Luận án Nghiên cứu tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ

Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) luôn

được các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, quan tâm bởi đây chính

là con đường ngắn nhất góp phần tăng tích lũy của cải, giải quyết gánh nặng nợ nần.

Các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển mức cao hay mức thấp, đều có khao khát

thúc đẩy hoạt động XNK. Vì thế, Việt Nam trong quá trình đổi mới cũng coi xuất

khẩu (XK) là động lực chính để phát triển kinh tế và hội nhập với thế giới. Trong

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2030 [2.5], Việt Nam đã xác

định rõ “Đẩy mạnh xuất khẩu, khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do”,

góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thực hiện các mục

tiêu, định hướng đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ

vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động XNK, các quốc gia trên thế giới nói chung

và Việt Nam nói riêng, hiện nay bước vào một cuộc chạy đua thúc đẩy hoạt động

XNK và tỷ giá hối đoái được xem là một trong những công cụ để tối ưu hóa mục

đích này.

Chính sách tỷ giá hối đoái (CSTGHĐ) là cầu nối giữa hoạt động kinh tế

trong nước và kinh tế bên ngoài, có tác động đến mọi mặt hoạt động kinh tế của một

quốc gia. Điều hành CSTGHĐ phù hợp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy năng

lực cạnh tranh, tăng trưởng XK là những mục tiêu quan trọng được nhiều ngân hàng

trung ương (NHTW) đặt ra. Ngoài ra, CSTGHĐ còn ảnh hưởng đến tính hiệu quả

của các chính sách kinh tế vĩ mô khác cũng như uy tín của Chính phủ với vai trò là

cơ quan hoạch định chính sách kinh tế tối cao. Với tầm quan trọng của CSTGHĐ

như vậy, nhiều nghiên cứu đã nỗ lực nhằm tìm ra CSTGHĐ tối ưu để tạo điều kiện

thúc đẩy xuất khẩu, phát triển kinh tế không chỉ trên bình diện từng quốc gia đơn lẻ

mà còn theo từng nhóm quốc gia, từng khu vực và toàn cầu.

pdf 193 trang kiennguyen 10541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ

Luận án Nghiên cứu tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 
ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN 
HÀ NỘI, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 
ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 
Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế phát triển 
Mã số: 931 01 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS. Hoàng Văn Hoan 
2. TS. Phạm Thanh Bình 
HÀ NỘI, NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện và 
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Các thông tin, dữ liệu, luận 
cứ được sử dụng trong luận án có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên 
cứu trong luận án do tôi tự tiến hành một cách trung thực, khách quan và chưa từng 
được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. 
Hà nội ngày 24 tháng 09 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Thu Hương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để có thể hoàn thành được Luận án này, Nghiên cứu sinh xin chân thành 
cám ơn Ban lãnh đạo Viện chiến lược phát triển, Ban giám hiệu Trường Đại học 
học Mở Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế và các thầy cô đồng nghiệp trong Khoa 
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên để nghiên cứu sinh có thể tham gia và 
hoàn thành chương trình nghiên cứu. 
Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các Giảng viên 
của Viện chiến lược phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã hướng dẫn, 
giảng dạy và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu; các Nhà 
khoa học, các thầy cô trong các Hội đồng đánh giá chuyên môn đã đưa ra những tư 
vấn, góp ý quý báu giúp nghiên cứu sinh hoàn thiện tốt hơn luận án của mình; các 
đồng nghiệp, các anh chị ở Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công Thương, Tổng cục 
Thống kê, Quỹ Tiền tệ thế giới đã hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình thu thập số 
liệu phục vụ cho luận án. 
Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Hoàng Văn Hoan 
và TS. Phạm Thanh Bình đã nhiệt tình hướng dẫn để nghiên cứu sinh hoàn thành 
công trình nghiên cứu này. 
Cuối cùng, nghiên cứu sinh cảm ơn gia đình đã luôn tạo điều kiện, động 
viên, hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện luận án. 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Thu Hương 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN i 
LỜI CẢM ƠN ii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix 
DANH MỤC HÌNH x 
MỞ ĐẦU 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu 3 
3. Các câu hỏi nghiên cứu của luận án 4 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 
5. Phương pháp nghiên cứu 6 
6. Những đóng góp mới của luận án 11 
7. Kết cấu của luận án 13 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 14 
1.1.1. Xu hướng tác động của chính sách tỷ giá đến XK 14 
1.1.2. Các mô hình phân tích tác động của chính sách tỷ giá đến XK 24 
1.2. Khoảng trống nghiên cứu 28 
1.3. Hướng nghiên cứu của luận án 29 
1.4. Những giá trị khoa học luận án được kế thừa 31 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH 
SÁCH TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA QUỐC GIA 33 
2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái 33 
2.1.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái 33 
2.1.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập 36 
2.1.3. Chế độ tỷ giá hối đoái 41 
2.1.4. Công cụ thực hiện các chính sách tỷ giá hối đoái 45 
2.2. Xuất khẩu hàng hóa 49 
2.2.1. Khái niệm 49 
2.2.2. Các hình thức XK hàng hóa 49 
2.2.3. Vai trò của XK hàng hóa trong phát triển kinh tế 51 
2.2.4. Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển XK của quốc gia 53 
iv 
2.3. Tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu 55 
2.3.1. Quan điểm về đánh giá tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu 55 
2.3.2. Kênh truyền dẫn tác động của chính sách tỷ giá tới XK 56 
2.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến tác động của chính sách tỷ giá đến XK 60 
2.4. Tác động của chính sách tỷ giá đến XK của một số nước trên thế giới & bài học 
với Việt Nam 64 
2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 64 
2.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 70 
2.4.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 72 
2.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 75 
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐẾN 
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 78 
3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 78 
3.1.1. Bối cảnh hội nhập 78 
3.1.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam 81 
3.1.3. Chế độ và cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam 82 
3.1.4. Các công cụ điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam 85 
3.1.5. Diễn biến tỷ giá hối đoái 91 
3.2. Thực trạng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ thời gian qua 96 
3.2.1. Kim ngạch XK của Việt Nam trên thị trường Mỹ 96 
3.2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu 98 
3.2.3. Mặt hàng XK chủ lực 99 
3.3. Nghiên cứu định tính về tác động của chính sách tỷ giá đến XK của Việt Nam 
sang thị trường Mỹ 101 
3.3.1. Tương quan giữa chính sách tỷ giá và kim ngạch XK Việt Nam sang Mỹ 102 
3.3.2. Tương quan giữa chính sách tỷ giá và cơ cấu XK sang Mỹ 104 
3.3.3. Tương quan giữa chính sách tỷ giá và mặt hàng XK sang Mỹ 106 
3.4. Nghiên cứu định lượng về tác động của chính sách tỷ giá trung tâm đến XK của 
Việt Nam trên thị trường Mỹ 110 
3.4.1. Mô hình nghiên cứu định lượng 111 
3.4.2. Dữ liệu và nguồn dữ liệu 113 
3.4.3. Kết quả nghiên cứu 114 
v 
3.5. Đánh giá chung tác động của chính sách tỉ giá hối đoái tới XK Việt Nam trên 
thị trường Mỹ 121 
3.5.1. Tác động tích cực 121 
3.5.2. Tác động tiêu cực 122 
3.5.3. Nguyên nhân 123 
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG 
TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 
TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 127 
4.1. Định hướng XK và chính sách tỷ giá hối đoái hướng đến mục tiêu XK của Việt 
Nam giai đoạn 2021-2030 127 
4.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến XK và chính sách tỷ giá hối đoái 
của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030 127 
4.1.2. Định hướng XK của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 130 
4.1.3. Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái hướng đến mục tiêu XK của Việt Nam 
giai đoạn 2021-2030 133 
4.1.4. Yêu cầu mới với chính sách tỷ giá hướng đến XK trong bối cảnh hội nhập 134 
4.2. Khuyến nghị nhằm phát huy tác động tích cực của chính sách tỷ giá đến XK của 
Việt Nam sang thị trường Mỹ 136 
4.2.1. Khuyến nghị trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 136 
4.2.2. Khuyến nghị trong lựa chọn công cụ điều hành tỷ giá thúc đẩy XK 141 
4.3. Các giải pháp hỗ trợ và điều kiện 145 
4.3.1. Phối hợp hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô 145 
4.3.2. Đổi mới mô hình tăng trưởng XK hướng tới XK bền vững 148 
4.3.3. Kiến nghị Bộ Công Thương 152 
KẾT LUẬN 154 
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếng Anh) 156 
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếng Việt) 162 
PHỤ LỤC 166 
Bảng PL.1: Tổng hợp tổng quan nghiên cứu 166 
Bảng PL.2: Kim ngạch XK của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 179 
Bảng PL.3: Tốc độ tăng trưởng XK của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 179 
Bảng PL.4: Kim ngạch XK mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Mỹ 180 
Bảng PL.5: Xu hướng nhập khẩu các mặt hàng của Mỹ giai đoạn 2015-2020 181 
vi 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
ADF (Augmented Dickey-Fuller): Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng 
APEC (Asia Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương 
ARDL (autoregressive distributed lag): Mô hình tự hồi quy phân phối trễ 
ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 
BOT (Bank of Thailand): Ngân hàng trung ương Thái Lan 
CMCN: Cách mạng công nghiệp 
CPI (Consumer Price Index): Chỉ số giá tiêu dùng 
CSTGHĐ: Chính sách tỷ giá hối đoái 
DN: Doanh nghiệp 
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa 
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội 
ECM (Error Correction Model): mô hình sai số hiệu chỉnh 
EU (European Union): Liên minh châu Âu 
EX (Export): Kim ngạch xuất khẩu 
ER (Exchange Rate): Tỷ giá hối đoái 
FCFA (Franc Communaute financiere African): Đồng Franc Châu Phi 
FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài 
FED (Federal Reserve System): Cục dự trữ liên bang Mỹ 
FTA (Free Trade Area): Khu vực thương mại tự do 
FXO (Foreign Exchange Operations): Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội 
IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế 
IRF (Impulse response function): Hàm phản ứng xung 
JPY (Japanese Yen): Đồng Yên Nhật Bản 
KRW (Korean Won): Đồng Won Hàn Quốc 
OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức hợp tác và phát triển KT 
OLS (Ordinary Least Squares): Mô hình bình phương nhỏ nhất 
OMO (Open Market Operations): Nghiệp vụ thị trường mở 
NCS: Nghiên cứu sinh 
vii 
NDT: Nhân dân tệ Trung Quốc 
NHHH: Ngân hàng nhà nước 
NHTM: Ngân hàng thương mại 
NHTW: Ngân hàng Trung ương 
NK: Nhập khẩu 
RER (Real Exchange Rate): Tỷ giá hối đoái thực 
REER: Tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực tế 
SPS (Sanitary and Phytosanitary): Hiệp định về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật của WTO 
SX: Sản xuất 
TBT (Technical Barriers to Trade): Hàng rào kỹ thuật trong thương mại 
TGHĐ: Tỷ giá hối đoái 
TMQT: Thương mại quốc tế 
USD (United States dollar): Đô la Mỹ 
VAR (Vector Autoregression): Mô hình tự hồi quy theo vecto 
VCB (Vietnam Commercila Bank): Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 
VECM (Vector Error Correction. Model): Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số 
VN: Việt Nam 
XNK: Xuất nhập khẩu 
XK: Xuất khẩu 
WB (World Bank): Ngân hàng thế giới 
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới 
viii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: Lựa chọn chính sách trong mô hình Mundell-Fleming ....................................... 40 
Bảng 2. 2: Mục tiêu của chính sách tỷ giá ........................................................................... 41 
Bảng 2.3: Phân loại cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của IMF ........................................... 44 
Bảng 3.1: Chế độ và cơ chế tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2001 -2020 ............................. 83 
Bảng 3.2: Xếp hạng và thị phần 10 nước XK hàng đầu vào Mỹ ......................................... 96 
Bảng 3.3: Biến động của tỷ giá và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ............ 103 
Bảng 3.4: Tỷ giá và kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ nhóm hàng công nghệ ...................... 107 
Bảng 3.5: Mã hóa các thành phần thang đo biến độc lập và biến phụ thuộc ..................... 112 
Bảng 3.6: Dữ liệu thống kê mô tả ...................................................................................... 114 
Bảng 3.7. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) .......................................... 115 
Bảng 3.8. Xác định độ trễ tối ưu ........................................................................................ 115 
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định đồng liên kết ....................................................................... 116 
Bảng 3.10: Kết quả mô hình VECM .................................................................... ... i phá giá nhưng trở nên 
tồi tệ hơn sau đó. 
25. P. Hooper and Steven 
W. Kohlhagen [1.55] 
Thương mại 
giữa Mỹ và 
Đức 
1965-1975 Mô hình 
gánh chịu 
rủi ro 
Tỷ giá, giá XK, lượng XK Sự biến động của tỷ giá hối đoái 
có ảnh hưởng tiêu cực đến XK 
26. Peter Wilson and Kua 
Choon Tat [1.56] 
TM song 
phương 
Singapore 
và Hoa Kỳ 
1970 đến 
1996 
cong chữ J RER, cán cân thương mại Tỷ giá thực tế không có tác động 
đáng kể cán cân thương mại song 
phương cho Singapore và Mỹ 
173 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
27. Sajjadur Rahman, 
Apostolos Serletis 
[1.58] 
XK của Mỹ Từ 1973 GARCH-
in-Mean 
errors 
Tỷ giá, xuất khẩu Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái 
có tác động tiêu cực và ảnh hưởng 
đáng kể đến XK của Mỹ 
28. Sekantsi [1.59] XK của 
Nam Phi 
sang Mỹ 
1995-2007 ARDL X = f(Y, Q, V(h), D) Biến động tỷ giá hối đoái thực có 
tác động đáng kể và tiêu cực đến 
XK của Nam Phi sang Hoa Kỳ 
29. Stilianos Fountas, 
Kyriacos Aristolelous 
[1.66] 
XK nội khối 
8 nước trong 
EU 
1973-1996 ECM lnXt = β0 + β1lnYt + β2lnPt 
+ β3Vt + β4D1t + β5D2t + ut , 
Tác động ngắn hạn của biến động 
tỷ giá đối với khối lượng hàng XK 
nội khối EU là không đáng kể 
30. Tilak Abeysinghe và 
Tan Lin Yeok [1.67] 
Singapore 1987-1993 XK, tỷ giá Sản phẩm XK có thành phần NK 
cao hơn thì ít chịu ảnh hưởng của 
thay đổi tỷ giá đối với XK và 
ngược lại, XK với thành phần NK 
thấp có xu hướng gánh chịu áp lực 
của việc nâng giá nội tệ. 
31. Thierry Mayer, 
Walter Steingress 
[1.68] 
25 quốc gia 
thành viên 
BIS 
1964-2014 Mô phỏng 
Monte-
Carlo 
REER, cầu XK Tỷ giá có khuynh hướng co giãn 
nhỏ (khoảng 1%) và cầu XK co 
giãn lớn (khoảng 10%). 
174 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
32. 
Thorbecke W., Kato 
A. [1.69] 
XK của Đức 1980-2011 DOLS ext = α1 + α2reert + α3yt* + 
εt . 
XK hàng hóa tiêu dùng là phản 
ứng nhanh hơn XK hàng hóa vốn 
trước sự biến động của tỷ giá 
33. 
Usman Haleem, 
Khalid Mushtaq, 
Azhar Abbas, và A. 
D. Sheikh [1.71] 
XK cam 
tươi của 
Pakistan 
1975– 2004 
lnQEit = α0 + β1lnEPit + 
β2lnPit + β3lnDPit + β4lnERt 
+ β5lnGDPt + µit 
Giá XK, tỷ giá hối đoái và GDP 
của quốc gia NK tác động cùng 
chiều đến khối lượng XK cam 
tươi của Pakistan sang các quốc 
gia khác 
34. 
Yin và Hamori 
[1.72] 
Cầu NK của 
Trung Quốc 
1978-2009 ARDL, 
DOLS 
Lượng NK = f(thu nhập Y, 
RP - giá tương đối) 
Tồn tại của mối quan hệ ổn định 
lâu dài giữa các biến 
35. 
Yin-Wong Cheung, 
Rajeswari Sengupta 
[1.73] 
XK của các 
DN khu vực 
phi tài chính 
Ấn Độ 
2000–2010 Hồi quy X = f (∆REER, 
REER_vol, ∆I) 
DN có tỷ trọng XK nhỏ hơn có xu 
hướng phản ứng mạnh mẽ hơn với 
cả sự biến động REER. 
DN XK dịch vụ bị ảnh hưởng 
nhiều hơn biến động tỷ giá so với 
DN XK hàng hóa 
175 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
36. WenShu Fang, YiHao 
Lai, Stephen M. 
Miller [1.76] 
Asean 
(Indonesia, 
Nhật Bản, 
Singapore, 
Đài Loan, 
Hàn Quốc, 
Thái Lan, 
Malaysia) 
1997-2003 ARCH Doanh thu XK (X) = f (thu 
nhập (Y), tỷ giá thực (q), 
rủi ro tỷ giá (hq)). 
Giảm giá tác động mạnh đến các 
quốc gia Asean, trừ Singapore. 
XK phản ứng rất chậm với giảm 
giá nội tệ khi so sánh với thu nhập 
của Mỹ. Giảm giá thúc đẩy XK 
của các nền kinh tế Asean và rủi 
ro tỷ giá ảnh hưởng tiêu cực đến 
Indonesia, Nhật Bản, Singapore, 
Đài Loan nhưng không ảnh hưởng 
đến Hàn Quốc, Thái Lan. 
37. Viện nghiên cứu quản 
quản lý kinh tế TW 
[2.4] 
Việt Nam 
Trung Quốc 
 Mô hình 
trọng lực 
Khoảng cách địa lý, GDP, 
GDP/đầu người của các 
quốc gia, tỷ giá, lạm phát, 
dân số 
Khoảng cách địa lý, GDP, 
GDP/đầu người của các quốc gia, 
tỷ giá, lạm phát, dân số sẽ tác 
động đến luồng XK của Việt Nam 
38. Đặng Thị Huyền Anh 
[2.8] , [2.9] 
Việt Nam 2002-2012 OLS Tỷ giá, XNK Hiệu lực tác động của RER tới 
XNK phụ thuộc vào nhiều yếu tố, 
trong đó có hiệu ứng phá giá tiền 
tệ theo điều kiện Marshall Lerner 
và lý thuyết bộ ba bất khả thi 
176 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
39. Mai Thị Cẩm Tú 
[2.17] 
XK thủy sản 
Việt Nam 
sang Mỹ và 
Nhật 
Quý 1 năm 
2004 đến 
quý 4 năm 
2014 
OLS, 
Mô hình 
lực hấp dẫn 
LTradeAB + β0 + β1 
L(GDPA) + β2 L(GDPB) + 
β3 L(DAB) + + ε 
RER VND/USD tác động dương 
lên XK thủy sản VN sang Mỹ và 
RER VND/JPY tác động âm lên 
XK thủy sản VN sang Nhật 
40. Nguyễn Hữu Tuấn và 
các cộng sự [2.29] 
CCTM của 
Thái Lan, 
Indonesia, 
Malaysia 
2000-2012 VECM, 
Đường 
cong chữ J 
RER, IP của VN và thu 
nhập quốc dân thực của 
các đối tác thương mại 
CCTM song phương đồng biến 
với RER. Không có đường cong 
chữ J của CCTM song phương 
giữa VN với các đối tác TM lớn 
41. Nguyễn Thị Hiền 
[2.30] 
Việt Nam 1999-2009 Mô hình 
điều chỉnh 
sai số 
RER, REER, TB Có độ trễ nhất định trong mối 
quan hệ tương tác hai chiều giữa 
tỷ giá thực và cán cân thương mại. 
42. Nguyễn Thị Quy, 
Đặng Thị Nhàn, 
Nguyễn Đ. Thọ [2.34] 
Việt Nam 1997-2002 Tương 
quan 
Tỷ giá, XK Tỷ giá và XK có mối quan hệ 
thương quan 
43. Phạm Thị Ngân, 
Nguyễn Thanh Tú 
[2.40] 
XK thủy sản 
VN sang thị 
trường Nhật 
và Mỹ 
quý 1 năm 
2004 đến 
quý 4 năm 
2014 
OLS LXKV-i = β0 + β1 LQV + β2 
LQM-i + β3 LGDPi + β4 
LREXi + β5D + ε, 
REX tác động dương lên giá trị 
XK thủy sản VN sang thị trường 
Mỹ và tác động âm lên giá trị XK 
thủy sản VN sang thị trường Nhật 
177 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
44. Phạm Thị Bích Ngọc, 
Trương Thị Thùy 
Trang [2.41] 
XK thủy sản 
vào Mỹ 
2001–2014 mô hình 
lực hấp dẫn 
lnXKit = β0 + β1*HTTMit + 
β2*KHt + β3*HTTMit* 
KHt + β4*lnGDPpcit + 
β5*lnCPTMit + β6*lnSLit + 
β7*lnTGHDit + ui + eit 
Chi phí thương mại quốc tế có tác 
động nghịch biến và tỷ giá hối 
đoái có tác động đồng biến đối với 
XK; sự ảnh hưởng của khủng 
hoảng kinh tế làm giảm tác động 
của hỗ trợ thương mại đối với 
hoạt động XK. 
45. Trần Phan Lệ Thu 
[2.43] 
Việt Nam 2000-2017 VECM RER, XK Tỷ giá thực có tác động tiêu cực 
lên giá trị XK của Việt Nam 
46. Trần Nhuận Kiên, 
Ngô Thị Mỹ [2.45] 
XK nông 
sản VN 
1997- 2014 OLS, FEM 
và REM 
GDP, dân số, độ mở của 
nền kinh tế, RER, khoảng 
cách kinh tế 
GDP của hai nước, dân số, độ mở 
kinh tế của VN và việc các quốc 
gia NK tham gia vào WTO hay 
OPEC, tỷ giá hối đoái thực 
VNĐ/USD, khoảng cách kinh tế, 
WTO, APEC tác động dương, 
khoảng cách địa lý tác động âm 
giá trị XK 
178 
TT Tác giả Phạm vi n/c Thời gian Mô hình Biến Kết quả 
47. Trần Thanh Long, 
Phan Thị Quỳnh Hoa 
[2.46] 
XK thủy sản 
VN sang 30 
quốc gia 
2010 – 
2014 
OLS. 
Lực hấp 
dẫn trong 
TMQT 
GDP nước XNK; khoảng 
cách giữa các nước, tỷ giá 
hối đoái, đầu tư FDI các 
nước vào Việt Nam và các 
biến số thể hiện mức độ 
mở cửa thương mại của 
các nước 
GDP của VN, GDP của các quốc 
gia NK, GDP/đầu người của các 
quốc gia NK, Hiệp định thương 
mại VN tác động dương; tỷ giá 
VND/tiền tệ của quốc gia NK, 
khoảng cách địa lý từ Hà Nội đến 
thủ đô các quốc gia NK tác động 
âm đến giá trị XK thủy sản VN 
48. Trần Thị Thanh 
Huyền [2.49] 
Việt Nam Giảm giá/phá giá nội tệ không 
giúp cải thiện được đáng kể cán 
cân thương thương mại nhưng lại 
làm tăng giá hàng hóa NK và là 
một trong các nhân tố gây ra lạm 
phát ở Việt Nam. 
49. Võ Phương Thùy 
[2.53] 
Việt Nam 2005-2015 ECM 
Đường 
cong J 
TB: Cán cân thương mại. 
EX, GDP, CPI, I 
M2 : Mức cung tiền. 
Trong ngắn hạn, khi điều chỉnh 
tăng tỷ giá hối đoái 1% thì làm 
thâm hụt cán cân thương mại 
thêm 0,0777%. 
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) 
179 
Bảng PL.2: Kim ngạch XK của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 
Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % Tỷ $ % 
XK của Việt 
Nam 
97 115 132 150 162 177 215 244 264 283 
XK Việt Nam 
sang Mỹ 
17 17,5 20 17,2 24 18,1 29 19,1 33 20,7 38 21.8 42 19.4 48 19.5 61 23.2 77 27.2 
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Biểu số 2X/TCHQ và Biểu số 5X/TCHQ- Cục CNTT & Thống kê Hải quan) 
Bảng PL.3: Tốc độ tăng trưởng XK của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 
2012/2011 2013/2012 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 2018/2017 2019/2018 2020/2019 
+/- % +/- % +/- % +/- % +/- % +/- % +/- % +/- % +/- % 
XK của Việt 
Nam 
17.62 18.19 17.50 15.28 18.18 13.77 11.80 7.86 14.56 8.99 38.46 21.8 28.61 13.3 20.62 8.46 18.38 6.95 
XK Việt Nam 
sang Mỹ 
2.71 16.02 4.20 21.40 4.80 20.15 4.82 16.83 4.98 14.89 3.23 8.4 5.85 14.0 13.80 29.04 15.78 25.73 
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Biểu số 2X/TCHQ và Biểu số 5X/TCHQ- Cục CNTT & Thống kê Hải qua
180 
Bảng PL.4: Kim ngạch XK mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Mỹ 
TT Nhóm hàng 
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 
KN % KN % KN % KN % KN % KN % KN % KN % KN % KN % 
1 Dệt may 
6,884 
0.41 
7,445 
0.38 
8,600 
0.36 
9,807 
0.34 
10,947 
0.33 
11,442 
0.30 
12,313 
0.30 
13,694 
0.29 
14,843 
0.24 
14,006 
0.18 
2 
Máy móc, thiết 
bị, phụ tùng 
642 0.04 
943 
0.05 
1,008 
0.04 
1,287 
0.04 
1,673 
0.05 
2,127 
0.06 
2,427 
0.06 
3,408 
0.07 
5,057 
0.08 
12,237 
0.16 
3 
Máy tính & linh 
kiện 
558 
0.03 
932 
0.05 
1,474 
0.06 
2,120 
0.07 
2,831 
0.08 
2,896 
0.08 
3,439 
0.08 
2,868 
0.06 
6,048 
0.10 
10,394 
0.13 
4 
Điện thoại & 
linh kiện 
166 0.01 
139 
0.01 
753 
0.03 
1,547 
0.05 
2,767 
0.08 
4,303 
0.11 
3,705 
0.09 
5,416 
0.11 
8,895 
0.15 
8,796 
0.11 
5 Gỗ & SP gỗ 
1,435 
0.08 
1,785 
0.09 
2,012 
0.08 
2,237 
0.08 
2,641 
0.08 
2,824 
0.07 
3,269 
0.08 
3,897 
0.08 
5,356 
0.09 
7,168 
0.09 
6 Giày dép 
1,908 
0.11 
2,243 
0.11 
2,627 
0.11 
3,338 
0.12 
4,076 
0.12 
4,483 
0.12 
5,117 
0.12 
5,823 
0.12 
6,646 
0.11 
6,298 
0.08 
7 
Phương tiện vận 
tải và phụ tùng 
496 0.03 
616 
0.03 
614 
0.03 
578 
0.02 
685 
0.02 
797 
0.02 
1,182 
0.03 
1,321 
0.03 
1,699 
0.03 
1,819 
0.02 
8 Thủy sản 
1,159 
0.07 
1,172 
0.06 
1,458 
0.06 
1,708 
0.06 
1,308 
0.04 
1,435 
0.04 
1,411 
0.03 
1,627 
0.03 
1,472 
0.02 
1,621 
0.02 
9 
Túi xách, ví, 
vali, mũ, ô, dù 
459 0.03 
624 
0.03 
836 
0.04 
1,034 
0.04 
1,184 
0.04 
1,320 
0.03 
1,338 
0.03 
1,321 
0.03 
1,581 
0.03 
1,269 
0.02 
10 
Đồ chơi, dụng 
cụ thể thao 
- - 
- 
- 
- 
- 
204 
0.01 
273 
0.01 
346 
0.01 
435 
0.01 
475 
0.01 
939 
0.02 
1,659 
0.02 
11 SP từ chất dẻo 
131 0.01 
166 
0.01 
213 
0.01 
264 
0.01 
303 
0.01 
333 
0.01 
377 
0.01 
488 
0.01 
689 
0.01 
1,094 
0.01 
12 Hạt điều 
398 0.02 
406 
0.02 
538 
0.02 
635 
0.02 
825 
0.02 
970 
0.03 
1,222 
0.03 
1,210 
0.03 
1,028 
0.02 
992 
0.01 
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán từ Biểu số 2X/TCHQ và Biểu số 5X/TCHQ- Cục CNTT & Thống kê Hải quan) 
181 
Bảng PL.5: Xu hướng nhập khẩu các mặt hàng của Mỹ giai đoạn 2015-2020 
(Nguồn: Global Import Report 2020) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_cua_chinh_sach_ty_gia_den_xuat_k.pdf
  • pdfNCS VCLPT. Nguyễn Thị Thu Hương. Điểm mới của luận án đăng website. Tiếng Anh.pdf
  • pdfNCS VCLPT. Nguyễn Thị Thu Hương. Điểm mới của luận án đăng website. Tiếng Việt.pdf
  • pdfNCS VCLPT. Nguyễn Thị Thu Hương. Tóm tắt luận án.Tiếng Anh. Đăng website BGDĐT.pdf
  • pdfNCS VCLPT. Nguyễn Thị Thu Hương. Tóm tắt luận án.Tiếng Việt. Đăng website BGDĐT.pdf