Luận án Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu này bao gồm: 1) Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến
chức năng buồng trứng bò sữa; 2) Đánh giá kết quả thử nghiệm dụng cụ tẩm
progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò thí nghiệm và 3) Kết quả ứng dụng dụng cụ
tẩm ProB vào gây động dục và điều trị bệnh chậm sinh trên bò sữa.
- Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
1) Thu thập thông tin về 818 bò sữa bị bệnh buồng trứng thông qua khám cơ quan
sinh dục bò bằng tay qua trực tràng bao gồm các yếu tố: Vùng chăn nuôi, lứa đẻ, thể
trạng, điều kiện chuồng trại, sử dụng thảm cao su và đá liếm trong chuông nuôi; 2) Lựa
chọn và cắt buồng trứng bò đưa vào thí nghiệm; 3) Kiểm tra mức độ thải trừ
progesterone và cortisol trong máu khi đặt dụng cụ tẩm progesteone; 4) Phương pháp
đặt và rút dụng cụ tẩm progesterone, lấy máu; 5) Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh
giá mức độ stress của bò khi đặt dụng cụ tẩm progesterone; 6) Đánh giá tính kích ứng
của dụng cụ ProB tới niêm mạc âm đạo bò sữa; 7) Phương pháp đánh giá hiệu quả gây
động dục khi sử dụng dụng cụ ProB ngoài trang trại; 8) Phương pháp phát hiện bò động
dục; 9) Kết quả được thu thập được xử lý thống kê bằng phần mềm Minitab.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả chính
Trong tổng số 818 bò bị bệnh buồng trứng, bò thường có xu hướng mắc bệnh
buồng trứng không hoạt động và bệnh thể vàng tồn lưu, tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng
trứng xuất hiện nhiều nhất tại Vĩnh Phúc, tiếp theo sau đó là Hà Nội - Hà Nam và Mộc
Châu. Trong các bò mắc bệnh buồng trứng, nhóm bò rạ (từ lứa đẻ thứ hai trở lên) có tỷ
lệ mắc bệnh cao nhất với 47,49% (369/770 bò), giảm dần ở lứa 1 và thấp nhất ở bò tơ
(P<0,05). Nhóm bò có thể trạng bình thường (BCS từ 2,75 đến 3,25) có tỷ lệ mắc bệnh
buồng trứng cao nhất với 71,05% (do bò có thể trạng gầy và béo có dấu hiệu chậm động
dục đã bị chủ gia súc loại đi phần lớn trong quá trình chăn nuôi). Đối với bò các bò bị
bệnh buồng trứng sống ở điều kiện loại chuồng nuôi đầu tư tốt, bò chủ yếu mắc bệnhxi
buồng trứng không hoạt động và thể vàng tồn lưu với tỷ lệ tương ứng 36,84% và
39,47% (P<0,05), trong khi đó, các bò bị bệnh buồng trứng sống ở loại chuồng nuôi đơn
giản, phần lớn mắc bệnh buồng trứng không hoạt động (66,67%). Tỷ lệ mắc bệnh buồng
trứng ở nhóm bò được nuôi trong chuồng trại có trải thảm cao hơn so với nhóm bò
không có thảm cao su, lần lượt là 59,69% và 40,31% (P<0,05). Nhóm bò bị bệnh buồng
trứng không được bổ sung đá liếm mắc bệnh buồng trứng 77,93 % (346/444 bò) cao
hơn nhóm còn lại (P<0,05).
Hàm lượng progesterone trong máu trước khi đặt dụng cụ tẩm progesterone vào
âm đạo đều dưới ngưỡng 1,0 ng/ml và tăng nhanh sau khi đặt dụng cụ tẩm vào âm đạo,
đạt đỉnh ở ngày thứ nhất và có xu hướng giảm ở các ngày tiếp theo nhưng vẫn duy trì
trên ngưỡng 1,0 ng/ml trong suốt thời gian đặt trong âm đạo. Hàm lượng progesterone
trong máu giảm nhanh về dưới ngưỡng 1,0 ng/ml sau khi rút ra khỏi âm đạo một ngày
(cả dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR).
Khi đặt hai loại dụng cụ tẩm (ProB và CIDR) trong âm đạo phần lớn gây kích ứng
nhẹ. Hàm lượng cortisol trong máu trung bình khi đặt dụng cụ tẩm là 0,83±0,13 ng/ml
và cao hơn so với nhóm chưa đặt dụng cụ (trung bình 0,73±0,13 ng/ml) P=0,57.
Trong tổng số 202 bò bị bệnh buồng trứng ở Ba Vì và Mộc Châu được điều trị
bằng phác đồ ovsynch sử dụng dụng cụ ProB (lô ProB) và CIDR (lô CIDR), tỷ lệ bò
động dục ở lô ProB đạt 79% và lô CIDR đạt 69,61%. Cả lô ProB và lô CIDR đều cho
kết quả động sau khi kết thúc phác đồ điều trị tương đương nhau (P>0,05) và xuất hiện
chủ yếu vào ngày thứ hai sau khi kết thúc phác đồ điều trị, lần lượt là 35,44% và
50,73%. Tỷ lệ bò động dục giữa lô ProB và lô CIDR tính theo thể trạng là tương đương
nhau (P>0,05), với tỷ lệ lần lượt là 78,82% (67/85) và 73,26% (63/86 bò).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIANG HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE CỦA VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIANG HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE CỦA VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU TRỊ Ngành : Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc Mã số : 9.64.01.06 Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Sử Thanh Long 2. TS. Phạm Văn Giới HÀ NỘI - 2021 i MỤC LỤC Mục lục ............................................................................................................................. i Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... iv Danh mục bảng ............................................................................................................... vi Danh mục hình ............................................................................................................... vii Trích yếu luận án .............................................................................................................. x Thesis abstract ................................................................................................................ xii Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết ........................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................... 3 1.3.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.3.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................ 4 1.4. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 5 1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 5 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 5 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 6 2.1. Cấu tạo và chức năng hoạt động của buồng trứng bò ........................................... 6 2.2. Cơ chế hoạt động của các hormone sinh sản ........................................................ 7 2.3. Động thái hormone progesterone ở bò sữa ......................................................... 10 2.3.1. Động thái hormone progesterone ở bò có sinh lý bình thường .......................... 10 2.3.2. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh u nang buồng trứng .................. 10 2.3.3. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh thể vàng tồn lưu ........................ 12 2.3.4. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh buồng trứng không hoạt động .. 13 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................................... 14 ii 2.4.1. Nghiên cứu ở trong nước .................................................................................... 14 2.4.2. Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................... 18 2.5. Các loại dụng cụ tẩm progesterone trên thế giới và Việt Nam ........................... 25 2.5.1. Dụng cụ tẩm progesterone do nước ngoài sản xuất ............................................ 25 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 32 3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 32 3.1.1. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa ................. 32 3.1.2. Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò ................................................................................................................. 32 3.1.3. Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa .................................................................................................................. 33 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 33 3.2.1. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa ..................................................................................... 33 3.2.2. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò ...................................................... 38 3.2.3. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa ......................................................... 45 3.2.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu và xử lý thống kê ............................... 47 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 49 4.1. Kết quả nghıên cứu một số yếu tố liên quan đến các bệnh buồng trứng bò sữa ....................................................................................................................... 49 4.1.1. Kết quả đánh giá một số yếu tố liên quan đến các bệnh buồng trứng cụ thể trên các bò mắc bệnh được điều tra .................................................................... 49 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố vùng đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ......................................................................................................... 50 4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lứa đẻ đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng .................................................................................................................... 58 4.1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thể trạng bò đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ......................................................................................................... 64 4.1.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại chuồng nuôi đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ................................................................................................ 70 iii 4.1.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thảm cao su đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ......................................................................................................... 75 4.1.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung đá liếm đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ................................................................................................ 79 4.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò .......................................................................................................... 85 4.2.1. Kết quả triệt sản bò cái để định lượng hormone ngoại lai (progesterone) .......... 85 4.2.2. Kết quả nghiên cứu thải trừ progesterone vào máu khi đặt mẫu dụng cụ ProB ở các nồng độ khác nhau ........................................................................... 87 4.2.3. Kết quả nghiên cứu biến động hàm cortisol trong máu khi đặt vòng ProB ........ 95 4.3. Kết quả ứng dụng dụng cụ prob vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa ...... 97 4.3.1. Kết quả nghiên cứu so sánh dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR trong điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa ............................................................................. 97 4.3.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá thời gian động dục trở lại ở bò sữa sau điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR ............................................................................ 100 4.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thể trạng bò sữa đến tỷ lệ động dục sau điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR ................................................................ 103 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 105 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 105 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 105 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ........................................ 106 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 107 Phụ lục .......................................................................................................................... 123 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa (Tiếng Anh) Ý nghĩa (Tiếng Việt) AI Artificial Insemination Thụ tinh nhân tạo AIDE Artificial Insemination at Detected Estrus Thụ tinh nhân tạo khi phát hiện có động dục BBB Blanc Blue Belgium Giống bò của Bỉ có cơ nhân đôi BCS Body Condition Score Điểm thể trạng BIOD Biodiversity Conservation and Tropical Diseases Institute Viện nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học và bệnh nhiệt đới BTKHĐ Buồng trứng không hoạt động CIDR Controlled Internal Drug Release Dụng cụ giải phóng thuốc nội bộ có kiểm soát. CLO Cloprostenol Hợp chất tổng hợp tương tự PGF2alpha D Diameter Đường kính DIB Bovine Intravaginal Device Dụng cụ đặt âm đạo bò (Syntex- Argentina) EB Estradiol Benzoate Tiền chất của Estradiol ở dạng ester, 1 dạng của estrogen eCG Equine chorionic Gonadotropin Huyết thanh ngựa chửa ECP Estradiol Cypionate Một loại estrogen ở dạng biệt dược có công thức hóa học: C26H36O3 ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Phương pháp chẩn đoán kháng nguyên kháng thể đánh dấu emzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích thích nang trứng phát triển GnRH Gonadotropin-Releasing Hormone Hormone kích thích giải phóng Gonadotropin HF Holstein Friesian Bò lang trắng đen Hà La ... buồng trứng (n = 99) Tổng theo lứa đẻ (n = 777) Bò tơ (n = 155) 25,54 11,94 24,24 19,95 Bò con so (n = 253) 32,07 35,48 25,25 32,56 Bò rạ (n = 369) 42,39 52,58 50,51 47,49 Tổng số (n = 777) 47,36 39,9 12,74 100 Bảng số liệu hình 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh của từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa mắc bệnh buồng trứng trong từng lứa đẻ so với tổng thể Buồng trứng không hoạt động (n = 368) Thể vàng tồn lưu (n = 310) U nang buồng trứng (n = 99) Tổng theo lứa đẻ (n = 777) Bò tơ (n = 155) 12,1 4,76 3,09 19,95 Bò con so (n = 253) 15,19 14,16 3,22 32,56 Bò rạ (n = 369) 20,08 20,98 6,44 47,49 Tổng số (n = 777) 47,36 39,9 12,74 100 126 Bảng số liệu hình 4.7. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên số bò sữa bị bệnh buồng trứng trong mỗi nhóm điểm thể trạng Buồng trứng không hoạt động (n = 301) Thể vàng tồn lưu (n = 218) U nang buồng trứng (n = 82) Bò gầy (BCS ≤ 2,5) (n = 116) 43,1 35,34 21,55 Bò bình thường (BCS từ 2,75 - 3,25) (n = 427) 55,27 34,19 10,54 Bò béo (BCS ≥3,5) (n = 58) 25,86 53,45 20,69 Tổng (n = 601) 50,08 36,27 13,64 Bảng số liệu hình 4.8. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa mắc bệnh buồng trứng giữa các nhóm điểm thể trạng Buồng trứng không hoạt động (n = 301) Thể vàng tồn lưu (n = 218) U nang buồng trứng (n = 82) Bò gầy (BCS ≤ 2,5) (n = 116) 16,61 18,81 30,49 Bò bình thường (BCS từ 2,75 - 3,25) (n = 427) 78,41 66,97 54,88 Bò béo (BCS ≥3,5) (n = 58) 4,98 14,22 14,63 Tổng (n = 601) 50,08 36,27 13,64 127 Bảng số liệu hình 4.9. Tỷ lệ mắc của từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa mắc bệnh buồng trứng trong từng nhóm điểm thể trạng so với tổng thể Buồng trứng không hoạt động (n = 301) Thể vàng tồn lưu (n = 218) U nang buồng trứng (n = 82) Bò gầy (BCS ≤ 2,5) (n = 116) 8,32 6,82 4,16 Bò bình thường (BCS từ 2,75 - 3,25) (n = 427) 39,27 24,29 7,49 Bò béo (BCS ≥3,5) (n = 58) 2,5 5,16 2 Tổng (n = 601) 50,08 36,27 13,64 Bảng số liệu hình 4.10. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể của các bò sữa mắc bệnh buồng trứng được nuôi trong từng loại chuồng trại Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Loại chuồng đơn giản (n = 297) 66,67 25,93 7,41 Loại chuồng đầu tư (n = 152) 36,84 39,47 23,68 Bảng số liệu hình 4.11. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa bị bệnh buồng trứng khi sống trong các điều kiện chuồng trại khác nhau Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Loại chuồng đơn giản (n = 297) 77,95 56,2 37,93 Loại chuồng đầu tư tốt (n = 152) 22,05 43,8 62,07 128 Bảng số liệu hình 4.12. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa mắc bệnh buồng trứng khi sống trong từng loại chuồng trại so với tổng thể Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Loại chuồng đơn giản (n = 297) 44,1 17,15 4,9 Loại chuồng đầu tư tốt (n = 152) 12,47 13,36 8,02 Tổng số (n = 449) 56,57 30,51 12,92 Bảng số liệu hình 4.13. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa bị bệnh buồng trứng khi có hoặc không có thảm cao su trong chuồng nuôi Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Dùng thảm cao su (n = 268) 71,27 24,25 4,48 Không dùng thảm cao su (n = 181) 34,81 39,78 25,41 Bảng số liệu hình 4.14. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể ở bò sữa mắc bệnh buồng trứng khi trong chuồng có hoặc không trải thảm cao su Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Dùng thảm cao su (n = 268) 75,2 47,45 20,69 Không dùng thảm cao su (n = 181) 24,8 52,55 79,31 129 Bảng số liệu hình 4.15. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò sữa bị bệnh buồng trứng sống trong từng loại nền chuồng so với tổng thể Buồng trứng không hoạt động (n = 254) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Dùng thảm cao su (n = 268) 42,54 14,48 2,67 Không dùng thảm cao su (n = 181) 14,03 16,04 10,24 Tổng (n = 449) 56,57 30,51 12,92 Bảng số liệu hình 4.16. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên bò sữa mắc bệnh buồng trứng khi có hoặc không bổ sung đá liếm trong chuồng nuôi Buồng trứng không hoạt động (n = 249) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Bổ sung đá liếm (n = 98) 64,29 29,59 6,12 Không bổ sung đá liếm (n = 346) 53,76 31,21 15,03 Bảng số liệu hình 4.17. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên bò sữa bị bệnh buồng trứng giữa các nhóm có hoặc không treo đá liếm trong chuồng nuôi Buồng trứng không hoạt động (n = 249) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Bổ sung đá liếm (n = 98) 25,3 21,17 10,34 Không bổ sung đá liếm (n = 346) 74,7 78,83 89,66 130 Bảng số liệu hình 4.18. Tỷ lệ mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể của bò sữa bị bệnh buồng trứng ở từng nhóm có hoặc không bổ sung đá liếm so với tổng thể Buồng trứng không hoạt động (n = 249) Thể vàng tồn lưu (n = 137) U nang buồng trứng (n = 58) Bổ sung đá liếm (n = 98) 14,19 6,53 1,35 Không bổ sung đá liếm (n = 346) 41,89 24,32 11,71 Tổng (n = 444) 56,08 30,86 13,06 Bảng số liệu hình 4.20. Kết quả thải trừ Progesterone vào máu bò cắt buồng trứng của dụng cụ tẩm ProB tẩm 1,3 gram SL01 SL04 SL05 Dairy cow Femaile Beef Trung bình Max Min Trước đặt mẫu 1,07 0,76 1,41 0,795 1,00875 1,41 0,76 Ngày 1 4,74 7,29 13,65 6,81 13,00 9,098 13,65 4,74 Ngày 2 5,03 8,76 4,5 6,72 12,3 7,462 12,3 4,5 Ngày 3 4,83 4,44 3,44 4,61 6,61 4,786 6,61 3,44 Ngày 4 5,31 4,11 2,71 2,74 3,33 3,64 5,31 2,71 Ngày 5 2,64 4,67 2,03 2,72 2,88 2,988 4,67 2,03 Ngày 6 2,35 4,76 2,05 2,920 3,61 3,138 4,76 2,05 Ngày 7 2,1 4,6 1,44 2,940 3,56 2,928 4,6 1,44 24 giờ sau rút 0,29 0,24 0,17 0,352 1,09 0,4284 1,09 0,17 131 Bảng số liệu hình 4.20. Kết quả thải trừ Progesterone vào máu bò cắt buồng trứng của dụng cụ tẩm ProB tẩm 1,9 gram SL - 01 SL - 04 SL - 05 Trung bình Max Min Trước đặt mẫu 0,44 0,19 0,54 0,39 0,54 0,19 Ngày 1 4,82 7,79 6,36 6,32 7,79 4,82 Ngày 2 4,64 5,94 5,44 5,34 5,94 4,64 Ngày 3 2,61 3,04 2,39 2,68 3,04 2,39 Ngày 4 4,59 3,88 5,17 4,55 5,17 3,88 Ngày 5 3,98 3,94 4,01 3,98 4,01 3,94 Ngày 6 3,06 4,3 3,05 3,47 4,3 3,05 Ngày 7 2,51 3,46 2,62 2,86 3,46 2,51 24 giờ sau rút 0,55 0,23 0,33 0,37 0,55 0,23 Bảng số liệu hình 4.20. Kết quả thải trừ Progesterone vào máu bò cắt buồng trứng của dụng cụ tẩm đối chứng CIDR tẩm 1,38 gram SL02 lần 1 SL02 lần 2 Trung bình Max Min Trước đặt mẫu 0,35 0,28 0,32 0,35 0,28 Ngày 1 8,99 8,92 8,96 8,99 8,92 Ngày 2 7,69 6,91 7,3 7,69 6,91 Ngày 3 4,44 4,89 4,67 4,89 4,44 Ngày 4 5,56 6,15 5,86 6,15 5,56 Ngày 5 7,43 3,31 5,37 7,43 3,31 Ngày 6 4,7 3,65 4,18 4,7 3,65 Ngày 7 4,92 5,79 5,36 5,79 4,92 24 giờ sau rút 0,44 0,68 0,56 0,68 0,44 132 Bảng số liệu tổng hợp hình 4.20 Hàm lượng progesterone trong máu (ng/ml) thải trừ trên bò cắt buồng trứng (Mean ±SE) Trước đặt dụng cụ tẩm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Sau đặt dụng cụ tẩm CIDR 1,38g (n = 2) 0,32 8,96 7,3 4,67 5,86 5,37 4,18 3,97 0,56 PROB 1,3g (n = 5) 0,61 9,1 7,46 4,79 3,64 2,99 3,14 2,93 0,43 PROB 1,9g (n = 3) 0,39 6,32 5,34 2,68 4,55 3,98 3,47 2,86 0,37 Nồng độ P4 huyết thanh cơ bản 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Bảng số liệu hình 4.21. Động thái cortisol khi không và có đặt dụng cụ ProB (Mean±SE) Nồng độ cortisol trong máu bò đối chứng không đặt dụng cụ ProB vào âm đạo Ngày đặt dụng cụ tẩm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Max 1,08 3,26 0,68 1,7 0,99 0,79 2,45 Trung bình 0,694 1,282 0,452 0,73 0,436 0,488 1,02 Min 0,27 0,29 0,16 0,32 0,16 0,22 0,36 Nồng độ cortisol trong máu bò thí nghiệm có đặt dụng cụ ProB vào âm đạo Ngày đặt dụng cụ tẩm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Max 1,08 3,26 0,68 1,7 0,99 0,79 2,45 Trung bình 0,694 1,282 0,452 0,73 0,436 0,488 1,02 Min 0,27 0,29 0,16 0,32 0,16 0,22 0,36 133 Bảng số liệu hình 4.22. Tỷ lệ động dục theo thời gian sau khi kết thúc phác đồ điều trị của bò chậm động dục Ngày sau rút Nhóm dụng cụ CIDR Nhóm dụng cụ ProB So sánh giữa nhóm ProB và dụng cụ CIDR Số động dục Tỷ lệ động dục So sánh trong nhóm Số động dục Tỷ lệ động dục So sánh trong nhóm 1 (P=0,433) 5 7,25 a 10 12,660 A 0,433 2 (P=0,058) 35 50,73 b 28 35,440 B 0,058 3 (P=0,954 16 23,19 c 18 22,780 C 0,954 >=4 (P=0,139) 13 18,84 c 23 29,110 C 0,139 Tổng 69 100 79 100,00 134 Kiểm định sự sai khác về nồng độ cortisol trong máu giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng t-Test: Paired Two Sample for Means 0,694 0,834 Mean 0,734667 0,83 Variance 0,122191 0,358518 Observations 6 6 Pearson Correlation -0,49434 Hypothesized Mean Difference 0 Df 5 t Stat -0,2816 P(T<=t) one-tail 0,394765 t Critical one-tail 2,015048 P(T<=t) two-tail 0,78953 t Critical two-tail 2,570582 t stat không ảnh có sự sai khác 135 Kêt quả kiểm định khi bình phương các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng. Kiểm định theo vùng miền 136 Kiểm định theo lứa đẻ 137 Kiểm định theo thể trạng bò sữa 138 Kiểm định theo loại chuồng trại 139 Kiểm định theo yếu tố sử dụng thảm cao su cho bò nằm 140 Kiểm định theo yếu tố sử dụng đá liếm 141 Sử dụng phần mềm minitab so sánh cặp tỷ lệ (%) Ví dụ: Trong bảng số liệu thu được về tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng của bò theo vùng nghiên cứu. Khu vực Tham số BTKHĐ TVTL UNBT Tổng số Hà Nội - Hà Nam (n=221) Tần suất 89 84 48 221 Tỷ lệ của từng bệnh buồng trứng trong cùng khu vực (%) 40,27a 38,01a 21,72b 27,02I Tỷ lệ của từng bệnh buồng trứng giữa các khu vực (%) 22,53I 26,09I 47,52I Tỷ lệ của từng bệnh buồng trứng trong từng khu vực so với toàn bộ (%) 10,88A 10,27A 5,87C So sánh tỷ lệ (%) bò mắc bệnh thể vàng tồn lưu với bệnh buồng trứng không hoạt động được kết quả: Tỷ lệ (%) bò mắc hai bệnh trên là tương đương nhau với P ≥ 0,05 142 So sánh tỷ lệ (%) bò mắc bệnh u nang buồng trứng với bệnh buồng trứng không hoạt động được kết quả: Tỷ lệ (%) bò mắc hai bệnh trên là khác nhau với P < 0,05 143 B. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI Chăm sóc bò thí nghiệm tại trang trại Edufarm Lấy mẫu máu bò thí nghiệm 144 Giáo sư Toshihiko Nakao hướng dẫn khám và cắt buồng trứng bò Triển khai cắt buồng trứng bò thí nghiệm tại Ba Vì 145 Đặt dụng cụ ProB vào âm đạo bò trong trang trại bò sữa tại Ba Vì, Hà Nội Khám buồng trứng bò trong nông hộ Điều trị bệnh chậm sinh bằng dụng cụ tẩm ProB và hormone 146 Tập huấn kỹ thuật tại Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_yeu_to_anh_huong_den_chuc_nang_buo.pdf
- SS&BSSGS - TTLA - Giang Hoang Ha.pdf
- TTT - Giang Hoang Ha.pdf