Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ

Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa lại có

địa hình phức tạp với nhiều vùng địa lí khác nhau, thuận lợi cho sự sinh trưởng và

phát triển của thực vật nên tính đa dạng của Hệ Thực vật rất cao với khoảng 13.000

loài thực vật có mạch [1]. Trong đó họ Gừng (Zingiberaceae) gồm những cây thảo

sống lâu năm với các thân rễ bò ngang hay tạo củ, phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt

đới và cận nhiệt đới [2].

Chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ

Gừng (Zingiberaceae), chủ yếu sống ở những nơi đất mùn ẩm, mát [3], là những đối

tượng thường được sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền cũng như là thành

phần của nhiều chế phẩm dược phẩm [4], [5]. Chúng cũng là loại gia vị phổ biến và

được yêu thích trong chế biến thực phẩm bởi đặc tính cay nóng và mùi thơm làm tăng

thêm hương vị hấp dẫn của món ăn [4], [6].

Khi người tiêu dùng ngày càng hiểu rõ hơn về hiệu quả và lợi ích của cây

thơm, cây thuốc và các chất chuyển hóa của chúng trong việc bảo vệ sức khỏe và làm

đẹp, nhu cầu về các sản phẩm có nguồn gốc thực vật không ngừng tăng lên. Tinh dầu,

là sản phẩm chuyển hóa thứ cấp từ thực vật, được sử dụng nhiều trong ngành công

nghiệp hóa chất, ngành công nghiệp nước hoa, hương liệu và mỹ phẩm. Tinh dầu

cũng có các hoạt động diệt côn trùng, ngăn chặn và chống nấm, kháng khuẩn, chống

oxy hóa; Vì vậy, chúng có khả năng được sử dụng là lựa chọn thay thế an toàn hơn

cho kháng sinh tổng hợp, thuốc chống nấm, chống muỗi, thuốc trừ sâu và trong liệu

pháp làm đẹp. Với giá trị vượt trội như vậy, nhiều loài thực vật chứa tinh dầu đã trở

thành cây trồng phổ biến và nhiều loại tinh dầu là hàng hóa có giá tri ̣kinh tế cao. Do

vậy, tinh dầu của một số loài có giá trị trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên

(Hedychium) đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong và

ngoài nước. [4], [5]

