: A 
literature review. Veterinary Ophthalmology, Vol.9, Iss.5, pp.292–298. 
[121]. Wong S.P., Leong L.P., William Koh J.H. (2006). Antioxidant activities of 
aqueous extracts of selected plants. Food Chemistry, Vol.99, Iss.4, pp.775–
783. 
[122]. Wu C.Y., Liang Z.C., Tseng C.Y., et al. (2016). Effects of illumination pattern 
during cultivation of fruiting body and bioactive compound production by the 
caterpillar medicinal mushroom, Cordyceps militaris (Ascomycetes). 
International Journal of Medicinal Mushrooms, Vol.18, Iss.7, pp.589–597. 
[123]. Wu F., Yan H., Ma X., et al. (2012). Comparison of the structural 
characterization and biological activity of acidic polysaccharides from 
Cordyceps militaris cultured with different media. World Journal of 
Microbiology and Biotechnology, Vol.28, Iss.5, pp.2029–2038. 
[124]. Wu M.-F., Li P.-C., Chen C.-C., et al. (2011). Cordyceps Sobolifera Extract 
Ameliorates Lipopolysaccharide-Induced Renal Dysfunction in the Rat. The 
American Journal of Chinese Medicine, Vol.39, Iss.03, pp.523–535. 
[125]. Wu Y., Hu N., Pan Y., et al. (2007). Isolation and characterization of a 
mannoglucan from edible Cordyceps sinensis mycelium. Carbohydrate 
Research, Vol.342, Iss.6, pp.870–875. 
[126]. Xiao Z., Zhang Q., Dai J., et al. (2020). Structural characterization, antioxidant 
and antimicrobial activity of water-soluble polysaccharides from bamboo 
(Phyllostachys pubescens Mazel) leaves. International Journal of Biological 
Macromolecules, Vol.142, pp.432–442. 
[127]. Xie Y, Nishi S, Iguchi S, Imai N, Sakatsume M, Saito A, Ikegame M, Lino N, 
Shimada H, Ueno M, Kawashima H, Arakawa M G.F. (2001). Expression of 
osteopontin in gentamicin-induced acute tubular necrosis and its process. 
Kidney International, Vol.59(3), pp.959:974. 
131 
[128]. Yalin W., Cuirong S., Yuanjiang P. (2006). Studies on isolation and structural 
features of a polysaccharide from the mycelium of an Chinese edible fungus 
(Cordyceps sinensis). Carbohydrate Polymers, Vol.63, Iss.2, pp.251–256. 
[129]. Yalin W., Ishurd O., Cuirong S., et al. (2005). Structure analysis and antitumor 
activity of (1→ 3)-β-D-glucans (cordyglucans) from the mycelia of Cordyceps 
sinensis. Planta Medica, Vol.71, Iss.04, pp.381–384. 
[130]. Yang J., Guo J., Yuan J. (2008). In vitro antioxidant properties of rutin. LWT - 
Food Science and Technology, Vol.41, Iss.6, pp.1060–1066. 
[131]. Yang S., Zhang H. (2016). Optimization of the fermentation process of 
Cordyceps sobolifera Se-CEPS and its anti-tumor activity in vivo. Journal of 
Biological Engineering, Vol.10, Iss.1, pp.1–9. 
[132]. Yu R., Yang W., Song L., et al. (2007). Structural characterization and 
antioxidant activity of a polysaccharide from the fruiting bodies of cultured 
Cordyceps militaris. Carbohydrate Polymers, Vol.70, Iss.4, pp.430–436. 
[133]. Zha L.S., Xiao Y.P., Jeewon R., et al. (2019). Notes on the medicinal 
mushroom chanhua (Cordyceps cicadae (Miq.) Massee). Chiang Mai Journal 
of Science, Vol.46, Iss.6, pp.1023–1035. 
[134]. Zhang G., Yin Q., Han T., et al. (2015). Purification and antioxidant effect of 
novel fungal polysaccharides from the stroma of Cordyceps kyushuensis. 
Industrial Crops and Products, Vol.69, pp.485–491. 
[135]. Zhang H.Y., Ji H.F. (2006). How vitamin E scavenges DPPH radicals in polar 
protic media. New Journal of Chemistry, Vol.30, Iss.4, pp.503–504. 
[136]. Zhang Y., Wu Y.-T., Zheng W., et al. (2017). The antibacterial activity and 
antibacterial mechanism of a polysaccharide from Cordyceps cicadae. Journal 
of Functional Foods, Vol.38, pp.273–279. 
[137]. Zhao l., Zhao g., Hui b., et al. (2006). Effect of Selenium on Increasing the 
Antioxidant Activity of Protein Extracts from a Selenium-enriched Mushroom 
Species of the Ganoderma Genus. Journal of Food Science, Vol.69, Iss.3, 
pp.FCT184–FCT188. 
[138]. Zhou X., Gong Z., Su Y., et al. (2009). Cordyceps fungi: natural products, 
pharmacological functions and developmental products. Journal of Pharmacy 
and Pharmacology, Vol.61, Iss.3, pp.279–291. 
132 
[139]. Zhou Y, Vaidya VS, Brown RP, Zhang J, Rosenzweig BA, Thompson KL, 
Miller TJ, Bonventre JV G.P. (2008). Comparison of kidney injury moleccule-
1 other nephrotoxicity biomarkers in urine and kidney following acute 
exposure to gentamicin, mercury and chromium. Toxicological Sciences, 
Iss.101(1), pp.159–170. 
[140]. Zhu R., Chen Y., Deng Y., et al. (2011). Cordyceps cicadae extracts ameliorate 
renal malfunction in a remnant kidney model. Journal of Zhejiang University. 
Science. B, Vol.12, Iss.12, pp.1024–33. 
[141]. Zhu S.J., Pan J., Zhao B., et al. (2013). Comparisons on enhancing the 
immunity of fresh and dry Cordyceps militaris in vivo and in vitro. Journal of 
Ethnopharmacology, Vol.149, Iss.3, pp.713–719. 
[142]. Zolgharnein J., Shahmoradi A., Ghasemi J.B. (2013). Comparative study of 
Box-Behnken, central composite, and Doehlert matrix for multivariate 
optimization of Pb (II) adsorption onto Robinia tree leaves. Journal of 
Chemometrics, Vol.27, Iss.1–2, pp.12–20. 
Internet 
[143]. Www.https://en.wikipedia.org/wiki/Quercitrin , 14/05/2018 11:33 quercetin. (n.d.). 
[144]. WWW. https://vi.wikipedia.org/wiki/Vitamin_C, 14/05/2018 10:09 ascorbic. (n.d.). 
[145].  (n.d.). 
133 
PHỤ LỤC 
Phương trình đường chuẩn hiệu suất PS: 
Hình P1. Phương trình hồi quy tuyến tính xác định hiệu xuất PS 
Hình P2. Phương trình hồi quy tuyến tính xác định hàm tổng các hợp chất 
phenol (phản ứng tạo màu của các hợp chất phenol với thuốc thử 
Folin – Ciocalteu) 
y = 0.0069x + 0.0777
R² = 0,9999
0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1
0 20 40 60 80 100 120 140
Nồng độ PS
y = 10,306x + 0,1183
R² = 0,9995
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
0 0,1 0,2 0,3 0,4
M
ật
 đ
ộ
 q
u
an
g
Nồng độ gallic acid (mg/mL) 
134 
Hình P3. Phương trình hồi quy tuyến tính xác định hàm tổng flavonoid 
(Phản ứng tạo phức màu của các flavonoid với ion Al3+ trong môi trường kiềm) 
Bảng P1. Thời gian lưu của các chất chuẩn gallic acid, quercetin, 
quercitrin, hesperidin 
Gallic acid Quercetin Quercitrin Hesperidin 
3.023 4.577 3.563 5.383 
3.023 4.577 3.563 5.383 
3.033 4.54 3.557 5.37 
3.033 4.563 3.553 5.347 
3.033 4.547 3.55 5.337 
3.029 4.5608 3.5572 5.364 
Bảng P2. Dữ liệu xây dựng đường chuẩn 
concentration (ppm) gallic acid Quercitrin Quercetin hesperidin 
1 176977 92961 95293 186937 
2 356839 137034 181425 355938 
3 551742 200721 274997 564432 
4 698208 252342 347816 733863 
5 904463 324330 474609 874571 
y = 10,069x + 0,0545
R² = 0,9956
0
0,5
1
1,5
2
2,5
0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25
M
ật
 đ
ộ
 q
u
an
g
Nồng độ quercetin chuẩn (mg/mL)
135 
Hình P4. Đường chuẩn gallic acid 
Hình P5. Đường chuẩn quercetin 
Hình P6. Đường chuẩn quercitrin 
y = 179634x - 1256,5
R² = 0,9981
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
0 1 2 3 4 5 6
D
iệ
n
 t
íc
h
 p
ea
k
Nồng độ gallic acid chuẩn (ppm)
y = 92502x - 2678,9
R² = 0,9927
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
500000
0 1 2 3 4 5 6
D
iệ
n
 t
íc
h
 p
ea
k
Nồng độ quercetin chuẩn (ppm)
y = 57805x + 28064
R² = 0,9942
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
0 1 2 3 4 5 6
D
iệ
n
 t
íc
h
 p
ea
k
Nồng độ quercitrin chuẩn (ppm)
136 
Hình P7. Đường chuẩn hesperidin 
Đường chuẩn của chất chuẩn gallic acid và ascorbic acid trong khoảng nồng độ từ 
0,1 đến 0,5 mg/mL được sử dụng trong mô hình phosphor molybdenum. 
Hình P8. Đường chuẩn gallic acid 
Hình P9. Đường chuẩn ascorbic acid 
y = 175319x + 17190
R² = 0,996
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
0 1 2 3 4 5 6
D
iệ
n
 t
íc
h
 p
ea
k
Nồng độ hesperidin chuẩn (ppm)
y = 1,9343x + 0,2435
R² = 0,9987
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
1,4
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
M
ậ
t 
đ
ộ
 q
u
a
n
g
Nồng độ Gallic acid (mg/mL)
y = 4,7727x - 0,0055
R² = 0,9999
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
M
ậ
t 
đ
ộ
 q
u
a
n
g
Nồng độ Ascorbic acid (mg/mL)
137 
Đường chuẩn chất chuẩn MDA trong thử nghiệm in vivo trên chuột nhắt trắng: 
Hình P10. Đường chuẩn MDA 
Hình P11. Sắc ký đồ GC-MS các mẫu 
y = 0,0796x + 0,0035
R² = 0,9992
0,000
0,100
0,200
0,300
0,400
0,500
0,600
0 1 2 3 4 5 6 7
M
ậ
t 
đ
ộ
 q
u
a
n
g
Nồng độ MDA (nM/mL)
138 
Các hình ảnh sắc ký đồ phổ của PS-T80: 
Hình P12. Sắc ký đồ biểu diễn khối lượng phân tử PS-T80 (7.4×104 Da) 
của Ophiocordyceps sobolifera được đo bởi GPHPLC 
Hình P13. Phổ FT-IR của PS-T80 tách chiết từ 
Ophiocordyceps sobolifera 
139 
Hình P14. Phổ 1H- NMR của PS-T80 
Hình P15. Phổ 13C NMR của PS-T80 
140 
Hình P16. Phổ 2D 1H–13C HSQC của PS-T80 
Hình P17. Phổ 2D 1H–1H COSY của PS-T80: a (overall); b (close up) 
141 
Hình P18. Phổ HMBC của PS-T80 
Hình P19. Cấu trúc đoạn mạch polysaccharide trong PS-T80 
142 
Kết qủa đo kiểm tra thành phần đường sau khi methyl hoá, mẫu so sánh và mẫu PS-T100. 
143 
144 
Giấy xác nhận tên khoa học của loài ve 
145 
Giấy chứng nhận DNA của nấm Ophiocordyceps sobolifera ( Cordyceps sobolifera):

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nuoi_trong_va_khao_sat_mot_so_hop_chat_co.pdf
  • docBAN TRICH YEU TIENG ANH.doc
  • docBan trich yeu tieng Viet.doc
  • pdfDong gop moi tieng Viet.pdf
  • pdfĐóng gop moi tieng Anh.pdf
  • pdftóm tắt LUẬN ÁN TIẾNG ANH.pdf
  • pdftóm tắt LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf