Luận án Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng

Sơn chịu nhiệt là loại sơn có thể duy trì các đặc tính kỹ thuật ở nhiệt độ cao.

Chúng cần thiết để bảo vệ nhiều sản phẩm và thiết bị hoạt động ở các chế độ nhiệt

độ khắc nghiệt như: máy bay, tàu vũ trụ, động cơ phản lực, lò hơi, lò nung, các bộ

phận và thành phần khác nhau của xe cộ, tàu hỏa,.

Sự phát triển và cải tiến trong ngành sản xuất các loại sơn chịu nhiệt gắn liền

với việc phát triển và tạo ra các vật liệu chịu nhiệt mới. Giống như việc phát triển

máy bay với tốc độ siêu âm, tại đó nhiệt độ của lớp vỏ bọc đạt 150°C, chỉ có thể

thực hiện được khi tạo ra các lớp phủ chịu nhiệt mới.

Sự phát triển của ngành công nghiệp điện gắn liền với sự phát triển các loại

vật liệu chịu nhiệt và cách nhiệt mới. Ngày nay, yêu cầu về tính chất cách điện của

vật liệu là phải làm việc lên đến 3 năm ở 150°C. Các yêu cầu cao hơn về độ ổn định

nhiệt cũng được đặt ra đối với các vật liệu cho ngành công nghệ vũ trụ ở điều kiện

nhiệt độ lên đến hàng nghìn độ.

Theo báo cáo mới được công bố bởi tạp chí Fior Markets, thị trường sơn

nước toàn cầu được dự đoán sẽ tăng từ 74,21 tỷ USD vào năm 2019 lên 106,34 tỷ

USD vào năm 2027 với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 4,6% trong giai đoạn dự

báo 2020-2027

pdf 158 trang kiennguyen 19/08/2022 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng

Luận án Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGUYỄN BÁ NGỌC 
NGHIÊN CỨU TỔ HỢP VẬT LIỆU SƠN CHỊU NHIỆT 
TRÊN CƠ SỞ NHỰA SILICON VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGUYỄN BÁ NGỌC 
NGHIÊN CỨU TỔ HỢP VẬT LIỆU SƠN CHỊU NHIỆT 
TRÊN CƠ SỞ NHỰA SILICON VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ 
Mã số: 9.44.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS. TS. Nguyễn Văn Khôi 
 2. TS. Trịnh Đức Công 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được 
ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu kết quả là trung 
thực, một số kết quả trong luận án là kết quả của tôi và cộng sự nghiên cứu dưới sự 
hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Khôi và TS Trịnh Đức Công. Luận án được 
hoàn thành tại Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ/ Viện Hàn lâm 
Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Bá Ngọc 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Khôi và TS 
Trịnh Đức Công, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi 
trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Học viện Khoa học và 
Công nghệ/ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các anh chị em đồng 
nghiệp Phòng Công nghệ Hóa chất – Viện Công Nghệ/ Tổng cục Công nghiệp 
Quốc phòng đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cũng như những đóng 
góp về chuyên môn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện 
luận án. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn 
bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi để hoàn thành bản luận án này. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Tác giả luận án 
Nguyễn Bá Ngọc 
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ................................................................................................................... I 
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... VII 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................... X 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 
1.1. Giới thiệu về sơn chịu nhiệt ............................................................................. 3 
1.1.1. Sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon ..................................................... 4 
1.1.1.1. Giới thiệu về nhựa silicon ................................................................. 4 
1.1.1.2. Phương pháp đóng rắn màng sơn silicon .......................................... 6 
1.1.1.3. Khả năng chịu nhiệt của sơn trên cơ sở nhựa silicon ...................... 11 
1.1.2. Sơn silicon – thành phần chính và một số phụ gia chịu nhiệt ................ 12 
1.1.2.1. Thành phần chính ............................................................................ 12 
1.1.2.2. Một số phụ gia có khả năng làm tăng tính chịu nhiệt của màng sơn
 ...................................................................................................................... 14 
1.1.2.3. Ảnh hưởng của quá trình xử lý bề mặt và chiều dày màng sơn đến 
tính chất chịu nhiệt của màng sơn ................................................................ 24 
1.2. Biến tính nanosilica và nano zirconi oxit ứng dụng trong sơn chịu nhiệt ..... 26 
1.2.1. Biến tính bề mặt nanosilica .................................................................... 26 
1.2.1.1. Tính chất ưa nước của vật liệu nanosilica ....................................... 26 
1.2.1.2. Tăng cường khả năng kỵ nước của vật liệu nanosilica ................... 27 
1.2.1.3. Biến tính vật lý nanosilica ............................................................... 29 
1.2.1.4. Biến tính hóa học nanosilica ........................................................... 29 
1.2.2. Biến tính bề mặt nano zirconi oxit ......................................................... 33 
1.3. Ứng dụng của sơn chịu nhiệt ......................................................................... 36 
1.3.1. Cấu tạo chung của vỏ động cơ và một số loại đạn phản lực .................. 36 
1.3.1.1. Cấu tạo chung của động cơ phản lực .............................................. 36 
1.3.1.2. Cấu tạo của động cơ CT-18............................................................. 37 
1.3.2. Lớp phủ gốm chịu nhiệt cho buồng cháy của động cơ phản lực nhiên 
liệu rắn .............................................................................................................. 38 
1.3.3. Hệ thống chịu nhiệt của các kết cấu động cơ phản lực dòng thẳng sử 
dụng nhiên liệu rắn ........................................................................................... 38 
ii 
1.3.4. Lớp sơn phủ chịu nhiệt cho tàu vũ trụ “BURAN” ................................. 39 
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................ 41 
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu .................................. 41 
2.1.1. Nguyên liệu, hóa chất ............................................................................. 41 
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu .................................................................. 42 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 43 
2.2.1. Phương pháp chế tạo sơn ........................................................................ 43 
2.2.2. Chuẩn bị mẫu sơn ................................................................................... 46 
2.2.3. Phương pháp sơn phủ trong lòng vỏ động cơ CT-18 và đạn phản lực ... 46 
2.2.3.1. Phương pháp xử lý bề mặt .............................................................. 47 
2.2.3.2. Phương pháp sơn phủ ...................................................................... 48 
2.2.4. Các phương pháp xác định tính chất của màng sơn ............................... 48 
2.2.4.1. Phương pháp xác định độ cứng của màng sơn ................................ 48 
2.2.4.2. Phương pháp xác định chiều dày màng sơn .................................... 48 
2.2.4.3. Xác định độ bền uốn màng sơn ....................................................... 48 
2.2.4.4. Xác định độ bền va đập của màng sơn ............................................ 49 
2.2.4.5. Xác định độ bám dính của màng sơn .............................................. 49 
2.2.4.6. Xác định độ nhớt của màng sơn ...................................................... 50 
2.2.4.7. Xác định thời gian khô của màng sơn ............................................. 50 
2.2.4.8. Xác định hàm lượng chất không bay hơi trong sơn ........................ 50 
2.2.4.9. Xác định độ mịn của màng sơn ....................................................... 50 
2.2.5. Các phương pháp kiểm tra khả năng chịu tác động môi trường của các 
mẫu sơn chịu nhiệt ............................................................................................ 50 
2.2.5.1. Khả năng chịu môi trường mù muối ............................................... 50 
2.2.5.2. Khả năng chịu môi trường UV ........................................................ 51 
2.2.5.3. Khả năng chịu môi trường dầu nhờn............................................... 51 
2.2.5.4. Khả năng chịu môi trường axit ....................................................... 51 
2.2.5.5. Khả năng chịu môi trường kiềm ..................................................... 51 
2.2.6. Các phương pháp khảo sát tính chất của vật liệu ................................... 51 
2.2.6.1. Phương pháp tán xạ ánh sáng động (DLS) ..................................... 51 
2.2.6.2. Kính hiển vi điện tử quét FE-SEM ................................................. 52 
2.2.6.3. Phép đo nhiễu xạ tia X (XRD) ........................................................ 52 
iii 
2.2.6.4. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ............................................... 52 
2.2.6.5. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA.............................. 53 
2.2.6.6. Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) .................. 53 
2.2.7. Biến tính bề mặt nanosilica và nano zirconi oxit bằng polydimetyl 
siloxan (PDMS) ................................................................................................ 53 
2.2.8. Các phương pháp thử nghiệm khả năng chịu nhiệt của màng sơn silicon
 .......................................................................................................................... 55 
2.2.8.1. Phương pháp thử nghiệm khả năng chịu nhiệt của màng sơn ........ 55 
2.2.8.2. Thử nghiệm trên vỏ động cơ CT-18................................................ 58 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 59 
3.1. Khảo sát, lựa chọn thành phần chế tạo sơn chịu nhiệt ................................... 59 
3.1.1. Khảo sát tính chất bột nhũ nhôm ............................................................ 59 
3.1.2. Khảo sát tính chất bột độn TiO2 ............................................................. 62 
3.1.3. Khảo sát tính chất của bột nanosilica ..................................................... 66 
3.1.4. Khảo sát tính chất của bột nano zirconi oxit .......................................... 69 
3.1.5. Khảo sát tính chất của nhựa silicon ........................................................ 73 
3.2. Nghiên cứu biến tính bề mặt nanosilica và nano zirconi oxit bằng PDMS ... 74 
3.2.1. Biến tính bề mặt nanosilica .................................................................... 74 
3.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình biến tính bề mặt nanosilica 74 
3.2.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng nanosilica và PDMS đến quá trình 
biến tính bề mặt nanosilica ........................................................................... 76 
3.2.1.3. Đặc trưng tính chất của bột nanosilica biến tính ............................. 77 
3.2.2. Biến tính bề mặt nano zirconi oxit ......................................................... 80 
3.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình biến tính bề mặt nano zirconi 
oxit ................................................................................................................ 80 
3.2.2.2. Ảnh hưởng của của tỷ lệ khối lượng nano zirconi oxit và PDMS 
đến quá trình biến tính bề mặt nano zirconi oxit .......................................... 82 
3.2.2.3. Đặc trưng tính chất của bột nano zirconi oxit biến tính .................. 83 
3.3. Chế tạo sơn chịu nhiệt và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đế ... 
2008, 29, 29-30. 
44. R. Abu-Elella1, M.E. Ossman1, R. Farouq, M. Abd-Elfatah, Used Motor Oil 
Treatment: Turning Waste Oil Into Valuable Products, 2015, 7, 57-67. 
45. Gurav, J.L, Jung, I.K, Park, H.H, Kang, E.S. Nad, Silica Aerogel: Synthesis 
and Application, Journal of Nanomaterials, 2010, 1-11. 
46. Lê Văn Hải, Hà Thúc Huy, Nghiên cứu tổng hợp nanosilica từ vỏ trấu, Khoa 
hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM, 2010. 
47. Rabinovich E. Ismail Ab Rahman., al. et, Synthesis of Silica nanoparticles by 
sol – gel, surface modification and appllication in silica – polymer 
Nanocomposite, A review Articles, 2012, 15. 
48. Sheen, Y. N., Lin, R. Y., Lin, R.H. and Huang, J. W., Microstructure of High 
Performance Concrete Containing Nano-Silica Powder,Proceeding of the 
4th KUAS Academic Symposium, 2004, 117-122. 
49. P. Cassagnau, Payne effect and shear elasticity of silica-filled polymers in 
concentrated solutions and in molten state, Polymer, 2008, 44, 2455-2462. 
50. China, Japan & Thailand Tokuyama, Chemical – Precipitated silica, Focus 
on Pigments, 2005, 5, 4-5. 
51. Yoldas, B.E.; Annen, M.J.; Bostaph, J., Chemical engineering of aerogel 
morphology formed under nonsupercritical conditions for thermal 
insulation, Chemical Material, 2000, 12, 24-75. 
52. Lee K, Sathyagal A.N.Mc Cormick and A. V., A closer look at an 
aggregation model of the Stober process. Colloids and Surfaces, 1998, 144 
(1-3), 115-125. 
53. Zdenek P. Bazant, Hoang Thai Nguyen, irect Multilayer Adsorption of Vapor 
in Solids with Multiscale Porosity and Hindered Adsorbed Layers in 
Nanopores, Materials Science, Physics, 2018. 
54. Elena, V.Fomenko, natalia N. anshits, Marina V pankova, Leonid A. 
135 
Solovyov and Alexander G. Anshit, Fly ash cenospheres: composition, 
morphology, structure and helium permeability, World and Coal Ash 
(VOCA) Conferences, 2011. 
55. Rahman Ismail Ab, Padavettanm Vejayakumaran, Synthesis of Silica 
nanoparticles by sol -gel: Size- Dependent properties, Surface Modification 
and Applications in Silica- Polymer Nanocomposites - A Review, Journal of 
Nanometerial. 2012, 132424, 1-15. 
56. Thái Doãn Tĩnh, Hóa học các hợp chất cao phân tử, Nhà xuất bản Khoa học 
và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000. 
57. Fangda Qiu, Daulat Mamora, Experimental Study of Solvent-Based Emulsion 
Injection to Enhance Heavy Oil Recovery in Alaska North Slope Area, 
OnePetro (SPE papers+) SPE - 136758-MS, 2010. 
58. Olfat M. Sadek, Safenaz M. Reda, Reem K. Al-Bilali, Preparation and 
