Luận án Nghiên cứu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp

Trước nhu cầu phát triển của xã hội, GDTC cho HS các cấp và đặc biệt là cho trẻ

mầm non là nhiệm vụ bức thiết không chỉ của riêng ngành giáo dục, mà luôn luôn là

mối quan tâm của toàn Đảng, toàn dân. Bác Hồ đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với

việc giáo dục, chăm lo cho sự phát triển về tâm hồn và thể chất cho lứa tuổi thiếu niên

nhi đồng, bởi vì, như Bác đã từng viết: “Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai

của nước nhà. Vì vậy chăm sóc giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn

dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ. Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta, mọi

người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt” [148].

Người đã chỉ rõ tầm quan trọng của giáo dục, đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ: “Vì lợi

ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Với Bác, giáo dục một con

người là một việc làm hết sức quan trọng và lâu dài, việc giáo dục con người ở đây

không chỉ là giáo dục về đạo đức, trí tuệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển về

sức khỏe thế chất. Trong việc giáo dục con người, bởi vì “ Giữ gìn dân chủ, xây

dựng nước nhà, xây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi

người dân khỏe mạnh tức là góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe, mỗi người dân yếu

ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, dân cường nước thịnh ” [147].

Trong bối cảnh đất nước đổi mới, xã hội hiện đại hóa như ngày này, nhằm kế

thừa tư tưởng của Bác ngày 01/12/2011, BCHTW Đảng khóa 11 cũng đã ban hành

nghị quyết số 08/NQ-TW về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát

triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh: "TDTT trường học là bộ

phận quan trọng của phong trào TDTT, một mặt của giáo dục toàn diện nhân cách

HSSV, cần được quan tâm đầu tư đúng mức" và "Đổi mới chương trình và phương

pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục

sức khỏe và kỹ năng sống của HSSV. Đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũ

giáo viên thể dục hiện có, mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố các cơ sở nghiên cứu khoa

học về tâm sinh lý lứa tuổi và TDTT trường học ”.[3].

pdf 227 trang kiennguyen 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp

Luận án Nghiên cứu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
NGUYỄN HÙNG DŨNG 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TỈNH ĐỒNG THÁP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 
NGUYỄN HÙNG DŨNG 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TỈNH ĐỒNG THÁP 
Tên ngành: Giáo dục học 
 Mã ngành: 9140101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC 
Cán bộ hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS NGUYỄN QUANG VINH 
TS. LÂM THỊ TUYẾT THÚY 
HÀ NỘI – 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu 
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong 
luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hùng Dũng 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang bìa 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục từ viết tắt, đơn vị đo lường 
Danh mục bảng, biểu đồ 
MỞ ĐẦU 1 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 5 
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 
1.1.1. Một số khái niệm 5 
1.1.2. Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo 8 
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em 11 
1.2. Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 21 
1.2.1. Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 22 
1.2.2. Chương trình giáo dục mầm non 25 
1.2.3. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 27 
 1.3. Cơ sở lý luận về trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 28 
1.3.1. Đặc điểm trò chơi vận động 28 
1.3.2. Phân loại trò chơi vận động: 30 
1.3.3. Phương pháp giảng dạy TCVĐ 32 
1.4. Khái quát đặc điểm các trường mầm non ở tỉnh đồng tháp 34 
1.4.1. Về quy mô phát triển 34 
1.4.2. Về chất lượng chăm sóc, giáo dục 34 
1.4.3. Về đội ngũ 35 
1.4.4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học 35 
1.4.5. Về công tác xã hội hoá giáo dục 35 
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 35 
1.5.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài 35 
1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam 39 
CHƯƠNG 2: 
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 
45 
2.1. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 45 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 45 
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 45 
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 46 
2.2. phương pháp nghiên cứu 46 
2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo 46 
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm 47 
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 48 
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 48 
2.2.5. Phương pháp nhân trắc 51 
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52 
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê 53 
2.3. tổ chức nghiên cứu 54 
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu 54 
2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu 54 
 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56 
3.1. đánh giá thực trạng công tác gdtc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở các 
trường mầm non trong tỉnh đồng tháp 
56 
3.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất 56 
3.1.2. Thực trạng về đội ngũ 57 
3.1.3. Nội dung GDTC cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 60 
3.1.4. Thực trạng về thể chất của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 61 
3.1.5. Bàn luận 79 
3.2. lựa chọn một số trò chơi vận động phát triển thể chất cho trẻ 
mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh đồng tháp. 
85 
3.2.1. Nội dung và hình thức trò chơi vận động phát triển thể chất cho trẻ 
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp. 
85 
3.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng một số trò chơi phát triển thể chất cho 
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
91 
3.2.3. Lựa chọn một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 
5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
93 
3.2.4. Một số nguyên tắc trong giảng dạy TCVĐ cho học sinh mầm non 
ở TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 
94 
3.2.5. Quy trình sử dụng TCVĐ trong GDTC cho HS mẫu giáo 96 
3.2.6. Bàn luận 98 
3.3. đánh giá hiệu quả một số trò chơi vận động phát triển thể chất 
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tỉnh đồng tháp 
102 
3.3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 102 
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm và đánh giá hiệu quả trò chơi phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
103 
3.3.3. Bàn luận 127 
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 134 
KẾT LUẬN 134 
KIẾN NGHỊ 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
BGDĐT: Bộ Giáo dục & Đào tạo 
BMI: Chỉ số khối cơ thể 
BP: Béo phì 
CBQL: Cán bộ quản lý 
ĐH: Đại học 
ĐHSP: Đại học sư phạm 
GD: Giáo dục 
GDĐT: Giáo dục đào tạo 
GDTC: Giáo dục thể chất 
GV: Giáo viên 
GVMN: Giáo viên mầm non 
HDKH: Hướng dẫn khoa học 
HĐKH: Hội đồng khoa học 
KHTDTT Khoa học Thể dục thể thao 
HLV: Huấn luận viên 
HT: Hiệu trưởng 
HS: Học sinh 
KT – XH: Kinh tế - xã hội 
MG: Mẫu giáo 
MN: Mầm non 
SDD: Suy dinh dưỡng 
TC: Thừa cân 
TCBP: Thừa cân béo phì 
TCVĐ: Trò chơi vận động 
TDTT: Thể dục thể thao 
TP: Thành phố 
TW: Trung ương 
UBND: Ủy ban nhân dân 
VĐV: Vận động viên 
XPC: Xuất phát c 
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG 
bit/s: bít/giây 
cm: centimet 
kg: kilogam lực 
kg: kilogam (trọng lượng) 
 kg/m2: kilogam/mét bình phương 
l: lít 
m: mét 
mi: tần suất lặp lại 
ms: miligiây 
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ 
Thể 
loại 
Số NỘI DUNG Trang 
BẢNG 
1.1 Ảnh hưởng của lối sống hiện đại đối với hoạt động thể lực 15 
2.1 Thống kê số lượng khách thể khảo sát 45 
3.1 
Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC tại 
các trường Mầm non ở TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
56 
3.2 
Thực trạng số lượng giáo viên giảng dạy tại các trường mầm 
non TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
58 
3.3 
Thống kê thành phần đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC cho trẻ 
mẫu giáo tại các trường mầm non TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
59 
3.4 
Thành phần giáo viên trình độ học vấn với thâm niên giảng 
dạy và lứa tuổi 
60 
3.5 
Nội dung GDTC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại TP. Cao Lãnh, 
tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 60 
3.6 
Kết quả phỏng vấn các tiêu chí đánh giá thể chất của trẻ mẫu 
giáo tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 61 
3.7 
Hệ số tin cậy của các tiêu chí đánh giá thể lực trẻ mẫu giáo 
5 – 6 tuổi nam tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Sau 
trang 62 
3.8 
Hệ số tin cậy của các tiêu chí đánh giá thể lực trẻ mẫu giáo 
5 – 6 tuổi nữ tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
3.9 KMO and Bartlett's Test 63 
3.10 Ma trận xoay nhân tố 63 
3.11 KMO and Bartlett's Test 64 
3.12 Ma trận xoay nhân tố 64 
3.13 
Thực trạng thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nam tại thành 
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 65 
3.14 
Thống kê xếp loại BMI của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nam tại 
thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
66 
3.15 
Thực trạng thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nữ tại thành phố 
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 66 
3.16 
Thống kê xếp loại BMI của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nữ tại thành 
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 
67 
3.17 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất của trẻ 
mẫu giáo 5 – 6 tuổi nam lớn và nam nhỏ tại TP Cao Lãnh, tỉnh 
Đồng Tháp 
68 
3.18 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất của trẻ 
mẫu giáo 5 – 6 tuổi nữ lớn và nữ nhỏ tại TP Cao Lãnh, tỉnh 
Đồng Tháp 
70 
3.19 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu 
giáo nam 5 – 6 tuổi tại TP Cao Lãnh với trẻ mẫu giáo nam 5 – 
6 tuổi tại TP Sa Đéc và huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 71 
Thể 
loại 
Số NỘI DUNG Trang 
3.20 
So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể chất trẻ mẫu 
giáo nữ 5 – 6 tuổi tại thành phố Cao Lãnh với trẻ mẫu giáo nữ 5 – 
6 tuổi tại thành phố Sa Đéc và huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 73 
3.21 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu 
giáo 5 – 6 tuổi tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp với trẻ 
mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại một số tỉnh miền Trung 
76 
3.22 
Kết quả khảo sát nội dung vận động phát triển thể chất cho trẻ 
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
85 
3.23 
Kết quả khảo sát về thời điểm tổ chức vận động phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
87 
3.24 
Kết quả khảo sát về thời lượng tổ chức vận động phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
88 
3.25 
Kết quả khảo sát về hình thức tổ chức vận động phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
89 
3.26 
Kết quả khảo sát về địa điểm tổ chức vận động phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
90 
3.27 
Thực trạng sử dụng một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 91 
3.28 
So sánh kết quả hai lần phỏng vấn các trò chơi phát triển thể 
chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tỉnh Đồng Tháp 
Sau 
trang 93 
3.29 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu 
giáo nam 5 – 6 tuổi nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 
trước thực nghiệm 
Sau 
trang 
103 
3.30 
Tổng hợp phân loại chỉ số BMI của trẻ mẫu giáo nam 5 – 6 
tuổi nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm 
106 
3.31 
So sánh giá trị trung bình các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu 
giáo nữ 5 – 6 tuổi nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước 
thực nghiệm 
Sau 
trang 
107 
3.32 
Tổng hợp phân loại chỉ số BMI của trẻ mẫu giáo nữ 5 – 6 tuổi 
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm 
109 
3.33 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 
– 6 tuổi nam lớn nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 
Sau 
trang 
110 
3.34 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nam lớn nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
Sau 
trang 
111 3.35 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nam nhỏ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 
3.36 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nam nhỏ nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
Sau 
trang 
112 3.37 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nữ lớn nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 
3.38 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nữ lớn nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
Sau 
trang 
Thể 
loại 
Số NỘI DUNG Trang 
3.39 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 5 – 6 
tuổi nữ nhỏ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 
113 
3.40 
Sự tăng trưởng các tiêu chí đánh giá thể chất trẻ mẫu giáo 
5 – 6 tuổi nữ nhỏ nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
Sau 
trang 
114 
3.41 
So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các tiêu chí đánh giá 
thể chất trẻ mẫu giáo nam 5 – 6 tuổi nhóm thực nghiệm và 
nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
116 
3.42 
So sánh nhịp tăng trưởng trung bình các tiêu chí đánh giá thể 
chất trẻ mẫu giáo nữ 5 – 6 tuổi nhóm thực nghiệm và nhóm đối 
chứng sau thực nghiệm 
119 
3.43 
Tổng hợp phân loại chỉ số BMI của trẻ mẫu giáo nam 5 – 6 
tuổi nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
122 
3.44 
Tổng hợp phân loại chỉ số BMI của trẻ mẫu giáo nữ 5 – 6 tuổi 
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm 
123 
3.45 
So sánh phân loại chỉ số BMI của trẻ mẫu giáo nam 5 – 6 tuổi 
nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm 
124 
3.46 
So sánh phân loại chỉ số BMI ... thành 2 đội có số người đều nhau. Mỗi đội đứng thành một 
hàng dọc sau vạch xuất phát của một hình tam giác (cách đỉnh 1m). 
+ Nội dung và cách chơi 
Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng 
chạy theo cạnh của tam giác sang góc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng 
chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Học sinh số 2 
thực hiện tương tự như học sinh số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong 
trước, ít phạm quy là thắng. 
- Luật chơi 
Những trường hợp phạm quy: 
P31 
+ Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
+ Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ khi chạy hoặc quên không thực hiện 
đúng tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
Trò chơi 28: CUA BÒ TIẾP SỨC 
+ Mục đích: Rèn luyện sức mạnh tay, chân và sự khéo léo. 
Chuẩn bị: Kẽ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1m, cách vạch xuất 
phát 5 m kẽ một vòng tròn có đường kính 0.5 m cắm một cây cờ vào vòng tròn. 
Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 - 4 hàng dọc có số người bằng nhau đứng 
sau vạch xuất phát, mỗi hàng là một đội thi đấu, hàng nọ cách hàng kia 3m. Người đầu 
hàng ngồi sau vạch xuất phát, hai tay chống đằng sau mông không chạm đất. 
+ Nội dung và cách chơi 
Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh thứ nhất di chuyển bằng 
hai tay và hai chân đi lên đến vạch đích sau đó vòng qua vòng tròn có cắm cờ rồi di 
chuyển về chạm tay vào học sinh thứ hai, học sinh thứ hai thực hiện tương tự như học 
sinh thứ nhất. Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến học sinh cuối cùng. Khi học sinh thứ 
nhất thực hiện thì học sinh thứ hai vào vạch xuất phát. Đội nào về trước, ita phạm quy 
thi đội đó thắng cuộc. 
Luật chơi: 
Những trường hợp phạm quy 
+ Khi di chuyển mông chạm đất. 
+ Di chuyển không vòng qua cờ đích. 
+ Di chuyển khi chưa có tín hiệu xuất phát hoặc người di chuyển chưa về đến 
đích. 
Trò chơi 29: CON SÂU ĐO 
+ Mục đích: Nhằm rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo nhanh 
nhẹn. 
Chuẩn bị: Kẽ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 - 8 m. Tùy theo địa 
điểm có thể tập hợp số học sinh trong lớp thành 2 - 4 hàng dọc có số lượng học sinh 
tương đương nhau. Các học sinh tập hợp sau vạch xuất phát, sau đó tùy theo cách chơi 
P32 
mà các học sinh ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về vạch đích, và hai tay chống xuống 
đất. 
+ Nội dung và cách chơi 
Cách chơi: 
+ Cách chơi thứ nhất: Các học sinh ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, 
hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên trên. Khi có lệnh, các học sinh dùng sức 
hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch đích, học sinh nào về đích trước học sinh đó 
thắng. Có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức hoặc thi đua từng đôi với nhau. 
+ Cách chơi thứ hai: Các học sinh bò bằng hai tay và hai chân về phía trước, 
hàng nào có học sinh về cuối cùng bò về qua đích trước hàng đó thắng cuộc. 
Trò chơi 30: CHẠY TIẾP SỨC NÉM RỔ 
+ Mục đích: Nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn và phối hợp đồng đội. 
Chuẩn bị: Kẽ 4 vạch song song với nhau, mỗi vạch dài khoảng 1.5m. Vạch 1 là 
vạch chuẩn bị, cách vạch chuẩn bị 1m kẽ vạch xuất phát (vạch 2). Cách vạch xuất phát 
5m kẽ vạch đứng ném (vạch 3). Trên vạch này đặt một giỏ đượng bóng để ném. Cách 
vạch đứng ném 2.5m là đích (vạch 4). Trên vạch đích để một giỏ đựng bóng hoặc một 
bảng có vành rỗ đường kính 40cm, cao 2m. 
Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 - 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị (mỗi 
hàng là một tổ tập luyện khoảng 6 - 10 học sinh). Học sinh số 1 của các hàng, khi vào 
ném bóng thì bước lên đứng sau vạch xuất phát (chân trước chân sau). 
+ Nội dung và cách chơi 
Cách chơi: Khi có lệnh, từng học sinh nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên 
vạch ném, nhắt bóng để ném rổ, sau đó chạy về vỗ tay vào học sinh số 2. Học sinh số 2 
thực hiện như học sinh số 1.các học sinh còn lại, thực hiện như vậy cho đến am cuối 
cùng. Trong thời gian quy đinh hàng nào xong trước và có số lần ném vào rổ nhiều 
hơn, hàng đó thắng. Khi ném bongds, các học sinh dùng sức của thân người và tay để 
ném bóng vào rổ. Động tác ném rổ có thể thực hiện bằng một tay hoặc hai tay, củng có 
thể ném rỗ bằng một tay trên vai hoặc tung bóng. 
Chú ý: Giáo viên phân công học sinh thay nhau nhặt bóng cho vào rổ để những 
học sinh đến lượt chơi có đủ bóng để ném. 
P33 
P34 
P35 
P36 
P37 
P38 
P39 
P40 
Phụ lục 8 
GIÁO ÁN MẪU 
TRÒ CHƠI “THỎ ĐỔI CHUỒNG” – “NHẢY Ô TIẾP SỨC” 
I. Mục tiêu và yêu cầu: 
- Kiến thức: Nhớ tên trò chơi và hiểu được luật chơi, cách chơi trò chơi 
“thỏ đổi chuồng”, “Nhảy ô tiếp sức”. 
- Kỹ năng: 
Phát triển tố chất sức mạnh, sức nhanh và khéo léo. 
Rèn luyện khả năng tập trung, chú ý. 
- Thái độ: 
Học sinh tích cực tham gia trò chơi, nhiệt tình, hào hứng, chủ động. 
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân trường, đảm bảo vệ sinh và an toàn trong quá trình luyện tập. 
- Phương tiện: 
 + Giáo viên: mũ thỏ, còi, bóng, bục nhảy, tranh ảnh minh họa động 
tác, vẽ sân trò chơi. 
 Máy cát – xét, đĩa bài hát “Em yêu cây xanh” 
 + Học sinh: trang phục thể thao. 
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐỊNH 
LƯỢNG 
HOẠT 
ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS 
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp: 
- Khởi động: xoay các 
khớp, chạy tại chỗ, các 
động tác căng cơ, ép 
2 – 3’ 
1’ 
2 lần 8 
nhịp/đt 
- GV nhận 
lớp, kiểm tra 
tình trạng sức 
khỏe HS; phổ 
biến nội dung, 
yêu cầu giờ 
học. 
- GV hướng 
dẫn học sinh. 
- Đội hình 4 hàng 
ngang 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
GV 
- HS khởi động theo 
hướng dẫn của GV. 
- Đội hình 4 hàng 
P41 
dẻo.. 
2. Phần cơ bản: 
* Hoạt động buổi sáng: 
Trò chơi vận động: “Nhảy 
ô tiếp sức” 
+ Chuẩn bị Tập hợp thành 
2 hàng dọc. 
+ Khi có lệnh, các em số 1 
bật nhảy bằng hai chân vào 
ô số 1, sau đó bật nhảy 2 
chân vào ô số 2, số 3, nhảy 
chụm 2 chân vào ô số 4 và 
cứ lần lượt như vậy cho đến 
đích thì quay lại chạy về 
vạch xuất phát đưa tay 
chạm vào tay bạn số 2. Bạn 
số 2 thực hiện như bạn số 1 
và cứ lần lượt như vậy cho 
đến hết, hàng nào xong 
trước, ít phạm quy thì thắng 
cuộc 
* Hoạt động buổi chiều: 
Trò chơi vận động “thỏ 
đổi chuồng” 
+ Giáo viên hướng dẫn 
chuẩn bị 10-15 mũ thỏ. 
(Tùy theo số lượng trẻ chơi, 
số mũ thỏ lớn hơn 1/3 số 
trẻ.) 
+ Chọn nhiều hơn 1/3 số trẻ 
làm Thỏ và ít hơn 2/3 số trẻ 
còn lại làm chuồng. Cứ hai 
trẻ cầm tay nhau làm thành 
chuồng thỏ. Số Thỏ sẽ 
nhiều hơn số chuồng. 
Những con thỏ đi kiếm ăn, 
vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ 
về con thỏ. Khi nghe hiệu 
lệnh “Trời tối” hoặc “trời 
mưa” thì các con thỏ phải 
thật nhanh tìm cho mình 
một cái chuồng để chui 
vào. Con thỏ nào chậm 
11 - 13’ 
11 - 13’ 
3 - 4’ 
1-2 lần 
1-2 lần 
11-13’ 
1-2 lần 
- GV nêu tên, 
cách tham gia 
trò chơi. 
- HS chơi thử. 
- Tiến hành 
trò chơi. 
- Tổng kết trò 
chơi, tuyên 
dương 
- GV nêu tên, 
cách tham gia 
trò chơi. 
- HS chơi thử. 
- Tiến hành 
trò chơi. 
- Tổng kết trò 
chơi, tuyên 
dương 
ngang so le. 
- HS quan sát, lắng 
nghe. 
- HS tham gia trò chơi. 
- HS quan sát, lắng 
nghe. 
- HS tham gia trò chơi. 
P42 
chạp sẽ không có chuồng. 
Sau vài lần chơi trẻ sẽ đổi 
vai cho nhau. 
Cho trẻ đóng vai thỏ chạy 
chầm chậm thành vòng tròn 
bao quanh trường. Khi 
nghe hiệu lệnh thì chạy 
ngay vào chuồng gần nhất. 
Với cách này thỏ không thể 
luẩn quẩn ở mãi một 
chuồng nào đó mà phải 
luôn di chuyển. 
3. Hồi tỉnh - kết thúc: 
- Hồi tỉnh, thả lỏng: động 
tác cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 
quanh sân vài vòng trong 
nền bài nhạc “Em yêu cây 
xanh” 
- Hệ thống bài học, củng cố 
và khắc sâu kiến thức. 
- Xuống lớp 
1-2 lần 
2 – 3’ 
- GV hướng 
dẫn HS hít 
thở sâu, thả 
lỏng các cơ, 
khớp. 
- GV cùng HS 
hệ thống lại 
các nội dung 
đã tập luyện. 
- HS thực hiện theo 
hướng dẫn của GV. 
- HS cùng GV hệ thống 
lại nội dung tập luyện. 
P43 
GIÁO ÁN MẪU 
TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY” – “LĂN BÓNG” 
I. Mục tiêu và yêu cầu: 
- Kiến thức: Nhớ tên trò chơi và hiểu được luật chơi, cách chơi trò chơi 
“Nhóm ba, nhóm bảy”, “Lăn bóng”. 
- Kỹ năng: 
Phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, khéo léo và mềm dẻo. 
Rèn luyện khả năng định hướng, tập trung, chú ý. 
- Thái độ: 
Học sinh tích cực tham gia trò chơi, nhiệt tình, hào hứng, chủ động. 
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân trường, đảm bảo vệ sinh và an toàn trong quá trình 
luyện tập. 
- Phương tiện: 
 + Giáo viên: còi, bóng, rổ đựng bóng, mắc – kê, thảm, tranh ảnh 
minh họa động tác, vẽ sân trò chơi. 
 Máy cát – xét, đĩa bài hát “Cá vàng bơi” 
 + Học sinh: trang phục thể thao. 
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐỊNH 
LƯỢNG 
HOẠT 
ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS 
1.Phần mở đầu: 
- Nhận lớp: 
- Khởi động: xoay các 
khớp, chạy tại chỗ, các 
động tác căng cơ, ép 
2 – 3’ 
1’ 
2 lần 8 
nhịp/đt 
- GV nhận 
lớp, kiểm tra 
tình trạng sức 
khỏe HS; phổ 
biến nội dung, 
yêu cầu giờ 
học. 
- GV hướng 
dẫn học sinh. 
- Đội hình 4 hàng 
ngang 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
xxxxxxxxxxx 
GV 
- HS khởi động theo 
hướng dẫn của GV. 
- Đội hình 4 hàng 
P44 
dẻo.. 
2. Phần cơ bản: 
* Hoạt động buổi sáng: 
Trò chơi vận động: 
“Nhóm ba, nhóm bảy” 
+ Chuẩn bị Tập trung học 
sinh đứng thành vòng tròn, 
em nọ cách em kia tối thiểu 
1m. 
+ Cho học sinh chạy nhẹ 
nhàng hoặc nhảy chân sáo 
theo vòng tròn, vừa vỗ tay 
vừa đọc: “Tung tăng múa 
ca, nhi đồng chúng ta, họp 
thành nhóm ba hay là nhóm 
bảy”. Sau tiếng “bảy” các 
em đứng lại và trật tự lắng 
nghe lệnh của chỉ huy. Nếu 
hô “nhómba” thì lập tức 
chạy chụm lại với nhau 
thành từng nhóm ba người, 
nếu chỉ huy hô 
“nhómbảy” thì các em 
nhanh chóng chụm lại 
thành nhóm bảy người. 
Những em không tạo được 
thành nhóm theo quy định 
phải chịu một hình phạt nào 
đó do giáo viên và học sinh 
thống nhất. 
* Hoạt động buổi chiều: 
Trò chơi vận động “Lăn 
bóng” 
+ Khi có lệnh, em số 1 của 
mỗi đội nhanh chóng di 
chuyển dùng tay lăn bóng 
về phía cờ đích. Khi qua cờ 
đích thì vòng quay lại và 
tiếp tục di chuyển lăn bóng 
11 - 13’ 
11 - 13’ 
3 - 4’ 
1-2 lần 
-2 lần 
11-13’ 
1-2 lần 
1-2 lần 
- GV nêu tên, 
cách tham gia 
trò chơi. 
- HS chơi thử. 
- Tiến hành 
trò chơi. 
- Tổng kết trò 
chơi, tuyên 
dương 
- GV nêu tên, 
cách tham gia 
trò chơi. 
- HS chơi thử. 
- Tiến hành 
ngang so le. 
- HS quan sát, lắng 
nghe. 
- HS tham gia trò chơi. 
- HS quan sát, lắng 
nghe. 
P45 
trở về. Sau khi em số 1 
thực hiện xong, em số 2 của 
các hàng thực hiện như em 
số 1.Cứ như vậy đội nào 
xong trước, ít phạm quy, 
đội đó thắng. 
3. Hồi tỉnh - kết thúc: 
- Hồi tỉnh, thả lỏng: động 
tác cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 
quanh sân vài vòng trong 
nền bài nhạc “cá vàng bơi 
xanh” 
- Hệ thống bài học, củng cố 
và khắc sâu kiến thức. 
- Xuống lớp 
2 – 3’ 
trò chơi. 
- Tổng kết trò 
chơi, tuyên 
dương 
- GV hướng 
dẫn HS hít 
thở sâu, thả 
lỏng các cơ, 
khớp. 
- GV cùng HS 
hệ thống lại 
các nội dung 
đã tập luyện. 
- HS tham gia trò chơi. 
- HS thực hiện theo 
hướng dẫn của GV. 
- HS cùng GV hệ thống 
lại nội dung tập luyện. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_the_chat_cho_tre_mau_giao_5_6.pdf
  • pdfbìa tóm tắt.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN HDUNG.pdf
  • pdfTOMTATLUANANSAUPBDL (1).pdf