pdf 187 trang kiennguyen 8520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
TRỊNH THỊ HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ 
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA CHI GỪNG 
(Zingiber Boehm.) VÀ CHI NGẢI TIÊN (Hedychium Koen.) 
THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) 
Ở BẮC TRUNG BỘ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
TRỊNH THỊ HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ 
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA CHI GỪNG 
(Zingiber Boehm.) VÀ CHI NGẢI TIÊN (Hedychium Koen.) 
THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) 
Ở BẮC TRUNG BỘ 
Chuyên ngành: Thực vật học 
Mã số: 9.42.01.11 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Đỗ Ngọc Đài 
2. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương 
Hà Nội – 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Sinh thái 
và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. 
Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An và TS. Nguyễn Thị Thanh Hương 
- Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam, đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện 
luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Thị Hương - Trường Đại học Vinh; 
TS. Lý Ngọc Sâm, Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ 
Việt Nam; PGS. TS. Ngô Xuân Lương, PGS. TS. Đậu Bá Thìn, TS. Lê Đình Chắc - 
Trường Đại học Hồng Đức, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận án. Tôi 
cũng bày tỏ lòng biết ơn TS. Isiaka A. Ogunwande, trường Đại học Lagos State, 
Nigeria đã giúp đỡ trong việc đánh giá các số liệu về tinh dầu; TS. Nguyễn Huy Hùng, 
trường Đại học Duy Tân đã thử hoạt tính sinh học một số mẫu tinh dầu; Quỹ Phát 
triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đã tài trợ một phần kinh phí cho 
Luận án (mã số: 106.03.2017.328). 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo - Học viện Khoa 
học và Công nghệ; Ban Lãnh đạo, Ban phụ trách Đào tạo, cán bộ Phòng Thực vật, 
Phòng Tài nguyên Thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn Lâm 
Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học 
Tự nhiên, cán bộ Bộ môn Sinh học - Trường Đại học Hồng Đức; BQL các VQG: Bến 
En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã và các khu BTTN: Xuân 
Liên, Pù Luông, Pù Huống, Pù Hoạt, Kẻ Gỗ đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, đặc biệt 
là những người thân trong gia đình đã luôn động viên tinh thần, đây chính là nguồn 
động lực to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian qua. 
Hà Nội, ngày  tháng năm 2021 
 Tác giả 
Trịnh Thị Hương 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào 
khác. 
 Hà Nội, ngày  tháng  năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Trịnh Thị Hương 
MỤC LỤC 
Trang 
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục tiêu................................................................................................................... 2 
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .................................................................... 2 
4. Bố cục của luận án .................................................................................................. 2 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................... 3 
1.1. Nghiên cứu về họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) .................................................. 3 
1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................................................... 3 
1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................................................... 3 
1.2. Nghiên cứu về thành phần loài của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên 
(Hedychium Koen.) ..................................................................................................... 5 
1.2.1. Chi Gừng (Zingiber Boehm.).......................................................................................... 5 
1.2.2. Chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) .................................................................................. 7 
1.3. Giá trị sử dụng trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium 
Koen.) .......................................................................................................................... 8 
1.3.1. Chi Gừng (Zingiber Boehm.).......................................................................................... 8 
1.3.2. Chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) .................................................................................. 9 
1.4. Tìm hiểu về tinh dầu .......................................................................................... 11 
1.4.1. Khái niệm chung về cây tinh dầu ................................................................................. 11 
1.4.2. Khái niệm và tính chất của tinh dầu ............................................................................. 11 
1.4.3. Thành phần hóa học của tinh dầu ................................................................................. 11 
1.5. Nghiên cứu về tinh dầu chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium 
Koen.) ........................................................................................................................ 12 
1.5.1. Nghiên cứu về tinh dầu chi Gừng (Zingiber Boehm.) ................................................ 12 
1.5.2. Nghiên cứu về tinh dầu chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ......................................... 16 
1.6. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội ở Bắc Trung Bộ ....................................... 19 
1.6.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................................... 19 
1.6.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................................................... 19 
1.6.3. Đặc điểm khí hậu, sông ngòi ......................................................................................... 21 
1.6.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội ................................................................................. 22 
1.6.5. Đặc điểm Hệ Thực vật .................................................................................................. 22 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 24 
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 24 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 24 
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 24 
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 25 
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu sinh học ............................................................................... 25 
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu ....................................... 28 
2.4.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ............................................................................. 29 
2.4.4. Phương pháp xử lí số liệu .............................................................................................. 31 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 32 
3.1. Một số đặc điểm sinh học của các loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi 
Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ ......................................................... 32 
3.1.1. Đặc điểm hình thái của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium 
Koen.) ....................................................................................................................................... 32 
3.1.2. Đặc điểm sinh thái, phân bố của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên 
(Hedychium Koen.) .................................................................................................................. 42 
3.1.3. Đa dạng chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc 
Trung Bộ ................................................................................................................................... 43 
3.1.4. Các loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở 
Bắc Trung Bộ được ghi nhận thêm vùng phân bố ................................................................. 46 
3.1.5. Giá trị sử dụng của các loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên 
(Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ. ..................................................................................... 48 
3.1.6. Đặc điểm của một số loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên 
(Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ. ..................................................................................... 50 
3.2. Thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) 
và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ .............................................. 87 
3.2.1. Chi Gừng (Zingiber Boehm.)........................................................................................ 87 
3.2.2. Chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) .............................................................................. 125 
3.3. Hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải 
tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ ............................................................... 130 
3.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ........................................................................ 130 
3.3.2. Hoạt tính kháng ấu trùng muỗi ................................................................................... 133 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 137 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................. 139 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ................................... 140 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 141 
PHỤ LỤC ................................................................................................................................ ...  of Alpinia and Hedychium species - Essential 
oils of Fijian plants, Part 1, Journal of Essential Oil Research, 2002, 14(6), 
409–411. 
135. S. Rawat, A.K. Jugran, I.D. Bhatt and R.S. Rawal, Hedychium spicatum: a 
systematic review on traditional uses, phytochemistry, pharmacology and future 
prospectus, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2018, 70(6), 687–712. 
136. R.S. Verma and R.C. Padalia, Comparative essential oil composition of 
different vegetative parts of Hedychium spicatum Smith. from Uttarakhand, 
India, International Journal of Green Pharmacy, 2010, 4(4), 292–295. 
137. H.F. Sakhanokho, B.J. Sampson, N. Tabanca et al., Chemical composition, 
antifungal and insecticidal activities of hedychium essential oils, Molecules, 
2013, 18(4), 4308–4327. 
138. J.R. Medeiros, L.B. Campos, S.C. Mendonc et al., Composition and 
antimicrobial activity of the essential oils from invasive species of the Azores, 
Hedychium gardnerianum and Pittosporum undulatum, Phytochemistry, 
2003, 64(2003), 561–565. 
139. R. Hartati, A.G. Suganda and I. Fidrianny, Chemical composition and 
antimicrobial activity of diterpene and essential oils of Hedychium roxburghii 
Blume rhizome, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 2015, 
8(5), 209–214. 
140. M.Y. Abdo, W.Y.W. Ahmad, L.Bin Din and N. Ibrahim, Composition of 
Hedychium malayanum rhizome essential oil and its antioxidant activity, 
153 
Malaysian Journal of Analytical Science, 2015, 19(6), 1147–1155. 
141. A. Ray, S. Jena, B. Kar et al., Chemical composition and antioxidant activities 
of essential oil of Hedychium greenii and Hedychium gracile from India, 
Natural Product Research, 2017, 6419(December), 1–4. 
142. S. Thomas and B. Mani, Composition, antibacterial and anti-oxidant 
potentials of the essential oil of Hedychium matthewii, Bangladesh Journal of 
Pharmacology, 2017, 12(2), 173–179. 
143. R. Kumar, O. Prakash, S.P. Singh et al., Chemical composition, antioxidant 
and myorelaxant activity of essential oil of Hedychium aurantiacum, Asian 
Journal of Chemistry, 2017, 29(12), 2587–2591. 
144. A. Ray, S. Jena, B. Kar et al., Volatile metabolite profiling of ten Hedychium 
species by gas chromatography mass spectrometry coupled to chemometrics, 
Industrial Crops and Products, 126(December), 135–142, 2018. 
145. Nguyễn Thị Mai Phương, Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong 
cây ngải tiên (Hedychium coronarium Koenig), Đại học Khoa học Tự nhiên, 
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. 
146. Đỗ Thị Hiền, Góp phần nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong 
thân rễ cây Ngải tiên Bousigon (Hedychium bousigonianum Piere ex Gagn), 
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012. 
147. Bui Van Thanh, Do N. Dai, Tran D. Thang et al., Composition of essential oils 
of four hedychium species from Vietnam, Chemistry Central Journal, 2014, 
8(54), 1–5. 
148. Trần Đình Lý, Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ. Viện Khoa học và 
Công nghệ Việt Nam, 2006, Hà Nội. 
149. Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học 
Quốc gia, 2007, Hà Nội. 
150. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V. NXB Y học, 2017, Hà Nội. 
151. Clinical and Laboratory Standards Institute, Methods for Dilution 
Antimicrobial Susceptibility Tests for Bacteria That Grow Aerobically; 
Approved Standard—Eighth Edition. Clinical and Laboratory Standards 
Institute document M07-A8., 29(2), 2009. 
152. L. Reed and H. Muench, A simple method of estimating fifty per cent 
154 
endpoints, American Journal of Hygeine, 1938, 27, 493–497. 
153. Nguyen Danh Hung, Tran Minh Hoi, Ly Ngoc Sam et al., Zingiber 
Neotruncatum T.L. Wu, K. Larsen & Turland Description New Recorded for 
Flora in Vietnam, VNU J. Sci. Nat. Sci. Technol. , 2021, 37(1), 76–80. 
154. M.F. Gagnepain, Zingibéracées nouvelles de l’herbier du Muséum (18e Note), 
Bulletin de la Société Botanique de France, 1907, 54(3), 161–170. 
155. S. Saensouk, P. Saensouk, P. Pasorn and P. Chantaranothai, Diversity and uses 
of Zingiberaceae in Nam Nao National Park, Chaiyaphum and Phetchabun 
provinces, Thailand, with a new record for Thailand, Agriculture and Natural 
Resources, 2016, 50(6), 445–453. 
156. T. Santos-Nascimento, K. Veras, L. Moreira-Júnior et al., Monoterpenoid 
terpinen-4-ol inhibits voltage-dependent Na+ channels of small dorsal root 
ganglia rat neurons, Chemico-Biological Interactions journal, 2019, 2020, 1–7. 
157. A. Calcabrini, A. Stringaro, L. Toccacieli et al., Terpinen-4-ol, The Main 
Component of Melaleuca Alternifolia (Tea Tree) Oil Inhibits the In Vitro 
Growth of Human Melanoma Cells, Journal of Invest Dermatology, 2004, 122 
(2), 349 –360. 
158. K. Nakayama, S. Murata, H. Ito et al., Terpinen-4-ol inhibits colorectal cancer 
growth via reactive oxygen species, Oncology Letters, 2017, 14 (2), 2015–2024. 
159. Z.M. Cai, J.-Q. Peng, Y. Chen et al., 1,8-Cineole: a review of source, biological 
activities, and application, Journal of Asian Natural Products Research, 2020, 
1–17. 
160. Y.P. Singh, S. Girisa, K. Banik et al., Potential application of zerumbone in 
the prevention and therapy of chronic human diseases, Journal of Functional 
Foods, 2019, 53, 248–258. 
161. H.L. Yang, C.-L. Lee, M. Korivi et al., Zerumbone protects human skin 
keratinocytes against UVA-irradiated damages through Nrf2 induction, 
Biochemical Pharmacology journal, 2017, 148 (2018), 130–146. 
162. S.N.A. Malek, H. Ibrahim, H.S. Lai et al., Essential Oils of Zingiber ottensii 
Valet. and Zingiber zerumbet (L.) Sm. from Sabah, Malaysia, Malaysian 
Journal of Science, 2005, 24, 49–59. 
163. H. Yang, R. Zhao, H. Chen et al., Bornyl Acetate Has an Anti-inflammatory 
155 
Effect in Human Chondrocytes Via Induction of IL-11, International Union of 
Biochemistry and Molecular Biology, 2014, 66(12), 854–859. 
164. T. Karan, I. Yildiz, A. Aydin, and R. Erenler, Nhibition of various cancer cells 
proliferation of bornyl acetate and essential oil from Inula graveolens 
(Linnaeus) Desf, Records of Natural Products, 2018, 12(3), 273–283. 
165. V. Rana, M. Verdeguer and M. Blazquez, Comparative study on the rhizomes 
essential oil of three Zingiber species from Manipur, Indian perfumer, 2008, 
52, 17–18. 
166. M. Sulaiman, T. Mohamad, W. Mossadeq et al., Antinociceptive Activity of 
the Essential Oil of Zingiber zerumbet, Planta Medica, 2010, 76(02), 107–112. 
167. V.S. Rana, V. Ahluwalia, N.A. Shakil and L. Prasad, Essential oil composition, 
antifungal and seedling growth inhibitory effects of zerumbone from Zingiber 
zerumbet Smith, Journal of Essential Oil Research, 2016, 29(4), 1–10. 
168. I. Pereira, P. Severino, A.C. Santos et al. Linalool bioactive properties and 
potential applicability in drug delivery systems, Colloids and Surfaces B: 
Biointerfaces, 2018, 171, 566–578. 
169. R. Suksathan, S. Sookkhee, S. Anuntalabhochai and S. Chansakaow, Chemical 
composition and antibacterial activity of rhizome oils from five hedychium 
species, Natural Product Communications, 2013, 8(4), 519–522. 
170. M. Habsah, M. Amran, M. M. Mackeen et al., Screening of Zingiberaceae 
extracts for antimicrobial and antioxidant activities, Journal of 
Ethnopharmacology, 2000, 72, 403–410. 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
Ảnh 1-6: Tác giả thu mẫu ở thực địa 
1 2 
3 4 
5 6 
Ảnh 7-12: Tác giả thu mẫu ở thực địa 
7 8 
9 10 
11 12 
Ảnh 13-15: Tác giả thu mẫu ở thực địa; 
Ảnh 16-18: Tác giả xử lý sơ bộ mẫu ở thực địa 
13 14 
15 16 
17 18 
PHỤ LỤC 2. SẮC KÝ ĐỒ CỦA CÁC LOÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÂN TÍCH TINH DẦU 
Hình 1. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber castaneum 
(Gừng trung bộ) - TTH 473 
Hình 2. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân giả loài Zingiber 
castaneum (Gừng trung bộ) - TTH 473 
Hình 3. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
castaneum (Gừng trung bộ) - TTH 473 
Hình 4. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber castaneum 
(Gừng trung bộ) - LTH 741 
Hình 5. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân giả loài Zingiber 
castaneum (Gừng trung bộ) - LTH 741 
Hình 6. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
castaneum (Gừng trung bộ) - LTH 741 
Hình 7. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber collinsii 
(Gừng collin) - THH 748 
Hình 8. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber collinsii 
(Gừng collin) - THH 748 
Hình 9. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber 
cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) - HHD 830 
Hình 10. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) - HHD 830 
Hình 11. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber 
cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) - HH 832 
Hình 12. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân giả loài Zingiber 
cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) - HH 832 
Hình 13. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) - HH 832 
Hình 14. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber mekongense 
(Gừng mê kông) - TTH 730 
Hình 15. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân giả loài Zingiber 
mekongense (Gừng mê kông) - TTH 730 
Hình 16. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
mekongense (Gừng mê kông) - TTH 730 
Hình 17. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của quả loài Zingiber 
mekongense (Gừng mê kông) - TTH 730 
Hình 18. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber montanum 
(Gừng núi) - HH 734 
Hình 19. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
montanum (Gừng núi) - HH 734 
Hình 20. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber nitens 
(Gừng lá sáng bóng) - LTH 750 
Hình 21. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber nitens 
(Gừng lá sáng bóng) - LTH 750 
Hình 22. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber nudicarpum 
(Gừng quả trần) - DHH 760 
Hình 23. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân giả loài Zingiber 
nudicarpum (Gừng quả trần) - DHH 760 
Hình 24. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
nudicarpum (Gừng quả trần) - DHH 760 
Hình 25. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Zingiber ottensii 
(Gừng ottensi) - HH 772 
Hình 26. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Zingiber 
ottensii (Gừng ottensi) - HH 772 
Hình 27. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Hedychium 
stenopetalum (Ngải tiên cánh hoa đẹp) - HH 793 
Hình 28. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Hedychium 
stenopetalum (Ngải tiên cánh hoa đẹp) - HH 793 
Hình 29. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của lá loài Hedychium villosum 
(Ngải tiên lông) - HH 736 
Hình 30. Sắc ký đồ về thành phần hóa học tinh dầu của thân rễ loài Hedychium 
villosum (Ngải tiên lông) - HH 736 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_thanh_phan_ho.pdf
  • pdfĐóng góp mới tiếng anh, tiếng việt.pdf
  • docĐóng góp mới.doc
  • pdfTTLA TA-NCS TRỊNH THỊ HƯƠNG.pdf
  • pdfTTLA TV-NCS TRỊNH THỊ HƯƠNG.pdf
  • docTrích yếu luận án.doc
  • pdfTrích yếu.pdf