Characterization of Silica and Clay-Silica Core-Shell Nanoparticles Using 
Sol-Gel Method, Advances in Nanoparticles 2013, 2, 165-175. 
59. Phạm Thu Hương, Phạm Thị Năm, Đinh Thị Mai Thanh, Nghiên cứu biến 
tính hạt nanosilica- 3-aminopropyltrietoxy silan, Tạp chí Hóa học, 2013, 51 
(3), 135- 142. 
60. Thái Hoàng, Tổng hợp nanosilica và vật liệu nanocomposit EVA/silica có sử 
dụng chất tương trợ EVAgMA, Tạp chí Hóa học, 2012, 50 (1), 96-100. 
61. Hoang Thi Phuong, Nguyen Khanh Dieu Hong, Dinh Thi Ngo, Study on 
surface modification of nanosilica aerogel for oil adsorption on surface oil 
polluted water, Tạp chí Hóa học, 2016, 54(5e1,2), 426-430. 
62. Wei Wu, Hongling Chen, Chang Liu, Yanjia Wen, Yongbing Yuan, Yu 
Zhang, Preparation of cyclohexanone/water Pickering emulsion together 
with modification of silica particles in the presence of PMHS by one pot 
method, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering 
Aspects, 2014, 448, 130-139. 
63. Xinxiang Zhang , Fuchuan Xiao, Qifan Feng, Jiaxian Zheng, Cuixia Chen, 
Hanxian Chen, Wenbin Yang, Preparation of SiO2 nanoparticles with 
adjustable size for fabrication of SiO2/PMHS ORMOSIL superhydrophobic 
surface on cellulose-based substrates, Progress in Organic Coatings, 2020, 
136 
138. 
64. Hosna Azizi, Reza Eslami-Farsani, Study of mechanical properties of basalt 
fibers/epoxy composites containing silanemodified nanozirconia, Journal of 
Industrial Textiles, 0, 2019, 1-15. 
65. M. Behzadnasab, S.M. Mirabedini, K. Kabiri, S. Jamali, Corrosion 
performance of epoxy coatings containing silane treated ZrO2 
nanoparticles on mild steel in 3.5% NaCl solution, Corrosion Science, 53 
(2011), 89–98. 
66. Takeshi Otsuka, Yoshiki Chujo, “Poly(methyl methacrylate) (PMMA)-based 
hybrid materials with reactive zirconium oxide nanocrystals”, Polymer 
Journal, 42 (210), 58–65. 
67. Mehdi Derradji, Tiantian Feng, Hui Wang, Noureddine Ramdani, Tong 
Zhang, Jun Wang, Abdelkhalek Henniche, Wen‑bin Liu, New oligomeric 
containing aliphatic moiety phthalonitrile resins: their mechanical and 
thermal properties in presence of silane surface‑modified zirconia 
nanoparticles, Iranian Polymer Journal, 25 (2016), 503–514. 
68. Abbas Madhi, Behzad Shirkavand Hadavand, Ali Amoozadeh, UV-curable 
urethane acrylate zirconium oxide nanocomposites: Synthesis, study on 
viscoelastic properties and thermal behavior, Journal of Composite 
Materials 52(21), 2018, 1–10. 
69. Mohammed M Gad, Reem Abualsaud, A hmed Rahoma, Ahmad M Al-
Thobity, Khalid S Al-Abidi, Sultan Akhtar, Effect of zirconium oxide 
nanoparticles addition on the optical and tensile properties of polymethyl 
methacrylate denture base material, International Journal of Nanomedicine, 
13, 2018, 283–292. 
70. Phạm Văn Phong, Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác zirconi 
sunfat hóa dạng mao quản trung bình, sử dụng để chuyển cặn béo thải thành 
nhiên liệu sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2019. 
71. Солнцев С.С., Защитные технологические покрытия и тугоплавкие 
эмали, 2-е изд., доп. - Москва: URSS, cop. 2016, 298. 
72. Санин Ф.П., Кучма Л.Д., Джур Е.А., Санин А.Ф., Твердотопливные 
ракетные двигатели. Материалы и технологии, Днепропетровск: 
137 
ДГУ, 1999, 320. 
73. Ведь В.Е., Бут Е.Н., Оптимальный выбор высокотемпературных 
компаундов – покрытий элементов ГТД, Методы и средства 
машинной диагностики газотурбинных двигателей и их элементов: 
Тез. докл. Всесоюзной научн. конф. – Харьков, 1977, 301-303. 
74. Мацевитый Б.М., Ведь В.Е., Иванов В.А., Лушпенко С.Ф., Pазработка 
безобжиговых теплоизолирующих материалов для 
высокотемпературных покрытий металлов, Доповіді Національної 
академії наук України. – Київ: Президія Національної академії наук 
України, 1998, 10, 112-117. 
75. Ведь В.Е., Оценка эффективности тепловой изоляции головок 
цилиндров двигателей внутреннего сгорания, Інтегровані технології та 
енергозбереження. – Харків: ХДПУ, 1999, 2, 81-85. 
76. Ведь В.Е., Завгородний Ю.Н., Расчет температурных коэффициентов 
линейного расширения оксидных компонентов, применяемых в 
двигателестроении, Авиационно-космическая техника и технология. 
Вып. 9. – Харків: ХАИ, 1999, 404-407. 
77. Сорокин В.А., Копылов А.В., Тихомиров М.А., Стирин Е.А., Логинов 
А.Н., Федоров Д.Ю., Валуй П.В., Построение системы теплозащиты 
из углеродных композиционных материалов с покрытиями для 
теплонапряженных конструкций двигателей летательных 
аппаратов, Труды МАИ., 2015, 84. 
78. Стирин Е.А., Логинов А.Н., Тихомиров М.А., Математическое 
моделирование и расчет характеристик продуктов сгорания 
газогенератора комбинированного ракетно-прямоточного двигателя, 
Труды МАИ., 2014, 74. 
79. Кондрашов Э.К., Лакокрасочные покрытия со спе-циальными 
свойствами, В сб. Авиационные материалы. Избранные труды 
«ВИАМ» 1932-2002. Юбилейный науч.-технич. сб. М.: МИСИС-
ВИАМ, 2002, 339-344. 
80. Лакокрасочные покрытия, В кн. История авиационного 
материаловедения: ВИАМ - 75 лет поиска, творчества, открытий; Под 
138 
общ. ред. Е.Н. Каблова. М.: Наука, 2007, 152-158. 
81. Владимирский В.Н., Малова Н.Е., Семенова Л.В., Подготовка 
поверхности титановых сплавов и не-ржавеющих сталей перед 
нанесением кремнийор-ганических эмалей, В сб. Авиационные 
материалы и технологии. Вып. Лакокрасочные материалы и покрытия. 
М.: ВИАМ, 2003, 80-82. 
82. Кондрашов Э.К., Семенова Л.В., Термоокислитель¬ная стабильность 
ненаполненных и дисперсно¬наполненных полимерных 
пленкообразующих, В сб. Авиационные материалы и технологии. Вып. 
Лакокрасочные материалы и покрытия. М.: ВИАМ, 2003, c. 36-41. 
83. A. Malekia, A.R. Taherizadeh, H.K. Issa, B. Niroumand, A.R. Allafchian, A. 
Ghaei, Development of a new magnetic aluminum matrix nanocomposite, 
Ceramics International, 2018, 44, 15079-15085. 
84. Stephen F. Bartolucci, Joseph Paras, Mohammad A. Rafiee, Javad Rafieec, 
Sabrina Lee, Deepak Kapoor, Nikhil Koratkar, Graphene–aluminum 
nanocomposites, Materials Science and Engineering: A, 2011, 528, 7933-
7937. 
85. Jingang Wang, Jiemei Yu, Xiaoli Zhu, Xiang Zheng Kong, Preparation of 
hollow TiO2 nanoparticles through TiO2 deposition on polystyrene latex 
particles and characterizations of their structure and photocatalytic activity, 
Nanoscale Research Letters, 2012, 7, 646-654. 
86. Dorian A. H. Hanaor, Charles C. Sorrell, Review of the anatase to rutile 
phase transformation, Journal of Materials Science, 2011, 46, 855–874. 
87. Ali Shoaib, Asem Elabasy, Muhammad Waqas, Lulu Lin, Xinlai 
Cheng,Qianqian Zhang, Zu-hua Shi, Entomotoxic effect of silicon dioxide 
nanoparticleson Plutella xylostella (L.) (Lepidoptera: Plutellidae) under 
laboratory conditions, Toxicological and Environmental Chemistry, 2018, 
100(4), 1-12. 
88. Riccardo Maddalena, Christopher Hall, Andrea Hamilton, Effect of silica 
particle size on the formation of calcium silicate hydrate [C-SH] using 
thermal analysis, Thermochimica Acta, 2019, 672, 142 - 149. 
89. U. Prem Kumar, Ajay Kumar V., K. Pavani, Nanosilica Extraction from Rice 
139 
Husk: Green Corrosion Inhibitor for Brass in 1M HNO3 Solution, 
International Journal of Advanced Technology and Engineering, 2017, 7 (9), 
114-117. 
90. E. De la Rosa-Cruz, L.A. D´ıaz-Torres, P. Salas, V.M. Castano, J.M. 
Hernández, Evidence of non-radiative energy transferfrom the host to the 
active ions inmonoclinic ZrO2: Sm3+, Journal of Physics D: Applied 
Physics, 2001, 34, 183–186. 
91. A. Behbahani, S. Rowshanzamir, A. Esmaeilifar, Hydrothermal Synthesis of 
Zirconia Nanoparticles from Commercial Zirconia, Procedia Engineering, 
2012, 42, 908-917. 
92. S. Saravanan, R. S. Dubey, Synthesis of SiO2 Nanoparticles by Sol-Gel 
Method and Their Optical and Structural Properties, Romanian journal of 
information science and technology, 2020, 23 (1), 105–112. 
93. Leah M. Johnson, Lu Gao, C. Wyatt Shields, Margret Smith, Kirill 
Efimenko, Kevin Cushing, Jan Genzer, Gabriel P López, Elastomeric 
microparticles for acoustic mediated bioseparations, Johnson et al. Journal 
of Nanobiotechnology, 2013, 11-22. 
94. N. C. Horti, M. D. Kamatagi, S. K. Nataraj, M. N. Wari, S. R. Inamdar, 
Structural and optical properties of zirconium oxide (ZrO2) nanoparticles: 
effect of calcination temperature, Nano Express 1 (2020) 010022. 
95. Takeshi Otsuka, Yoshiki Chujo, Poly(methyl methacrylate) (PMMA)-based 
hybrid materials with reactive zirconium oxide nanocrystals, Polymer 
Journal, 2010, 42, 58–65. 
140 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_to_hop_vat_lieu_son_chiu_nhiet_tren_co_so.pdf
  • docĐóng góp mới của luận án.doc
  • docNEW CONTRIBUTION - Ngọc.doc
  • pdfTom tat luận án.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf