Luận án Phương thức lãnh đạo công tác đối ngoại của đảng nhân dân cách mạng Lào hiện nay

Vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền ở các quốc gia đi theo con đƣờng

xã hội chủ nghĩa là nhân tố quyết định tới thành công trong sự nghiệp xây

dựng và phát triển đất nƣớc. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc giữ vững, tăng

cƣờng và phát huy phƣơng thức lãnh đạo của Đảng NDCM Lào với tƣ cách là

một nhân tố quan trọng đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng, đổi mới và

phát triển đất nƣớc nói chung và lĩnh vực đối ngoại nói riêng là điều kiện kiên

quyết và tất yếu.

Trong những năm vừa qua tình hình quốc tế và khu vực biến đổi nhanh

chóng, phức tạp, khó lƣờng, việc xây dựng môi trƣờng hòa bình, hữu nghị và

hợp tác để phát triển cũng nhƣ hội nhập giữa các nƣớc trong khu vực và quốc

tế đặc biệt trong lĩnh vực đối ngoại đối mặt với nhiều thách thức, Đảng

NDCM Lào lãnh đạo, chỉ đạo công tác đối ngoại (CTĐN) đạt đƣợc nhiều

thành tựu bắt nguồn từ việc áp dụng các phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của

Đảng NDCM Lào tƣơng đối phù hợp. Điều này đã tạo nên những thành công,

quan hệ đối ngoại của nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào

không ngừng đƣợc mở rộng, đƣờng lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị

và hợp tác; đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng là bạn, là đối tác

tin cậy của tất cả các nƣớc nhằm bảo đảm lợi ích chung và lợi ích riêng của

mỗi bên, nhờ đó, vị thế và uy tín của Lào ngày càng đƣợc nâng cao trên

trƣờng quốc tế.

Tuy nhiên, phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của Đảng Nhân dân cách

mạng (NDCM) Lào cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập nhƣ việc lãnh đạo,

chỉ đạo nhà nƣớc cụ thể hóa, thể chế hóa các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng

về CTĐN thành chính sách và tổ chức thực hiện đôi khi chƣa kịp thời; Đảng2

lãnh đạo bằng công tác tổ chức, cán bộ của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ

đối ngoại trên một số mặt còn chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; việc phát huy

vai trò của Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội và

nhân dân trong việc thực hiện công tác ngoại giao nhân dân có khi chƣa phối

hợp chặt chẽ; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của đảng viên thực hiện

CTĐN đôi khi còn buông lỏng

pdf 215 trang kiennguyen 20/08/2022 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phương thức lãnh đạo công tác đối ngoại của đảng nhân dân cách mạng Lào hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phương thức lãnh đạo công tác đối ngoại của đảng nhân dân cách mạng Lào hiện nay

Luận án Phương thức lãnh đạo công tác đối ngoại của đảng nhân dân cách mạng Lào hiện nay
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
SISOMXAY KEOBOUNPHANH 
PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI 
CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC 
HÀ NỘI - 2021
ơ 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
SISOMXAY KEOBOUNPHANH 
PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI 
CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nƣớc 
Mã số: 9310202 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Trần Thị Anh Đào 
 2. PGS.TS. Dƣơng Mộng Huyền 
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi 
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của hai nhà khoa học. Tất cả các số liệu sử 
dụng trong luận án là trung thực, khách quan. Các trích dẫn trong luận án có 
nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án đƣa ra chƣa từng 
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. 
Tác giả luận án 
Sisomxay Keobounphanh 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 
TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................ 7 
1.1. Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có 
liên quan đến đề tài luận án ......................................................................................... 7 
1.2. Những công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài có liên quan đến đề tài luận án ..... 13 
1.3. Khái quát về kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc và những vấn đề luận án cần tiếp 
tục nghiên cứu ........................................................................................................... 28 
Chƣơng 2: PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA 
ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ 
LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................................... 34 
2.1. Khái quát chung về Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo công tác đối 
ngoại .......................................................................................................................... 34 
2.2. Phƣơng thức lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng Nhân dân cách mạng Lào - 
Quan niệm và nội dung ............................................................................................. 48 
2.3. Các yếu tố tác động đến phƣơng thức lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng 
NDCM Lào ................................................................................................................ 66 
Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG 
NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, 
NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ........................... 79 
3.1. Thực trạng phƣơng thức lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng Nhân dân cách 
mạng Lào hiện nay .................................................................................................... 79 
3.2. Nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra đối với phƣơng thức lãnh đạo công tác 
đối ngoại của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ....................................................... 112 
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC 
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN 
CÁCH MẠNG LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI ............................... 128 
4.1. Dự báo và phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo công tác đối ngoại của 
Đảng Nhân dân cách mạng Lào .............................................................................. 128 
4.2. Giải pháp đổi mới phƣơng thức lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng Nhân 
dân Cách mạng Lào trong thời gian tới ................................................................... 143 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 166 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 168 
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 185 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Số quốc gia và Đảng chính trị hiện Đảng NDCM Lào có 
quan hệ ..................................................................................... 80 
Biểu đồ 3.2: Thành tựu về công tác đối ngoại trong 74 năm của CHDCND 
Lào ............................................................................................ 87 
Biểu đồ 3.3: Các văn bản do BCHTƢ Đảng ban hành về công tác đối ngoại 
đƣợc thông tin đến với công chúng từ 2013 đến 2020 ................. 89 
Biểu đồ 4.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 
1981 – 2019 ............................................................................ 127 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
1. ASEAN : 
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The 
Association of Southeast Asian Nations) 
2. BCHTW : Ban Chấp hành Trung ƣơng 
3. CHDCND : Cộng hòa Dân chủ nhân dân 
4. CHND : Cộng hòa nhân dân 
5. CTĐN : Công tác đối ngoại 
6. CTQG : Chính trị quốc gia 
7. CNXH : Chủ nghĩa xã hội 
8 ĐCT : Đảng chính trị 
9 NDCM : Nhân dân cách mạng 
10 Nxb : Nhà xuất bản 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền ở các quốc gia đi theo con đƣờng 
xã hội chủ nghĩa là nhân tố quyết định tới thành công trong sự nghiệp xây 
dựng và phát triển đất nƣớc. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc giữ vững, tăng 
cƣờng và phát huy phƣơng thức lãnh đạo của Đảng NDCM Lào với tƣ cách là 
một nhân tố quan trọng đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng, đổi mới và 
phát triển đất nƣớc nói chung và lĩnh vực đối ngoại nói riêng là điều kiện kiên 
quyết và tất yếu. 
Trong những năm vừa qua tình hình quốc tế và khu vực biến đổi nhanh 
chóng, phức tạp, khó lƣờng, việc xây dựng môi trƣờng hòa bình, hữu nghị và 
hợp tác để phát triển cũng nhƣ hội nhập giữa các nƣớc trong khu vực và quốc 
tế đặc biệt trong lĩnh vực đối ngoại đối mặt với nhiều thách thức, Đảng 
NDCM Lào lãnh đạo, chỉ đạo công tác đối ngoại (CTĐN) đạt đƣợc nhiều 
thành tựu bắt nguồn từ việc áp dụng các phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của 
Đảng NDCM Lào tƣơng đối phù hợp. Điều này đã tạo nên những thành công, 
quan hệ đối ngoại của nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào 
không ngừng đƣợc mở rộng, đƣờng lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị 
và hợp tác; đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng là bạn, là đối tác 
tin cậy của tất cả các nƣớc nhằm bảo đảm lợi ích chung và lợi ích riêng của 
mỗi bên, nhờ đó, vị thế và uy tín của Lào ngày càng đƣợc nâng cao trên 
trƣờng quốc tế. 
Tuy nhiên, phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của Đảng Nhân dân cách 
mạng (NDCM) Lào cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập nhƣ việc lãnh đạo, 
chỉ đạo nhà nƣớc cụ thể hóa, thể chế hóa các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng 
về CTĐN thành chính sách và tổ chức thực hiện đôi khi chƣa kịp thời; Đảng 
2 
lãnh đạo bằng công tác tổ chức, cán bộ của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ 
đối ngoại trên một số mặt còn chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; việc phát huy 
vai trò của Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội và 
nhân dân trong việc thực hiện công tác ngoại giao nhân dân có khi chƣa phối 
hợp chặt chẽ; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của đảng viên thực hiện 
CTĐN đôi khi còn buông lỏng. 
Ngoài ra, giai đoạn tới CTĐN nói chung và phƣơng thức lãnh đạo 
CTĐN nói riêng có những thuận lợi nhất định với việc đúc rút kinh nghiệm 
qua thực tiễn giai đoạn vừa qua. Đồng thời, Đại hội XI của Đảng NDCM Lào, 
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm lần thứ IX đã có những điều chỉnh 
về nội dung, hoạt động trong CTĐN phù hợp hơn với thực tiễn bối cảnh trong 
và ngoài nƣớc. Mặt khác, vị thế và vai trò của nƣớc CHDCND Lào trong 
trƣờng quốc tế đã ngày càng gia tăng góp phần giúp nƣớc CHDCND Lào chủ 
động, tích cực cùng các quốc gia khác xây dựng các khuôn khổ hợp tác để 
bảo vệ lợi ích của đất nƣớc trƣớc những mặt trái của quá trình hội nhập mở 
cửa. 
Tuy nhiên, trong bối cảnh khu vực và thế giới hiện nay với những diễn 
biến hết sức nhanh chóng, phức tạp, chứa đựng các yếu tố bất an, bất định, bất 
ngờ, tác động đa chiều đến quá trình phát triển với sự đa dạng xen lẫn cả thời 
cơ cũng nhƣ đặt ra những thách thức không hề nhỏ trong sự nghiệp đổi mới, 
phát triển của đất nƣớc CHDCND Lào mà CTĐN sẽ là lĩnh vực trọng yếu 
nhất. Do đó, để tiếp tục gặt hái đƣợc thành công trong CTĐN nói riêng cũng 
nhƣ góp phần vào quá trình hội nhập, mở cửa nhằm phát triển đất nƣớc nói 
chung đặt ra yêu cầu cần phải tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo CTĐN 
của Đảng NDCM Lào qua đó giúp Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, nhân dân 
cùng nhau đóng góp thực hiện các hoạt động đối ngoại song phƣơng, đa 
phƣơng đƣợc thực hiện hiệu quả hơn. 
3 
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phương 
thức lãnh đạo công tác đối ngoại của Đảng Nhân dân cách mạng Lào hiện 
nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nƣớc. 
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
 Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phƣơng thức 
lãnh đạo CTĐN của Đảng NDCM Lào thời gian qua, luận án đề xuất phƣơng 
hƣớng và giải pháp đổi mới phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của Đảng NDCM 
Lào trong thời gian tới. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
 - Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và 
khái quát về kết quả của các công trình đã đạt đƣợc và chỉ ra những vấn đề luận 
án cần tiếp tục nghiên cứu. 
 - Luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phƣơng thức lãnh đạo 
CTĐN của Đảng NDCM Lào. 
 - Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và xác định một số vấn đề đặt 
ra về phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của Đảng NDCM Lào trong thời gian qua. 
 - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp đổi mới phƣơng thức lãnh đạo 
CTĐN của Đảng NDCM Lào trong thời gian tới. 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
 Phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của Đảng NDCM Lào. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 
 Về nội dung: Luận án nghiên cứu về phƣơng thức lãnh đạo CTĐN của 
NDCM Lào. 
 Về không gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu phƣơng thức lãnh đạo 
CTĐN của Trung ƣơng Đảng NDCM Lào và các cấp ủy đảng (Ban Chấp 
hành Trung ƣơng, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Cấp ủy). 
4 
 Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 
2011 đến nay. 
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu 
4.1. Cơ sở lý luận 
 Luận án nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ 
tƣởng của Chủ tịch Kaysone Phomvihane; các quan điểm, đƣờng lối, chủ 
trƣơng của Đảng NDCM Lào về phƣơng thức lãnh đạo của Đảng, về công tác 
và chính sách đối ngoại. 
4.2. Cơ sở thực tiễn 
 Luận án nghiên cứu dựa trên thực tiễn quá trình hoạch định, triển khai, 
đánh giá, tổng kết về CTĐN dƣới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào trong 
giai đoạn 2011 đến nay. 
4.3. Phương pháp nghiên cứu 
Luận án dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa  ... i Trung ƣơng 6 102 đảng viên, 
30 đồng chí là nữ 
3 Đảng bộ Bộ 
Ngoại giao 
Đảng bộ cơ sở 1 
Chi bộ trực thuộc 57 726 đảng viên, 
208 nữ 
Nguồn: Tổng hợp từ Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (2018), Lịch sử tổng hợp 
của Ban Tổ chức Trung ương Đảng, 
 truy cập ngày 4/2/2021; 
186 
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HỘI NGHỊ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 
TỔ CHỨC TẠI CHDCND LÀO TỪ NĂM 2011 – 2020 
Đơn vị tính: Hội nghị 
TT Năm Hội nghị nƣớc CHDCND Lào tổ chức 
Lần 
thứ 
1 2011 
Hội nghị Ủy ban Điều phối chung Khu vực Tam giác Phát 
triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) 
7 
2 2012 
Hội nghị Cấp cao ASEM 9 
Hội nghị Đối tác Nghị viện Á-Âu (ASEP) 7 
Hội nghị Bộ trƣởng nông lâm nghiệp ASEAN (AMAF) 34 
Hội nghị Bộ trƣởng Phụ nữ ASEAN (AMMW) 1 
Diễn đàn nhân dân Á - Âu 9 
 Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu 13 
3 2013 
Hội nghị Cấp cao ACMECS 5 
Hội nghị Cấp cao CLV 
Hội nghị Cấp cao CLMV 
7 
6 
Hội nghị Bộ trƣởng GMS 19 
4 2014 Hội nghị Cấp cao CLV 8 
Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông 
Nam Á (AIPA) 
35 
Hội nghị Bộ trƣởng Giáo dục ASEAN 8 
Hội nghị Bộ trƣởng Môi trƣờng ASEAN không chính thức 15 
 Hội nghị Bộ trƣởng Năng lƣợng Hiệp hội các quốc gia 
Đông Nam Á (AMEM) 
32 
5 2016 Hội nghị Ngoại trƣởng ASEAN 49 
187 
Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN 28 
Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN 29 
6 2018 Hội nghị Bộ trƣởng ALAWMM 10 
Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao MLC 4 
Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ Latin (FEALAC) 19 
7 2019 
Hội nghị Bộ trƣởng Viễn thông và Công nghệ thông tin 
ASEAN 
19 
Hội nghị Bộ trƣởng về Phúc lợi xã hội và Phát triển 
ASEAN 
10 
8 2020 
Hội nghị đặc biệt Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) - Thảo 
luận các biện pháp triển khai Tuyên bố Chủ tịch ASEAN về ứng 
phó chung của ASEAN đối với dịch Covid-19. 
Nguồn: Vientiane Times (2018), Laos’ diplomatic relations continue to grow 
after 73 years, thứ sáu ngày 19/10/2018, tr.13 và tổng hợp từ bài báo cáo năm 
(2011- 2020) của Bộ Ngoại giao. 
188 
PHỤ LỤC 3: CÁC VĂN BẢN DO BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG 
ĐẢNG NDCM LÀO BAN HÀNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CTĐN 
TT Tên văn bản Tên VB tiếng Lào 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 20201 
1 Chiến lƣợc - - - - - - - - - - 
2 Nghị quyết ມມມມ - - - - 3 1 1 - - 1 
3 Quyết định ມມມມມມມມມ - - 2 2 2 - 3 2 - 2 
4 Kết luận ມມມມມມມມມ - - 4 2 1 - 1 1 1 1 
5 Quy chế ມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
6 Quy định ມມມມມມມມ - - - - - - - - - 
7 Thông báo ມມມມມມມ - - 168 210 158 262 290 233 127 30 
8 Thông cáo ມມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
9 Tuyên bố ມມມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
10 Lời kêu gọi ມມມມມມມມມ - - 2 4 - 1 2 1 152 - 
11 Báo cáo ມມມມມມ - - - - - - - - - 1 
1
 Dữ liệu tính đến hết ngày 24 tháng 07 năm 2020. 
189 
12 Kế hoạch ມມມມມມມມມ
ມມມມມມມມມມມ 
- - - - - - - - - - 
13 Quy hoạch ມມມມມມ - - - - - - - - - - 
14 Chƣơng trình ມມມມມມ - - - - - - - - - - 
15 Đề án ມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
16 Phƣơng án ມມມມມມ - - - - - - - - - - 
17 Dự án ມມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
18 Tờ trình ມມມມມມມ - - 2 6 6 - 4 - 3 - 
19 Công văn ມມມມມມມມມ - - 1 - - - - - - - 
20 Biên bản ມມມມມມມມ - - - - - - - - - - 
 Nguồn: Bộ Ngoại giao (2020), Báo cáo chính trị của Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ 4, ngày 5/11/2020, tr.7. 
190 
PHỤ LỤC 4: SỐ ĐẢNG CHÍNH TRỊ 
ĐẢNG NDCM LÀO CÓ QUAN HỆ HIỆN NAY 
TT Nội dung Quốc gia Số đảng chính trị 
1 Đông Nam Á 11 19 
2 Đông Bắc Á 5 8 
3 Nam Á 4 13 
4 Trung Đông 9 10 
5 Châu Phi 8 9 
6 Tây Âu 16 35 
7 Đông Âu 10 17 
8 Châu Mỹ 20 28 
Tổng 83 139 
Nguồn: Ban Đối ngoại Trung ƣơng Đảng (2021), Báo cáo Tổng kết của Ban 
Đối ngoại Trung ương Đảng 5 năm (2016 - 2020), số 105/BĐNTWĐ, ngày 
21/1/2021, tr.2. 
191 
PHỤ LỤC 5: SỐ QUỐC GIA CÓ QUAN HỆ NGOẠI GIAO 
 VỚI NƢỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 
TT Nƣớc Ngày thiết lập TT Nƣớc Ngày thiết lập 
1 Thailand 19/12/1950 73 Tunisia 30/11/1989 
2 France 31/01/1951 74 Papua-New-Guinea 06/04/1990 
3 Australia 16/01/1952 75 Saudi Arabia 29/05/1990 
4 Philippines 14/01/1955 76 Norway 12/11/1991 
5 Japan 05/03/1955 77 Chile 06/12/1991 
6 Myanmar 12/07/1955 78 Uzbekistan 10/09/1992 
7 Hoa Kỳ 10/08/1955 79 Ukraine 17/09/1992 
8 United Kingdom 05/09/1955 80 Brunei Darussalam 27/07/1993 
9 India 02/02/1956 81 Israel 06/12/1993 
10 Cambodia 15/06/1956 82 Turkmenistan 04/02/1994 
11 Denmark 01/11/1956 83 Belarus 07/02/1994 
12 Indonesia 30/08/1957 84 Lithuania 01/09/1994 
13 Switzerland 03/09/1957 85 Panama 09/09/1994 
14 Germany 31/01/1958 86 South Africa 27/09/1994 
15 Turkey 20/06/1958 87 Estonia 29/03/1995 
192 
16 Russia 07/10/1960 88 Latvia 27/04/1995 
17 China 25/04/1961 89 Azerbaijan 22/05/1995 
18 Czech Republic 05/09/1962 90 Portugal 31/05/1995 
19 Slovak 05/09/1962 91 Brazil 12/06/1995 
20 Vietnam 05/09/1962 92 Kyrgyzstan 13/07/1995 
21 Poland 08/09/1962 93 Republic of Korea 25/10/1995 
22 Hungary 12/09/1962 94 Croatia 04/03/1996 
23 Mongolia 12/09/1962 95 Macedonia 06/03/1996 
24 
Bulgaria 14/10/1962 
 96 Bosnia and 
Herzegovina 
07/03/1996 
25 Romania 25/11/1962 97 Slovenia 28/03/1996 
26 
Serbia 25/12/1962 
 98 United Arab 
Emirates 
15/10/1996 
27 Lebanon 15/07/1963 99 Zambia 09/11/1996 
28 Spain 20/03/1964 100 Morocco 30/01/1997 
29 Sweden 10/10/1964 101 Moldova 25/05/1997 
30 New Zealand 15/07/1965 102 Kazakhstan 19/09/1997 
31 Pakistan 15/07/1965 103 Tadjikistan 23/09/1997 
32 Sri-Lanka 20/07/1965 104 Luxembourg 25/09/1997 
193 
33 Italy 07/12/1965 105 Armenia 21/04/1998 
34 Malaysia 01/07/1966 106 Ireland 07/08/1998 
35 Iran 01/01/1967 107 Georgia 06/11/1998 
36 Austria 01/09/1967 108 Nigeria 10/06/1999 
37 Belgium 02/12/1967 109 Jamaica 27/08/1999 
38 Nepal 20/05/1970 110 Cyprus 29/06/2000 
39 Algeria 15/05/1973 111 Mauritius 23/05/2002 
40 Canada 15/06/1974 112 Timor leste 29/07/2002 
41 DPR of Korea 24/06/1974 113 Bahrain 15/12/2002 
42 Cuba 04/11/1974 114 Iceland 01/01/2004 
43 Singapore 02/12/1974 115 Liechtenstein 08/01/2004 
44 Iraq 01/01/1975 116 Syria 22/12/2004 
45 Finland 21/01/1975 117 Qatar 03/02/2005 
46 Albania 18/06/1975 118 Oman 09/03/2005 
47 Argentina 24/07/1975 119 Paraguay 28/09/2005 
48 Netherlands 17/11/1975 120 Venezuela 05/10/2005 
49 Libya 26/07/1976 121 Sudan 14/10/2005 
50 Yemen 26/07/1976 122 Ethiopia 09/12/2005 
194 
51 Egypt 01/11/1976 123 Seychelles 22/06/2006 
52 Mexico 29/11/1976 124 Niger 08/12/2006 
53 Benin 02/01/1977 125 Andorra 08/06/2007 
54 Mali 02/01/1977 126 Dominican Republic 27/09/2007 
55 Tanzania 15/05/1978 127 Kuwait 14/07/2008 
56 Madagascar 27/02/1980 128 Côte d' Ivoire 22/07/2008 
57 Somalia 27/02/1980 129 kenya 11/12/2008 
58 Grenada 04/03/1980 130 Rwanda 31/08/2009 
59 Mozambique 16/04/1980 131 Montenegro 03/02/2010 
60 Nicaragua 30/05/1980 132 Fiji 27/08/2010 
61 Angola 11/07/1980 133 Malta 13/01/2011 
62 Guinea 15/10/1981 134 Ecuador 12/09/2011 
63 Afghanistan 11/03/1983 135 Maldives 10/02/2012 
64 Zimbabwe 14/08/1986 136 Mauritania 19/09/2013 
65 European Union 01/01/1987 137 Costa Rica 28/09/2015 
66 Vanuatu 18/02/1987 138 Monaco 27/11/2015 
67 Sahrawi 03/08/1987 139 Liberia 12/08/2016 
68 
Bangladesh 01/01/1988 
 140 Saint Kitts and 
Nevis 
23/09/2017 
195 
69 Colombia 30/09/1988 141 San Marino 28/09/2018 
70 Peru 27/04/1989 142 
71 Palestine 15/05/1989 143 
72 Greece 15/06/1989 
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of LAO PDR (2021), “Diplomatic Relations 
- List of states which the Lao PDR has established diplomatic relations since 
1950”,  
truy cập ngày 18/02/2021. 
196 
PHỤ LỤC 6 
CÁC ĐẠI SỨ QUÁN CỦA NƢỚC CỘNG HÒA 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI NƢỚC NGOÀI 
TT Lao Missions in Abroad Các đại sứ quán Lào tại nƣớc ngoài 
1 Cuba Cu Ba 
2 Vietnam Việt Nam 
3 Russia Liên Bang Nga 
4 Cambodia Campuchia 
5 Kuwait Kuwait 
6 Democratic People's 
Republic of Korea 
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 
7 Republic of Korea Hàn Quốc 
8 China Trung Quốc 
9 Switzerland Thụy Sĩ 
10 Sweden Thụy Điển 
11 United States of America Hoa Kỳ 
12 Singapore Singapore 
13 Japan Nhật Bản 
197 
14 Thailand Thái Lan 
15 Belgium Bỉ 
16 Brunei Brunei 
17 France Pháp 
18 Philippines Philippin 
19 Malaysia Malaysia 
20 Mongolia Mông Cổ 
21 Myanmar Myanmar 
22 India Ấn Độ 
23 Germany Đức 
24 Indonesia Inđônêxia 
25 Australia Ôxtrâylia 
26 United Kingdom of Great 
Britain and Northern Ireland 
Vƣơng Quốc Anh và Bắc Ailen 
27 Austria Áo 
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of LAO PDR (2021), “Diplomatic Relations 
- List of states which the Lao PDR has established diplomatic relations since 
1950”,  
truy cập ngày 19/02/2021. 
198 
PHỤ LỤC 7 
CÁC TỔNG LÃNH SỰ QUÁN CỦA NƢỚC 
CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI NƢỚC NGOÀI 
TT Consulate Generals of 
the Lao PDR in Abroad 
Các tổng lãnh sự quán của nƣớc 
CHDCND Lào ở nƣớc ngoài 
1 Consulate General of Lao 
PDR to Hochimin 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Hồ Chí Minh 
2 Consulate General of Lao 
PDR to Danang 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Đà Nẵng 
3 Consulate General of Lao 
PDR to Khonkene 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Khon Kaen 
4 Consulate General of Lao 
PDR to Kunming 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Côn Minh 
5 Consulate General of Lao 
PDR to Hongkong 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Hồng Kông 
6 Consulate General of Lao 
PDR to Nanning 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Nam Ninh 
7 Consulate General of Lao 
PDR to Shanghai 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Thƣợng Hải 
8 Consulate General of Lao 
PDR to Guang Zhou 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Quảng Châu 
199 
9 Consulate General of Lao 
PDR to Stung Treng 
Province 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại tỉnh Stung Treng 
10 Consular office of Lao 
PDR to Jinghong 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Cảnh Hồng 
11 Consular office of Lao 
PDR to Changsha 
Tổng lãnh sự quán của nƣớc CHDCND 
Lào tại Trƣờng Sa 
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of Laos PDR (2021), “Lao Missions in 
Abroad”,  truy 
cập ngày 21/03/2021. 
200 
PHỤ LỤC 8 
CÁC PHÁI ĐOÀN THƢỜNG TRỰC CỦA NƢỚC CỘNG HÒA 
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 
TT Permanent Missions of 
the LAO PDR in Abroad 
Phái đoàn thƣờng trực của nƣớc 
CHDCND Lào tại nƣớc ngoài 
1 Permanent Mission of the 
LAO PDR to New York 
Phái đoàn thƣờng trực của nƣớc CHDCND 
Lào tại New York 
2 Permanent Mission of the 
LAO PDR to Geneva 
Phái đoàn thƣờng trực của nƣớc CHDCND 
Lào tại Geneva 
3 Permanent Mission of the 
LAO PDR to ASEAN 
Phái đoàn thƣờng trực của nƣớc CHDCND 
Lào tại ASEAN 
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of LAO PDR (2021), “Diplomatic Relations 
- List of states which the Lao PDR has established diplomatic relations since 
1950”,  
truy cập ngày 20/02/2021. 
201 
PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN THÔNG 
VỀ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI 
Truyền thông của báo Paxason về công tác đối ngoại 
202 
Truyền thông của Thông tấn xã Lào về công tác đối ngoại 
203 
Truyền thông của báo Vientiane Time về công tác đối ngoại 
Truyền thông của Đài truyền hình quốc gia và 
Đài phát thanh quốc gia về công tác đối ngoại 
204 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phuong_thuc_lanh_dao_cong_tac_doi_ngoai_cua_dang_nha.pdf
  • pdfKẾT LUẬN MỚI- TIẾNG ANH.pdf
  • pdfKẾT LUẬN MỚI- TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf