Luận án Nghiên cứu sử dụng glucomannan để tổng hợp một số vật liệu và ứng dụng

Từ những thế kỷ trước, vật liệu đã luôn đóng vai trò quan trọng trong phát

triển mọi ngành công nghiệp và đời sống xã hội. Trong một thời gian dài, đó là vai

trò to lớn của các vật liệu vô cơ: họ các zeolite vi mao quản trong xúc tác lọc- hóa

dầu (zeolite Y, Fe-ZSM-5 ), họ các vật liệu mao quản trung bình silica (MCM-41,

SBA-16 ). Tuy nhiên, với bản chất vô cơ, các vật liệu này có nhiều hạn chế trong

ứng dụng thực tế do thiếu tính tương thích với các chất hữu cơ. Để khắc phục điều

đó, người ta ghép các chất hoạt động hữu cơ (các amine, các sulfonic acid ) lên bề

mặt chúng tạo thành vật liệu lai hữu cơ - vô cơ. Việc lai ghép này đòi hỏi phải chọn

lựa các chất hữu cơ có thể tương tác tốt với chất nền vô cơ nên số lượng các vật liệu

vô cơ lai hữu cơ tạo được không phong phú. Các nhà khoa học tiến tới tạo ra họ vật

liệu khung hữu cơ, chủ yếu dựa trên các dẫn xuất carboxylic acid của hợp chất có

nhân thơm phẳng như benzene, naphthalene tạo phức với kim loại hoạt động xúc

tác. Tất cả các loại vật liệu hữu cơ trên đều sử dụng các hóa chất hữu cơ tổng hợp nên

rất hạn chế trong ứng dụng vào lĩnh vực y sinh.

Thế kỷ XXI là thế kỷ bùng nổ của vật liệu mới. Trong thời gian gần đây, người

ta bắt đầu chú ý đến việc tạo ra các vật liệu mới từ nguyên liệu có nguồn gốc từ động

vật, thực vật, đặc biệt là các polymer thiên nhiên: các polysaccharide và dẫn xuất, các

polypeptide và dẫn xuất Các polymer này được cấu tạo từ các monomer với các

nhóm chức hữu cơ tương tự nhau, có thể dễ dàng chuyển hóa thành các nhóm dẫn

xuất nhằm thay đổi bản chất phân cực, khả năng tạo liên kết hydro, thay đổi tính tan,

khả năng tạo phức với kim loại Mặt khác, các phân tử này lại có cấu trúc đa dạng

theo nhiều cấp, từ đơn giản đến phức tạp do trình tự sắp xếp của các monomer, khối

lượng phân tử, cấu trúc xoắn của chuỗi polymer do các liên kết hydro, các chuỗi

polymer tương tác với nhau Đi từ các phân tử này dưới dạng gel trong dung dịch,

có thể ngưng tụ tạo ra các vật liệu có cấu trúc và hình thái đa dạng, có bản chất hữu

cơ, không độc hại, có thể phân hủy dưới tác dụng của các enzyme sinh học.

pdf 175 trang kiennguyen 18/08/2022 8620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng glucomannan để tổng hợp một số vật liệu và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng glucomannan để tổng hợp một số vật liệu và ứng dụng

Luận án Nghiên cứu sử dụng glucomannan để tổng hợp một số vật liệu và ứng dụng
 i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ................................................................................................................... i 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................ vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................. ix 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 
1.1. TỔNG QUAN VỀ GLUCOMANNAN ............................................................... 5 
1.1.1. Cấu tạo và tính chất của glucomannan.............................................................. 5 
1.1.2. Các vật liệu trên cơ sở konjac glucomannan và ứng dụng ............................... 7 
1.2. HYDROGEL ........................................................................................................ 8 
1.2.1. Sơ lược về hydrogel .......................................................................................... 8 
1.2.1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 8 
1.2.1.2. Phân loại ......................................................................................................... 8 
1.2.2. Vật liệu hydrogel konjac glucomannan/graphene oxide ................................... 9 
1.2.2.1. Sơ lược về graphene oxide ............................................................................. 9 
1.2.2.2. Sơ lược về hydrogel konjac glucomannan/graphene oxide ......................... 11 
1.2.3. Vật liệu hydrogel konjac glucomannan–poly(acrylic acid) ............................ 13 
1.2.3.1. Sơ lược về hydrogel có khả năng biến đổi theo điều kiện môi trường ....... 13 
1.2.3.2. Sơ lược về hydrogel glucomannan–poly(acrylic acid) ................................ 14 
1.3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG POLYMER SINH HỌC LÀM CHẤT NỀN ĐỊNH 
HƯỚNG CẤU TRÚC ............................................................................................... 18 
1.3.1. Sơ lược về phương pháp sử dụng chất nền định hướng cấu trúc .................... 18 
1.3.2. Phương pháp sử dụng polymer sinh học làm chất nền định hướng cấu trúc “mềm” .. 20 
1.3.3. Tình hình sử dụng polymer sinh học làm chất nền định hướng cấu trúc để tổng 
hợp một số vật liệu nano oxide ................................................................................. 20 
1.4. PHẢN ỨNG FRIEDEL-CRAFTS: BENZYL HÓA BENZENE ...................... 21 
1.5. CẢM BIẾN KHÍ ................................................................................................ 25 
1.5.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 25 
 ii 
1.5.2. Một số đặc trưng của cảm biến khí ................................................................. 26 
1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hồi đáp ............................................................. 27 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 29 
2.1. THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 29 
2.1.1. Hóa chất .......................................................................................................... 29 
2.1.2. Phương pháp tổng hợp hydrogel konjac glucomannan/graphene oxide 
(KGM/GO) và nghiên cứu quá trình hấp phụ xanh methylene (MB) ....................... 30 
2.1.2.1. Phương pháp tổng hợp hydrogel konjac glucomannan/graphene oxide 
(KGM/GO) ................................................................................................................ 30 
2.1.2.2. Phương pháp xác định điểm đẳng điện của vật liệu hydrogel KGM/GO .... 32 
2.1.2.3. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ MB của vật liệu hydrogel KGM/GO
 ................................................................................................................................... 33 
2.1.2.4. Nghiên cứu động học hấp phụ MB lên vật liệu hydrogel KGM/GO ............. 33 
2.1.2.5. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ ................................................................... 34 
2.1.2.6. Nghiên cứu nhiệt động học .......................................................................... 35 
2.1.2.7. Nghiên cứu tái sử dụng vật liệu KGM/GO trong hấp phụ màu MB ............ 36 
2.1.3. Phương pháp tổng hợp hydrogel konjac glucomannan-poly (acrylic acid) và 
khả năng hấp thu - giải hấp 5-aminosalicylic ........................................................... 37 
2.1.3.1. Phương pháp tổng hợp hydrogel konjac glucomannan-poly (acrylic acid) . 37 
2.1.3.2. Phương pháp xác định tỷ lệ trương nở của hydrogel KGM-PAA ............... 38 
2.1.3.3. Phương pháp xác định độ rỗng của hydrogel KGM-PAA ........................... 38 
2.1.3.4. Phương pháp nghiên cứu tính chất nhạy pH của hydrogel KGM-PAA ...... 39 
2.1.3.5. Phương pháp nghiên cứu độ phân hủy sinh học .......................................... 39 
2.1.3.6. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ trương nở đến khả năng hấp 
thu - giải hấp 5-ASA của hydrogel KGM-PAA ........................................................ 40 
2.1.3.7. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng giải hấp 5-ASA 
của hydrogel KGM-PAA .......................................................................................... 41 
2.1.4. Phương pháp tổng hợp các tấm nano oxide kim loại ...................................... 41 
2.1.5. Phương pháp nghiên cứu tính chất nhạy khí của vật liệu nano NiO .............. 43 
2.1.6. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác của vật liệu α-Fe2O3 cho phản ứng 
 iii 
benzyl hóa vào nhân thơm ........................................................................................ 44 
2.1.6.1. Phương pháp tiến hành phản ứng benzyl hóa vào nhân thơm ..................... 44 
2.1.6.2. Phương pháp phân tích sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC-MS) ................. 46 
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU .......................................... 47 
2.2.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ....................................................... 47 
2.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và hiển vi điện tử truyền qua 
phân giải cao (HR-TEM) .......................................................................................... 47 
2.2.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction, XRD) ................................ 47 
2.2.4. Phương pháp quang phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) ............................... 48 
2.2.5. Phương pháp quang phổ hồng ngoại (FT-IR) ................................................. 48 
2.2.6. Phương pháp quang phổ Raman ..................................................................... 49 
2.2.7. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ – khử hấp phụ vật lý nitơ .......................... 49 
2.2.8. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng ....................................................... 50 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 51 
3.1. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GLUCOMANNAN (KGM) ĐỂ TỔNG HỢP VẬT 
LIỆU HYDROGEL KONJAC GLUCOMANNAN/GRAPHENE OXIDE 
(KGM/GO) VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ XANH METHYLENE (MB)................. 51 
3.1.1. Tổng hợp và đặc trưng graphene oxide (GO) ................................................. 51 
3.1.1.1. Phổ hồng ngoại (FT-IR) ............................................................................... 51 
3.1.1.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X ................................................................................. 52 
3.1.2. Tổng hợp và đặc trưng hydrogel KGM/GO .................................................... 53 
3.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện tổng hợp KGM/GO đến khả năng hấp 
phụ MB ...................................................................................................................... 54 
3.1.2.2. Đặc trưng vật liệu hydrogel KGM/GO-15 ................................................... 58 
3.1.3. Nghiên cứu quá trình hấp phụ MB của hydrogel KGM/GO .......................... 63 
3.1.3.1. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ MB ............................................ 63 
3.1.3.2. Động học quá trình hấp phụ MB .................................................................. 64 
3.1.3.3. Đẳng nhiệt hấp phụ MB lên hydrogel KGM/GO-15 ................................... 67 
3.1.3.4. Nhiệt động học của quá trình hấp phụ MB lên hydrogel KGM/GO ............ 68 
3.1.3.5. Tái sử dụng KGM/GO trong hấp phụ MB ................................................... 69 
 iv 
3.2. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GLUCOMANNAN ĐỂ TỔNG HỢP VẬT LIỆU 
HYDROGEL GLUCOMANNAN – POLY(ACRYLIC ACID) VÀ ỨNG DỤNG 
HẤP THU – GIẢI HẤP 5 - ASA ............................................................................. 72 
3.2.1. Tổng hợp hydrogel glucomannan-poly(acrylic acid) ...................................... 72 
3.2.1.1. Hình thái của sản phẩm hydrogel ................................................................. 72 
3.2.1.2. Khảo sát các điều kiện tổng hợp ảnh hưởng đến tỷ lệ trương nở của vật liệu ..... 73 
3.2.2. Đặc trưng và tính chất của vật liệu hydrogel KGM-PAA............................... 78 
3.2.2.1. Đặc trưng về các thông số hóa lý ................................................................. 78 
3.2.2.2. Đặc trưng về thành phần và hình thái vật liệu của mẫu M5 ........................ 81 
3.3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GLUCOMANNAN LÀM CHẤT NỀN ĐỊNH 
HƯỚNG CẤU TRÚC ĐỂ TỔNG HỢP MỘT SỐ VẬT LIỆU NANO OXIDE KIM 
LOẠI DẠNG TẤM VÀ ỨNG DỤNG ..................................................................... 88 
3.3.1. Tổng hợp nano Co3O4 dạng tấm ..................................................................... 88 
3.3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ Co(NO3)2 ban đầu ................................................. 88 
3.3.1.2. Ảnh hưởng của thể tích dung dịch Co(NO3)2 .............................................. 91 
3.3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung ...................................................................... 92 
3.3.1.4. Ảnh hưởng của tốc độ gia nhiệt ................................................................... 94 
3.3.2. Tổng hợp nano NiO dạng tấm và nano Fe2O3 dạng tấm ................................. 96 
3.3.2.1. Tổng hợp nano NiO dạng tấm ...................................................................... 96 
3.3.2.2. Tổng hợp nano α-Fe2O3 dạng tấm ................................................................ 99 
3.3.3. Đặc trưng của các vật liệu nano Co3O4, NiO, Fe2O3 dạng tấm đã tổng hợp ở 
điều kiện lựa chọn ................................................................................................... 103 
3.3.4. Vai trò định hướng cấu trúc của konjac glucomannan ................................. 107 
3.3.5. Nghiên cứu định hướng ... , Joseph A., Physics. (2020), 
Characterization and Temperature dependent DC conductivity study of bio 
templated nickel oxide nanoparticles (NiO) and their composites using 
polyaniline (PANI), Materials Chemistry, 242, pp. 122469. 
146 
[147]. Wu R., Qian X., Zhou K., Wei J., Lou J., Ajayan P.M. (2014), Porous Spinel 
ZnxCo3–xO4 Hollow Polyhedra Templated for High-Rate Lithium-Ion 
Batteries, Acs Nano, 8 (6), pp. 6297-6303. 
[148]. Xie Y., Kocaefe D., Chen C., Kocaefe Y. (2016), Review of research on 
template methods in preparation of nanomaterials, Journal of Nanomaterials, 
2016. 
[149]. Xu K., Wang J., Xiang S., Chen Q., Yue Y., Su X., Song C., Wang P. (2007), 
Polyampholytes superabsorbent nanocomposites with excellent gel strength, 
Composites Science and Technology, 67 (15-16), pp. 3480-3486. 
[150]. Xue J., Song F., Yin X.-W., Zhang Z.-L., Liu Y., Wang X.-L., Wang Y.-Z. 
(2017), Cellulose nanocrystal-templated synthesis of mesoporous TiO2 with 
dominantly exposed (001) facets for efficient catalysis, ACS Sustainable 
Chemistry Engineering, 5(5), pp. 3721-3725. 
[151]. Yan H., Cai B., Cheng Y., Guo G., Li D., Yao X., Ni X., Phillips G.O., Fang 
Y., Jiang F.J.F.H. (2012), Mechanism of lowering water activity of konjac 
glucomannan and its derivatives, Food Hydrocolloids, 26 (2), pp. 383-388. 
[152]. Yang F., Zhu J., Zou X., Pang X., Yang R., Chen S., Fang Y., Shao T., Luo 
X., Zhang L. (2018), Three-dimensional TiO2/SiO2 composite aerogel films 
via atomic layer deposition with enhanced H2S gas sensing performance, 
Ceramics International, 44 (1), pp. 1078-1085. 
[153]. Yao X., Luo X.G., Han B.C. (2012) Synthesis and Characteristics of 
Interpenetrating Polymer Network Hydrogels Based on Konjac Glucomannan 
with Different Molecular Weights and Poly (acrylic acid), Advanced Materials 
Research, Trans Tech Publ. pp. 1004-1007. 
[154]. Ye S., Jin W., Huang Q., Hu Y., Shah B.R., Liu S., Li Y., Li B. (2015), 
Fabrication and characterization of KGM-based FMBO-containing aerogels 
for removal of arsenite in aqueous solution, RSC Advances, 5 (52), pp. 41877-
41886. 
[155]. Yu T., Cheng X., Zhang X., Sui L., Xu Y., Gao S., Zhao H., Huo L. (2015), 
Highly sensitive H2S detection sensors at low temperature based on 
147 
hierarchically structured NiO porous nanowall arrays, Journal of Materials 
Chemistry A, 3 (22), pp. 11991-11999. 
[156]. Yuan Y., Yan Z., Mu R.J., Wang L., Gong J., Hong X., Haruna M.H., Pang J. 
(2017), The effects of graphene oxide on the properties and drug delivery of 
konjac glucomannan hydrogel, Journal of Applied Polymer Science, 134 (38), 
pp. 45327. 
[157]. Yuan Y., Yan Z., Mu R.J., Wang L., Gong J., Hong X., Haruna M.H., Pang J. 
(2017), The effects of graphene oxide on the properties and drug delivery of 
konjac glucomannan hydrogel, Journal of Applied Polymer Science, 134 (38). 
[158]. Zhang C., Yang F.-q. (2014), Konjac glucomannan, a promising 
polysaccharide for OCDDS, Carbohydrate Polymers, 104, pp. 175-181. 
[159]. Zhang H., Zhai D., He Y. (2014), Graphene oxide/polyacrylamide/ 
carboxymethyl cellulose sodium nanocomposite hydrogel with enhanced 
mechanical strength: preparation, characterization and the swelling behavior, 
RSC Advances, 4 (84), pp. 44600-44609. 
[160]. Zhang S., Zhang P., Wang Y., Ma Y., Zhong J., Sun X. (2014), Facile 
fabrication of a well-ordered porous Cu-doped SnO2 thin film for H2S sensing, 
ACS Applied Materials & Interfaces, 6 (17), pp. 14975-14980. 
[161]. Zhang Y., Zhang N., Wang T., Huang H., Chen Y., Li Z., Zou Z. (2019), 
Heterogeneous degradation of organic contaminants in the photo-Fenton 
reaction employing pure cubic β-Fe2O3, Applied Catalysis B: Environmental, 
245, pp. 410-419. 
[162]. Zhou S., Zhou J., Zhang Q., Huang J., Chang P.R., Li J. (2012), Konjac 
Glucomannan-Assisted Synthesis of FeNi nanoparticles and Their Magnetic 
Properties, Synthesis and Reactivity in Inorganic, Metal-Organic, and Nano-
Metal Chemistry, 42 (7), pp. 1036-1039. 
[163]. Zhu W., Duan T., Hu Z. (2018), Rheological properties of graphene 
oxide/konjac glucomannan sol, Journal of nanoscience and nanotechnology, 
18 (5), pp. 3592-3598. 
148 
[164]. Zhu W.K., Cong H.P., Yao H.B., Mao L.B., Asiri A.M., Alamry K.A., 
Marwani H.M., Yu S.H. (2015), Bioinspired, ultrastrong, highly 
biocompatible, and bioactive natural polymer/graphene oxide nanocomposite 
films, Small, 11 (34), pp. 4298-4302. 
149 
PHẦN PHỤ LỤC 
 PL 1 
Phụ lục 1. Một số công trình nghiên cứu về hydrogel konjac glucomannan–
poly(acrylic acid) trên thế giới 
STT Sản phẩm Tiền chất Tính chất/ứng dụng TLTK 
1 
Hydrogel 
konjac 
glucomannan–
poly (acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, 
bis(methacryloylami
no)‐azobenzene, 
ceric ammonium 
nitrate 
Nhạy với pH của môi trường, 
có khả năng phân hủy sinh học 
bởi endo‐1,4‐β‐mannanase. Có 
khả năng phóng thích albumin 
huyết thanh bò. Việc giải 
phóng albumin có thể được 
kiểm soát bởi sự phân hủy 
sinh học của các hydrogel. 
[93] 
2 
Hydrogel 
konjac 
glucomannan–
poly (acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, N,N-
methylene-bis-
(acrylamide), ceric 
ammonium nitrate 
Khảo sát khả năng tải, giải 
phóng thuốc nhắm mục tiêu 
đại tràng. Sự giải phóng 5-
aminosalicylic acid (5-ASA) 
được kiểm soát bởi sự trương 
nở và sự phân hủy của 
hydrogel. Phần trăm giải phóng 
5-ASA theo mô hình nghiên 
cứu đạt 94% sau 36 giờ. 
[25] 
3 
Hydrogel 
konjac 
glucomannan–
poly(acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, N,N-
methylene-bis-
(acrylamide), 
K2S2O8 
Khảo sát khả năng tải, giải 
phóng thuốc nhắm mục tiêu đại 
tràng. Việc giải phóng vitamin 
B12 được kiểm soát bởi sự 
trương nở và sự phân hủy của 
hydrogel. Phần trăm giải phóng 
vitamin B12 theo mô hình 
nghiên cứu đạt 85,6% sau 48. 
[145] 
 PL 2 
4 
Hydrogel 
konjac 
glucomannan–
poly(acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, N,N-
methylene-bis-
(acrylamide), 
K2S2O8 
Hydrogel có trọng lượng phân 
tử thấp hơn có thể giải phóng 
Vitamine B12 ổn định hơn khi 
chúng được sử dụng làm chất 
vận chuyển thuốc. 
[153] 
5 
Vật liệu siêu 
hấp thụ konjac 
glucomannan -
poly(acrylic 
acid-co-
acrylamide) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, 
acrylamide, N,N-
methylene-bis-
(acrylamide), 
K2S2O8 
Ứng dụng để giữ nước trong 
đất. Khả năng hấp thụ nước tối 
đa của vật liệu được tối ưu hóa 
là 650 g/g đối với nước cất và 
70 g/g đối với dung dịch nước 
NaCl 0,9%. 
[132] 
6 
Vật liệu siêu 
hấp thụ konjac 
glucomannan -
poly(acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid,, 
trimethylolpropane 
trimethacrylate, 
K2S2O8 
Tỷ lệ trương nở thể hiện giá trị 
lớn nhất ở pH = 7,4. Hàm 
lượng trimethylolpropane 
trimethacrylate thích hợp cho 
tỷ lệ trương nở đạt mức tối đa. 
Quá trình trương nở của vật 
liệu ở pH = 7,4 phù hợp với 
động học phản ứng bậc nhất. 
[23] 
7 
Hydrogel 
konjac 
glucomannan–
poly(acrylic 
acid) 
Konjac 
glucomannan, 
acrylic acid, 
trimethylolpropane 
trimethacrylate, 
K2S2O8 
Ứng dụng làm vật liệu hấp phụ 
để loại bỏ ion Cu (II) hiệu quả 
khỏi dung dịch nước. 
[24] 
 PL 3 
Phụ lục 2. Một số nghiên cứu về tổng hợp vật liệu oxide kim loại/kim loại dạng 
nano sử dụng chất định hướng cấu trúc. 
STT 
Chất định 
hướng cấu 
trúc 
Oxide 
kim 
loại 
Hình thái, cấu trúc vật 
liệu thu được 
Tính chất/Ứng 
dụng 
TLTK 
1 
Chitosan, 
Tinh bột 
α-Fe2O3 
Hạt nano khoảng 26 - 35 
nm 
 [61] 
2 Chitosan α-Fe2O3 
Kích thước hạt nhỏ hơn 
100 nm 
Chất xúc tác cho 
quá trình oxy hóa 
xyclohexan, thể 
hiện tính chọn lọc 
cao đối với 
xyclohexanone và 
xyclohexanol 
[58] 
3 Chitosan 
Mn2O3 
Co3O4 
NiO 
Dạng hạt với kích thước 
NiO từ 10 – 100 nm, 
Co3O4 từ 8 – 10 nm, 
Mn2O3 từ 10 – 50 nm 
 [48] 
4 Cellulose 
𝛼–
Fe2O3 
Kích thước hạt đồng 
đều, trung bình 35 nm 
Loại bỏ PO43- 
trong nước thải 
[85] 
5 
Tinh thể 
cellulose 
dạng nano 
NiO 
Ni 
Kích thước trung bình 
hạt nano Ni là 27 nm và 
hạt nano NiO là 25 nm 
 [50] 
6 Tinh bột NiO 
Kích thước hạt trung 
bình 28 nm 
Tổng hợp vật liệu 
NiO- polyaniline 
ứng dụng trong 
dẫn điện 
[146] 
 PL 4 
Phụ lục 4. Dung lượng hấp phụ MB thực nghiệm và tính theo phương trình đẳng 
nhiệt Langmuir và Freunlich ở các nồng độ khác nhau 
C ( mg.L-1) qe (Langmuir) qe (Freunlich) 
20 52,9686 60,2591 
40 83,6405 81,1511 
100 128,1718 120,2770 
150 145,3713 143,1534 
200 155,8265 161,9774 
Phụ lục 3. Hình bố trí thí nghiệm nghiên cứu hấp phụ MB lên vật liệu 
KGM/GO 
 PL 5 
1 phú t 
3 phú t 
Phụ lục 5. Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene bằng 
tác nhân benzyl chloride ở các thời gian phản ứng khác nhau (tỉ lệ mol benzyl 
chloride/benzene = 1/40, 30 mg xác tác α-Fe
2
O
3
, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 6 
10 mg 
20 mg 
Phụ lục 6. Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene bằng tác 
nhân benzyl chloride khi sử dụng khối lượng xúc tác α-Fe
2
O
3 
khác nhau (tỉ lệ mol 
benzyl chloride/benzene = 1/40, thời gian phản ứng 1 phút, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 7 
30 mg 
40 mg 
Phụ lục 6. (tt) Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene bằng 
tác nhân benzyl chloride khi sử dụng khối lượng xúc tác α-Fe
2
O
3 
khác nhau (tỉ lệ mol 
benzyl chloride/benzene = 1/40, thời gian phản ứng 1 phút, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 8 
Không sử dụng xúc tác 
Phụ lục 6. (tt) Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene bằng 
tác nhân benzyl chloride khi sử dụng khối lượng xúc tác α-Fe
2
O
3 
khác nhau (tỉ lệ mol 
benzyl chloride/benzene = 1/40, thời gian phản ứng 1 phút, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 9 
1/10 
1/20 
Phụ lục 7. Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene bằng 
tác nhân benzyl chloride ở các tỉ lệ mol benzyl chloride/benzene khác nhau (thời 
gian phản ứng 1 phút, 30 mg xác tác α-Fe
2
O
3
, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 10 
1/30 
1/40 
Phụ lục 7. (tt) Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene 
bằng tác nhân benzyl chloride ở các tỉ lệ mol benzyl chloride/benzene khác nhau 
(thời gian phản ứng 1 phút, 30 mg xác tác α-Fe
2
O
3
, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 11 
1/50 
Phụ lục 7. (tt) Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa benzene 
bằng tác nhân benzyl chloride ở các tỉ lệ mol benzyl chloride/benzene khác nhau 
(thời gian phản ứng 1 phút, 30 mg xác tác α-Fe
2
O
3
, nhiệt độ phản ứng 80 ℃). 
 PL 12 
Không sử dụng xúc tác 
Phụ lục 8. Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa toluen bằng 
tác nhân benzyl chloride trong điều kiện: không sử dụng xúc tác, tỉ lệ mol benzyl 
chloride/toluene = 1/40 nhiệt độ là 110 ℃, thời gian phản ứng là 5 phút). 
 PL 13 
(a) 
(b) 
Phụ lục 9. Sắc đồ GC-MS hỗn hợp sản phẩm phản ứng benzyl hóa toluen bằng 
tác nhân benzyl chloride, tỉ lệ mol benzyl chloride/toluene = 1/40: (a) thời gian 
phản ứng là 30 phút, ở 80 ℃; (b) thời gian phản ứng là 5 phút, ở 110 ℃). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_glucomannan_de_tong_hop_mot_so_va.pdf
  • pdf1. Bìa, lót, cam đoan, cám ơn.pdf
  • pdfBản trích yếu Luận án - tiếng Anh.pdf
  • pdfBản trích yếu Luận án - tiếng Việt.pdf
  • pdfBìa- Tóm tắt LATS bản tiếng Việt.pdf
  • pdfBìa-Tóm tắt LA Tiếng Anh.pdf
  • pdfĐóng góp mới của Luận án - tiếng Anh.pdf
  • pdfĐóng góp mới của Luận án- tiếng Việt.pdf
  • pdfNội dung Tóm tắt LATS - Tiếng Việt.pdf
  • pdfNội dung Tóm tắt LATS -Tiếng Anh.pdf