Luận án Quá trình đô thị hóa ở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2015

Đô thị hóa (ĐTH) là quá trình tất yếu diễn ra song hành với sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, đặc biệt là sự chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang công - thương

nghiệp. Hiện tượng ĐTH gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của các đô thị

trên thế giới. Hiện nay, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

ĐTH diễn ra với tốc độ ngày càng mạnh mẽ, nhất là ở các nước đang phát triển, trong

đó có Việt Nam.

Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi mới trên nhiều lĩnh vực

của Đảng và Nhà nước, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), ĐTH đã diễn ra trên

nhiều địa bàn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội của một thành

phố vốn năng động và nhiều tiềm năng phát triển. Theo quyết định phê duyệt nhiệm

vụ quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025, Thành phố được quy hoạch

là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, có vị

trí chính trị quan trọng của cả nước và là một trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh

vực của khu vực Đông Nam Á (Quyết định số1570/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006).

Nằm trong không gian TP.HCM, Quận 21 cùng với đô thị mới Thủ Thiêm sẽ là trung

tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế kỹ thuật cao, văn hóa, giải trí, thể

dục thể thao trong quá trình đô thị hoá các quận ngoại thành (Quyết định số 24/QĐ-

TTg ngày 06/01/2010). Trong quá trình triển khai thực hiện các kế hoạch nêu trên,

cùng với những yếu tố khách quan và chủ quan khác tác động, có thể nhận thấy, tốc

độ ĐTH ở Quận 2 đã và đang diễn ra mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong sự phát

triển kinh tế của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.

pdf 320 trang kiennguyen 19/08/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quá trình đô thị hóa ở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quá trình đô thị hóa ở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2015

Luận án Quá trình đô thị hóa ở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 
-------------------------- 
NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG 
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN 2, 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 
-------------------------- 
NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG 
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN 2, 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM 
MÃ SỐ: 62.22.03.13 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. PHẠM THỊ THU NGA 
2. LÊ VĂN ĐẠT 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trình 
bày trong luận án là trung thực, có tính độc lập, chưa từng được công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Hồng Trang 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 3 
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 3 
2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 
3.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 3 
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 4 
4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 4 
4.1. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................................... 4 
4.2. Nguồn tài liệu ....................................................................................................... 5 
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 6 
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................... 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 9 
1.1. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 9 
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hóa của các tác giả nước ngoài 9 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hóa của các tác giả trong nước
 ................................................................................................................................... 22 
1.2. Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần 
tiếp tục giải quyết .................................................................................................... 34 
1.2.1. Những nội dung đã được nghiên cứu .............................................................. 34 
1.2.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ............................................... 36 
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 37 
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN 
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở QUẬN 2 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...... 38 
2.1. Một số vấn đề về đô thị hóa ............................................................................. 38 
2.1.1. Đô thị ............................................................................................................... 38 
2.1.2. Đô thị hóa ........................................................................................................ 41 
2.1.3. Phát triển đô thị bền vững ............................................................................... 47 
2.2. Bối cảnh lịch sử và quá trình thành lập Quận 2 ........................................... 51 
2.2.1. Khái quát lịch sử vùng đất Quận 2 .................................................................. 51 
2.2.2. Sự thành lập Quận 2 ........................................................................................ 54 
2.2.3. Quận 2 trong không gian Thành phố Hồ Chí Minh ........................................ 55 
2.3. Những yếu tố tác động đến quá trình đô thị hoá ở Quận 2, TP.HCM ........ 58 
2.3.1. Xu hướng đô thị hóa trên thế giới và những tác động đối với Việt Nam ....... 58 
2.3.2. Định hướng qui hoạch phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 .................. 60 
2.3.3. Chủ trương, chính sách của Nhà nước nhằm phát triển đô thị Quận 2 từ năm 
1997 đến năm 2015 ................................................................................................... 64 
2.3.3.1. Giai đoạn 1997 - 2005 .................................................................................. 64 
2.3.3.2. Giai đoạn 2006 - 2015 .................................................................................. 67 
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 69 
CHƯƠNG 3. CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở 
QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 ............................................................................ 71 
3.1. Chuyển biến về cơ cấu kinh tế ........................................................................ 71 
3.1.1. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ................................................................ 71 
3.1.2. Sự phát triển của thương mại - dịch vụ ........................................................... 80 
3.1.3. Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm ............................................................ 99 
3.2. Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng ..................................................... 103 
3.2.1. Hệ thống giao thông mở rộng ....................................................................... 104 
3.2.2. Quy hoạch cảnh quan và không gian đô thị .................................................. 111 
3.2.3. Hạ tầng kỹ thuật viễn thông (Hệ thống thông tin liên lạc) ............................ 115 
3.2.4. Hệ thống dịch vụ công ích ............................................................................ 117 
Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 121 
CHƯƠNG 4 CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở QUẬN 2, THÀNH 
PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TỪ NĂM 1997 ĐẾN 
NĂM 2015 .............................................................................................................. 124 
4.1. Dân số và thành phần dân cư ........................................................................ 124 
4.1.1. Sự chuyển biến về dân số và phân bố dân cư ............................................... 124 
4.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động.................................................................... 137 
4.1.3. Thành phần dân cư và sự phân hoá thành phần dân cư ................................ 141 
4.2. Đời sống dân cư .............................................................................................. 145 
4.2.1. Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt ......................................................................... 146 
4.2.2. Hệ thống giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao .................................................... 150 
4.2.3. Công tác xóa đói giảm nghèo và việc thực hiện các chính sách xã hội khác 164 
Tiểu kết chương 4.................................................................................................... 166 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 168 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ............... 178 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 179 
DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................ 195 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
HĐBT Hội đồng Bộ trưởng 
UBND Ủy ban nhân dân 
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 
KHCN Khoa học công nghệ 
KHXH Khoa học xã hội 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
NGTK Niên giám thông kê 
PGS/TS Phó giáo sư/ Tiến sĩ 
KT - XH Kinh tế - xã hội 
VH - XH Văn hóa - xã hội 
NN Nông nghiệp 
HTX Hợp tác xã 
GDĐT Giáo dục đào tạo 
ĐHSP Đại học Sư phạm 
THCS Trung học cơ sở 
THPT Trung học phổ thông 
TDTT Thể dục thể thao 
TNHH/ DNTN Trách nhiệm hữu hạn/ Doanh nghiệp tư nhân 
TM - DV Thương mại - Dịch vụ 
CSHT Cơ sở hạ tầng 
XD Xây dựng 
CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 
KCX/ KCN Khu chế xuất/ Khu Công nghiệp 
CCLĐ Cơ cấu lao động 
XĐGN Xóa đói giảm nghèo 
ĐTH Đô thị hóa 
ĐTMTT Đô thị mới Thủ Thiêm 
1 
MỞ ĐẦU 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Đô thị hóa (ĐTH) là quá trình tất yếu diễn ra song hành với sự chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế, đặc biệt là sự chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang công - thương 
nghiệp. Hiện tượng ĐTH gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của các đô thị 
trên thế giới. Hiện nay, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, 
ĐTH diễn ra với tốc độ ngày càng mạnh mẽ, nhất là ở các nước đang phát triển, trong 
đó có Việt Nam. 
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi mới trên nhiều lĩnh vực 
của Đảng và Nhà nước, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), ĐTH đã diễn ra trên 
nhiều địa bàn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội của một thành 
phố vốn năng động và nhiều tiềm năng phát triển. Theo quyết định phê duyệt nhiệm 
vụ quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025, Thành phố được quy hoạch 
là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, có vị 
trí chính trị quan trọng của cả nước và là một trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh 
vực của khu vực Đông Nam Á (Quyết định số1570/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006). 
Nằm trong không gian TP.HCM, Quận 21 cùng với đô thị mới Thủ Thiêm sẽ là trung 
tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế kỹ thuật cao, văn hóa, giải trí, thể 
dục thể thao trong quá trình đô thị hoá các quận ngoại thành (Quyết định số 24/QĐ-
TTg ngày 06/01/2010). Trong quá trình triển khai thực hiện các kế hoạch nêu trên, 
cùng với những yếu tố khách quan và chủ quan khác tác động, có thể nhận thấy, tốc 
độ ĐTH ở Quận 2 đã và đang diễn ra mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong sự phát 
triển kinh tế của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung. 
Nằm đối diện trung tâm hành chính của Thành phố, Quận 2 có vị trí cửa ngõ, là 
đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy, đường metro (dự kiến đến năm 2021 sẽ 
được đưa vào sử dụng) nối liền Thành phố với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà 
Rịa - Vũng Tàu... Vì vậy, Quận 2 đã được sự quan tâm chỉ đạo, đ ... nhiễm hoặc ô nhiễm nặng), xin ông/bà cho biết
nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm không
khí? *
49. Câu 54: Nơi ông bà sinh sống có an toàn xét trên góc độ trộm cắp và bạo lực không?
Mark only one oval.
 Có
 Không
50. Câu 38: Nước thải nhà ông/bà được xử lý như thế nào?
Mark only one oval.
 Thoát ra cống ngầm
 Thoát ra ao, hồ, kênh, rạch
 Thoát ra đường
 Thoát ra sân vườn
 Other: 
7/1/2019 KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUẬN 2
https://docs.google.com/forms/d/1kEBYnGsXYj0HYCzThKPyNbE6BprmLtsmryiKWdYK4FA/edit 10/13
51. Câu 36: Hộ gia đình ông/bà dùng nguồn nước sinh hoạt nào là chính (nước ăn và uống) *
Mark only one oval.
 Nước máy riêng trong nhà
 Nước giếng khoan
 Nước máy công cộng
 Nước sông, hồ, kinh rạch
 Nước mưa
52. Câu 33: Nhà ông/bà thuộc loại sở hữu nào dưới đây? *
Mark only one oval.
 Nhà do ông/bà sở hữu
 Nhà thuê của nhà nước
 Nhà thuê của cá nhân
 Nhà thuộc sở hữu nhà nước (cơ quan nhà nước) ở không mất tiền
 Nhà thuộc sở hữu tư nhân nhưng ở không mất tiền
 Ở nhờ nhà người khác
 Other: 
53. Câu 51: Nguyên nhân gây ra tiếng ồn? *
Mark only one oval.
 Do giao thông
 Do gần trường học
 Do gần chợ
 Gần xưởng sản xuất thủ công
 Gần công trường xây dựng
 Gần nhà máy
 Gần quán karaoke
 Do hàng xóm gây ra
 Other: 
54. Câu 52: Trong số các loại tiếng ồn trên, loại
nào gây khó chịu nhất? *
55. Câu 39: Rác thải của gia đình ông/bà thường xuyên được xử lí như thế nào? *
Mark only one oval.
 Dịch vụ thu gom rác tại nhà
 Ðưa rác đến nơi thu gom rác
 Tự xử lí (chôn lấp, ủ làm phân bón, đốt...)
 Vứt bỏ ở đâu đó
7/1/2019 KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUẬN 2
https://docs.google.com/forms/d/1kEBYnGsXYj0HYCzThKPyNbE6BprmLtsmryiKWdYK4FA/edit 11/13
56. Câu 34: Nhà ông/bà có những loại phòng nào dưới đây? *
Check all that apply.
 Phòng bếp
 Phòng vệ sinh
 Phòng khách
 Phòng ngủ
 Kho
 Sân đậu xe
 Khác (sân vườn, ao, hồ...)
57. Câu 57: Ông/bà có đề nghị gì để cải thiện an
toàn tại khu vực mình sinh sống? *
58. Câu 32: Nhà ở của ông/bà thuộc loại nào dưới đây? *
Mark only one oval.
 Nhà chia lô
 Nhà biệt lập
 Căn hộ chung cư
 Other: 
59. Câu 47: Ông/bà thấy chất lượng không khí ở khu vực đang sống như thế nào? *
Mark only one oval.
 Không khí rất tốt
 Không khí tốt
 Không khí bình thường
 Ít bị ô nhiễm
 Ô nhiễm nặng
60. Câu 37: Theo ông bà, sức khỏe của các thành viên trong hộ gia đình của ông bà có bị ảnh
hưởng bởi ô nhiễm nguồn nước hay không ? *
Mark only one oval.
 Có
 Không biết (Vui lòng chuyển đến Câu 40)
 Không (Vui lòng chuyển đến Câu 40)
61. Câu 43: Tình trạng môi trường nơi ông/bà đang ở có chiều hướng tốt hơn, xấu đi hay không
thay đổi? *
Mark only one oval.
 Tốt hơn
 Không thay đổi ( vui lòng chuyển đến Câu 46)
 Xấu đi
7/1/2019 KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUẬN 2
https://docs.google.com/forms/d/1kEBYnGsXYj0HYCzThKPyNbE6BprmLtsmryiKWdYK4FA/edit 12/13
62. Câu 46: Nhà của ông/bà có bị ngập nước không? *
Mark only one oval.
 Có, bị ngập do nước sông và/hoặc nước mưa theo từng thời điểm
 Có, chỉ bị ngập do nước sông
 Có, chỉ bị ngập do nước mưa
 Không bị ngập bao giờ
63. Câu 49: Ông/bà có cho rằng nơi đang sống là quá ồn không? *
Mark only one oval.
 Có
 Không
64. Câu 56: Vấn đề không an toàn ở đây là gì? *
65. Câu 45: Môi trường xung quanh nhà ở của ông/bà thuộc loại nào dưới đây? *
Mark only one oval.
 Gần nhà máy lớn
 Gần cơ sở sản xuất, xí nghiệp
 Gần công trường xây dựng
 Gần bãi rác
 Gần trục đường lớn
 Gần đường tàu điện
 Gần sông
 Gần công viên
 Gần nghĩa trang
 Gần ruộng, rẫy, ruộng hoang
 Gần nơi có nhiều cây cối
 Other: 
66. Câu 55: Nếu có, thì ông/bà đánh giá mức độ nguy hiểm thế nào theo thang đánh giá từ 1
(không nguy hiểm) đến 10 (rất rất nguy hiểm)?
Mark only one oval.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Không
nguy hiểm
Rất
rất
nguy
hiểm
7/1/2019 KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUẬN 2
https://docs.google.com/forms/d/1kEBYnGsXYj0HYCzThKPyNbE6BprmLtsmryiKWdYK4FA/edit 13/13
Powered by
67. Câu 50: Nếu có, thì ông/bà cảm thấy khó chịu về tiếng ồn như thế nào theo thang đánh giá từ
1 (không khó chịu) đến 10 (rất rất khó chịu)? *
Mark only one oval.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Không khó
chịu
Rất
rất
khó
chịu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUẬN 2 
Phần 1: Thông tin chung
Trình độ chuyên môn
N=200
N=200
Tình trạng công việc hiện tại
Nghề nghiệp hiện tại:
N=200
Những ngành nghề chính của người dân Q.2: làm dịch vụ gia đình, thương mại (buôn bán) 
và tiểu thủ công nghiệp và xây dựng – chiếm 60%
N=200
N=200
Hình thức doanh nghiệp mà người được khảo sát đang làm việc:
Vị trí công việc họ đang làm:
Phần 2: Thông tin về biến động
chỗ ở
Sự biến động về chỗ ở từ tháng 1/2007:
N=200
Chỉ 10% số người được hỏi có sự
biến động về chỗ ở từ năm 2007 
đến nay
5%
95%
Sinh sống từ trước năm 2006
Di dời khi giải tỏa Thủ Thiêm
N=200
Thời gian người khảo sát bắt đầu định cư ở nơi cư trú được khảo sát:
95% người được khảo sát trả lời
họ mới đến ở sau năm 2006, sau
khi khu Thủ Thiêm được giải tỏa
72.20%
27.80%
22.20%
16.70%
16.70%
5.60%
5.60%
Mong muốn tìm việc làm tốt và có thu nhập cao hơn
Môi trường sống tốt hơn
Chỗ ở tốt hơn
Co sở hạ tầng tốt hơn
Địa điểm tốt điểm kinh doanh
Được chính quyền tái định cư
Gần người thân, gia đình
Những lý do quan trọng người khảo sát chuyển đến chỗ ở hiện nay:
Người ra quyết định chính trong việc chọn chỗ ở mới
N=200
Người cùng di chuyển đến chỗ ở mới:
N=200
42.90%
42.90%
21.40%
7.10%
7.10%
7.10%
Phải thích nghi với nơi sống mới
Tìm việc làm hoặc cải thiện thu nhập
Đăng ký cho con đi học
Tiếp cận dịch vụ y tế
Đăng ký hộ khẩu
An ninh
Những khó khăn chính mà người khảo sát gặp phải chuyển đến chỗ ở hiện nay:
Đánh giá của người được khảo sát về chỗ ở hiện nay so với trước đây:
Phần 3: Thông tin việc làm và di 
chuyển cá nhân
Tỷ lệ người khảo sát có việc làm mới sau khi chuyển đến chỗ ở mới:
Thời gian họ có việc làm: Khu vực kinh tế họ làm việc đầu tiên:
30%
60%
10%
Dưới 1 tháng
Từ 1-3 tháng
trên 3 tháng
N=200 N=200
N=200
Những thuận lợi trong quá trình tìm việc:
Những khó khăn trong quá trình tìm việc:
N=200
hàng mới
N=200
Nhu cầu thay đổi chỗ ở khác của người được khảo sát:
Hơn 55% người được hỏi trả lời có, có thể hoặc chưa biết trong
việc thay đổi chỗ ở một lần nữa, vì họ không nắm rõ được chủ
trương của nhà nước về quy hoạch đô thị
N=200
Phần 4: Thông tin về mức sống
10%
50%
25%
10%
Thu nhập dưới 5tr/tháng
Từ 5tr -10tr
Trên 10tr -20tr
Trên 20tr
Thu nhập của các thành viên của gia đình trong 12 tháng qua
Các khoản chi tiêu sau đây của hộ gia đình trong 12 tháng qua:
Mức độ cao thấp của từng loại chi tiêu trong 12 tháng qua ( 1 là cao nhất, 8 là thấp nhất)
N=200
N=200
45.50%
31.80%
11.35%
11.35%
Sử dụng tiền tiết kiệm
Mượn tiền từ người thân (không lãi)
Buôn bán thêm tại nhà hoặc làm thêm
Khác
Mức độ thu nhập của người được khảo sát có đủ trang trãi được chi tiêu:
Nguồn bù đắp thâm hụt chi tiêu:
N=200
N=200
Tỷ lệ người khảo sát có nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các 
đoàn thể, hội từ thiện
Chỉ 0.5% số lượng người được
khảo sát có nhận được sự hỗ trợ
Các hình thức hỗ trợ mà người được khảo sát mong muốn nhận được:
N=200
N=200
Các vật dụng gia đình mà người được khảo sát sở hữu:
N=200
Phần 5: Thông tin về môi trường
hộ gia đình
Hình thức nhà ở của người được khảo sát:
Hình thức sở hữu nhà ở của người được khảo sát:
N=200
N=200
Cấu trúc nhà ở của người được khảo sát:
Diện tích nhà ở của người được khảo sát:
N=200
10%
25%
36%
18%
8%
3%
<= 30m2
30m2 - 50m2
50m2 -100m2
100m2-200m2
200m2-500m2
>500m2
N=200
Phương tiện đi lại hàng ngày của người được khảo sát
N=200
Nguồn nước mà người được khảo sát sử dụng sinh hoạt hàng ngày:
Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm của người
được khảo sát
N=200
N=200
Nước thải sinh hoạt của người được khảo sát xử lý như thế nào?
Rác thải sinh hoạt của người được khảo sát xử lý như thế nào?
N=200
N=200
Đánh giá của người được khảo sát xử lý về chất lượng môi trường tại nơi đang ở
Nguyên nhân người được khảo sát đánh giá môi trường xấu
70%
80%
50%
20%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Khói bụi
Tiếng ồn
Rác thải/Nước thải
Khác (mùi hôi)
N=200
N=200
Đánh giá của người được khảo sát về tình trạng môi trường tại nơi đang ở
Lý do tốt hơn:
- Ý thức người dân về bảo vệ môi trường
- Trình độ dân trí ngày càng cao
- Đầu tư của nhà nước và cơ sở hạ tầng
Lý do xấu hơn:
- Dân cư ngày càng đông đúc
- Các chung cư xây dựng nhiều
- Ngập nước/kẹt xe
N=200
Môi trường sống xung quanh khu vực người được khảo sát
Tình trạng ngập nước tại khu vực người được khảo sát
N=200
N=200
Chất lượng không khí tại khu vực người được khảo sát
N=200
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí tại khu vực người được khảo sát
80%
70%
70%
30%
20%
Tiếng ồn/bụi từ công trình xây dựng
Khói bụi do giao thông
Mùi hôi từ kênh rạch do nước thải sinh hoạt/công nghiệp
Khói bụi từ cơ sở sản xuất
Khác
N=200
Đánh giá của người được khảo sát về mức độ quá ồn tại nơi sinh sống
N=200
N=200
N=200
25.1% người được khảo sát cho rằng
khu vực mình sinh sống quá ồn
Nguyên nhân gây ra tiếng ồn
Mức độ chấp nhận tiếng ồn của người được khảo sát
(theo thang đánh giá từ 1 (không khó chịu) đến 10 (rất rất khó chịu)
Người dân phải chấp
nhận sống chung với
tiếng ồn vì không còn sự
lựa chọn nào khác trong
cuộc sống mưu sinh
Loại tiếng ồn gây khó chịu nhất cho người được khảo sát
Kiến nghị của người được khảo sát với cơ quan chức năng để hạn chế tiếng ồn
90%
80%
80%
70%
60%
50%
30%
20%
Trồng nhiều cây xanh
Không xả nước thải, rác xuống kênh mương
Cải thiện hệ thống thoát nước
Tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ môi trường
Mở rộng đường
Hạn chế phương tiện giao thông
Di dời các cơ sở sản xuất khỏi khu dân cư
Xử phạt Karaoke ồn ào
N=200
90%
70%
50%
40%
20%
Công trình xây dựng
Cơ sở sản xuất
Giao thông
Karaoke
Chợ/trường học
N=200
Mức độ đánh giá về an toàn đối với trộm cắp và bạo lực tại nơi người được khảo sát
sinh sống
Đánh giá mức độ nguy hiểm thế nào theo thang đánh giá từ 1 (không nguy hiểm) 
đến 10 (rất rất nguy hiểm) của người được khảo sát tại nơi sinh sống
N=200
N=200
80%
60%
60%
50%
40%
30%
20%
20%
Giao thông
Trộm cắp
Ô nhiễm không khí/môi trường
Nhiều công trình xây dựng
Tình trạng đua xe
Nước ngập/rác thải
Cháy nổ
Dân nhập cư đông
Các vấn đề không an toàn theo quan điểm của người được khảo sát.
80%
80%
80%
60%
60%
60%
60%
50%
50%
40%
40%
30%
Mở rộng đường
Hạn chế phương tiện giao thông
Trồng nhiều cây xanh
Kiểm tra an toàn các công trình xây dựng thường xuyên
Lắp đặt camera an ninh trên các tuyến đường
Giải quyết triệt để nạn đua xe
Cải thiện hệ thống thoát nước
Tuyên truyền ý thức của người dân về môi trường
Kiểm tra an toàn các công trình xây dựng thường xuyên
Tăng cường số lượng dân quân, công an
Bố trí phương tiện giao thông công cộng nhiều hơn
Quy hoạch các khu dân cư phù hợp
Đề xuất của người được khảo sát đối với cơ quan nhà nước để nâng cao mức an toàn:
N=200
N=200

File đính kèm:

  • pdfluan_an_qua_trinh_do_thi_hoa_o_quan_2_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf
  • pdf2. Tom tat luan an NCS Nguyen Thi Hong Trang- Tieng Anh.pdf
  • pdf3. Tom tat luan an NCS Nguyen Thi Hong Trang- Tieng Viet.pdf
  • pdf4. Nhung dong gop moi cua luan an NCS Hong Trang_Tieng Anh.pdf
  • pdf5. Nhung dong gop moi cua luan an NCS Hong Trang_Tieng Viet.pdf