Luận án Nghiên cứu tính chất hấp thụ sóng điện từ đẳng hướng của vật liệu biến hóa trên cơ sở kết hợp với graphene

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 hay còn gọi là cuộc cách

mạng công nghệ số đã và đang phát triển nhanh chóng phục vụ nhu cầu ngày càng

cao của con người. Nó bao gồm rất nhiều các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, chế tạo rô

bốt, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây, phát triển mạng 5G, công nghệ in 3D,

công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng. Trong

đó, khoa học vật liệu là một lĩnh vực đóng vai trò rất quan trọng. Việc nghiên cứu tạo

ra những vật liệu mới với những tính chất độc đáo, thú vị và ưu việt hơn hẳn so với

những vật liệu trong tự nhiên được quan tâm hàng đầu. Nhu cầu này đã dẫn đến các

nghiên cứu mạnh mẽ cả về lý thuyết và thực nghiệm trong lĩnh vực vật liệu biến hóa

(Metamaterials – MMs) – vật liệu nhân tạo có nhiều tính chất mới lạ chưa từng được

quan sát trong tự nhiên. Mặc dù, từ năm 1968, mô hình lý thuyết của Veselago đã dự

đoán sự tồn tại tính chất của vật liệu MMs [1], nhưng tên gọi “metamaterial” (tên gọi

chung cho vật liệu nhân tạo chứa đặc tính vượt trội, kỳ lạ, không tồn tại trong tự

nhiên) đến năm 2001 mới được sử dụng lần đầu tiên bởi Walser [2]. Trong thời gian

qua, vật liệu MMs đã tạo nên một cuộc cách mạng về vật liệu tiên tiến và đặt ra nhiều

thách thức đối với khoa học cơ bản khi MMs có các đặc tính và hiệu ứng điện động

lực học thú vị, chẳng hạn như chiết suất âm, hiệu ứng nghịch đảo trong dịch chuyển

Doppler, hiệu ứng bẻ cong ánh sáng, hiệu ứng nghịch đảo của phát xạ Cherenkov,

hiệu ứng hấp thụ hoàn hảo sóng điện từ, . [3-9]. Những đặc tính khác lạ và thú vị

đó của MMs nếu được nghiên cứu hoàn chỉnh và ứng dụng vào thực tế sẽ giúp con

người hiện thực hóa được các kỳ vọng trước đây chỉ tồn tại trong thế giới khoa học

viễn tưởng.

pdf 175 trang kiennguyen 19/08/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính chất hấp thụ sóng điện từ đẳng hướng của vật liệu biến hóa trên cơ sở kết hợp với graphene", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính chất hấp thụ sóng điện từ đẳng hướng của vật liệu biến hóa trên cơ sở kết hợp với graphene

Luận án Nghiên cứu tính chất hấp thụ sóng điện từ đẳng hướng của vật liệu biến hóa trên cơ sở kết hợp với graphene
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng và GS.TS. Vũ Đình Lãm. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chưa được công bố bởi các tác giả khác. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
TRẦN VĂN HUỲNH 
LỜI CẢM ƠN 
 Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS.TS. 
Vũ Đình Lãm và PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng, các thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, 
định hướng kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Xuân Khuyến, TS. Bùi Sơn Tùng (Viện 
Khoa học vật liệu) và các anh chị em trong Nhóm nghiên cứu Meta-Group đã giúp 
đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy/cô và anh/chị/em trong Phòng Vật lý Vật 
liệu từ và siêu dẫn, Phòng Công nghệ Plasma, Phòng thí nghiệm Trọng điểm về vật 
liệu và linh kiện điện tử, Phòng thí nghiệm Linh kiện và thiết bị quang-điện tử ứng 
dụng cho nông-y-sinh và năng lượng, Viện Khoa học vật liệu, đã tạo điều kiện cho 
tôi về cơ sở vật chất để học tập, nghiên cứu và động viên giúp đỡ tôi trong quá trình 
thực hiện luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học 
vật liệu đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí và các thủ tục 
hành chính tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Khoa Khoa 
học cơ bản và Ngoại ngữ - nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian 
và công việc tại cơ quan trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, các cơ quan và cá nhân đã giúp đỡ, tạo 
điều kiện tốt để tôi hoàn thành luận án này. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
TRẦN VĂN HUỲNH 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 
Chữ viết 
tắt 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
AFM Atomic Force Microscopy Kính hiển vi lực nguyên tử 
ALD Atomic Layer Deposition Lắng đọng lớp nguyên tử 
2D Two-Dimensional Hai chiều 
3D Three-Dimensional Ba chiều 
CR Copper Ring Vòng Cu 
CSR Continuous Squares Resonator Bộ cộng hưởng hình vuông liền kề 
CW Cut Wire Thanh kim loại 
CWP Cut-Wire Pair Cặp thanh kim loại 
CWT Cut-Wire Triple Bộ ba thanh kim loại 
DS Disk Shape Hình đĩa 
DP Disk Pair Cặp đĩa 
EM Electromagnetic Điện từ 
FIT Finite Integration Technique Kỹ thuật tích phân hữu hạn 
FWHM Full Width at Half Maximum Độ rộng nửa cực đại 
GHMA Graphene-Integrated 
Hybridized Metamaterial 
Absorber 
Bộ hấp thụ dựa trên vật liệu biến 
hóa lai hóa tích hợp graphene 
HMA Hybridized Metamaterial 
Absorber 
Bộ hấp thụ dựa trên vật liệu biến 
hóa lai hóa 
ICP Inductively Coupled Plasma Plasma cảm ứng từ 
LHM Left-handed Material Vật liệu chiết suât âm 
MEMS Microelectromechanical 
Systems 
Hệ thống vi cơ điện tử 
MMs Metamaterials Vật liệu biến hóa 
MPA Metamaterials Perfect Absorber Bộ hấp thụ tuyệt đối dựa trên vật 
liệu biến hóa 
PCB Printed Circuit Board Bảng mạch in 
RHM Right-handed Material Vật liệu chiết suất dương 
PR Polymer Ring Vòng polymer 
SEM Scanning Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử quét 
SR Spiral Resonator Bộ cộng hưởng xoắn ốc 
SRR Split-Ring Resonator Bộ cộng hưởng vòng hở 
SSR Square-Shaped Resonator Bộ cộng hưởng hình vuông 
UV Ultra Violet Tử ngoại 
WPT Wireless Power Transfer Truyền năng lượng không dây 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Đường đi của tia sáng khi qua thấu kính được làm từ LHM đặt trong chân 
không [1]. ......................................................................................................... 7 
Hình 1.2. (a) Phần thực của độ từ thẩm μ và độ điện thẩm ε của LHM; (b) Phần thực 
của chiết suất của LHM [51]. ........................................................................... 8 
Hình 1.3. (a) Cấu trúc của MPA do Landy đề xuất [9]; (b) và (c) lần lượt là cấu trúc 
ô cơ sở và phổ hấp thụ của MPA được nghiên cứu, chế tạo tại Viện Khoa học 
vật liệu [52]. ..................................................................................................... 9 
Hình 1.4. Cấu trúc cộng hưởng trong vật liệu MPAs: (a) thiết kế ban đầu của Landy; 
(b) dạng vòng cộng hưởng đơn; (c) vòng cộng hưởng hở; (d) vòng cộng hưởng 
kín; (e) cấu trúc thanh kim loại; (f) cấu trúc chữ I; (g) cấu trúc dấu cộng; (h) 
cấu trúc dấu cộng rỗng [56]. .......................................................................... 10 
Hình 1.5. Một số kết quả nghiên cứu vật liệu MPAs hoạt động ở vùng tần số THz: (a) 
mô hình cấu trúc của một MPA; (b) ảnh SEM bề mặt của một MPA; (c) phổ 
hấp thụ mô phỏng của các MPAs; (d) phổ hấp thụ thực nghiệm của các MPAs 
[14]. ................................................................................................................ 11 
Hình 1.6. Các thiết kế thông thường cho MPA hấp thụ băng tần rộng: (a) sắp xếp các 
bộ cộng hưởng trên một mặt phẳng; (b) sắp xếp các bộ cộng hưởng theo 
phương dọc; (c) tích hợp các phần tử điện trở, tụ điện; (d) sử dụng các vật liệu 
nano plasmonic [63]. ...................................................................................... 12 
Hình 1.7. Phổ hấp thụ của MPA mà cấu trúc ô cơ sở gồm hai bộ cộng hưởng hình dấu 
cộng có kích thước khác nhau [66]. ............................................................... 13 
Hình 1.8. Phổ hấp thụ mô phỏng của MPA mà cấu trúc gồm bốn bộ cộng hưởng hình 
dấu cộng có kích thước khác nhau [66]. ........................................................ 13 
Hình 1.9. Phổ hấp thụ thực nghiệm của các MPAs hấp thụ dải tần rộng cùng với ảnh 
SEM bề mặt của chúng [66]. .......................................................................... 14 
Hình 1.10. (a) Ảnh bề mặt của MPA nhìn theo hướng tới của sóng điện từ; (b) Phổ 
hấp thụ của MPA khi góc phân cực của sóng điện từ thay đổi [78]. ............. 15 
Hình 1.11. Phổ hấp thụ mô phỏng của MPA khi góc tới của sóng điện từ thay đổi 
trong hai trường hợp: (a) phân cực TE và (b) phân cực TM [78]. ................. 16 
Hình 1.12. Phổ phản xạ đo được của MPA khi góc tới của sóng điện từ thay đổi trong 
hai trường hợp: (a) phân cực TE và (b) phân cực TM [78]. .......................... 16 
Hình 1.13. (a) Cấu trúc 3D của MPA; (b) Cấu trúc bề mặt MPA theo hướng tới của 
sóng điện từ [80]. ........................................................................................... 17 
Hình 1.14. Phổ hấp thụ của MPA khi nhiệt độ của nước thay đổi: (a) kết quả mô 
phỏng và (b) kết quả thực nghiệm [80]. ......................................................... 17 
Hình 1.15. Độ điện thẩm của nước khi nhiệt độ thay đổi, đường nét liền là phần thực, 
đường nét đứt là phần ảo [80]. ....................................................................... 18 
Hình 1.16. Cấu trúc của MPA với lớp điện môi bằng vật liệu STO [81]. ................ 18 
Hình 1.17. Độ hấp thụ mô phỏng của MPA khi nhiệt độ thay đổi [81]. ................... 19 
Hình 1.18. (a) Cấu trúc ô cơ sở của MPA băng tần kép mà có thể điều khiển được 
dựa trên tinh thể lỏng; (b) Mô hình điều khiển hướng của các tinh thể lỏng LC 
thông qua điện thế một chiều. Trong đó, các tham số cấu trúc gồm: a = 410 
μm, R = 190 μm, r = 155 μm, b = 20 μm, d = 20 μm, s = 12 μm, Hq1 = 500 μm, 
Hq2 = 1000 μm và HLC = 45 μm [82]. ............................................................. 19 
Hình 1.19. Ảnh chụp mẫu MPA chế tạo được và một phần bề mặt của mẫu được 
phóng đại [82]. ............................................................................................... 20 
Hình 1.20. Phổ hấp thụ đo được từ thực nghiệm của MPA sử dụng LC [82]. ......... 20 
Hình 1.21. Cấu trúc của MPAs sử dụng hoàn toàn điện môi với năm loại cấu trúc 
khác nhau [85]. ............................................................................................... 21 
Hình 1.22. a) Phổ hấp thụ mô phỏng của các MPAs sử dụng hoàn toàn điện môi với 
năm loại cấu trúc tương ứng chỉ ra ở trong Hình 1.21; b) Phổ phản xạ mô phỏng 
và thực nghiệm của MPAs sử dụng hoàn toàn điện môi loại V [85]. ............ 22 
Hình 1.23. (a) Mô hình cấu trúc MPA với các bộ cộng hưởng hình dấu cộng; (b) Ảnh 
SEM bề mặt của cấu trúc [93]. ....................................................................... 23 
Hình 1.24. Phổ hấp thụ đo được (đường nét liền màu đen) và phổ hấp xác định thông 
qua mô hình mạch điện tương đương (đường nét đứt màu đỏ) [93]. ............. 24 
Hình 1.25. Quang phổ hấp thụ hồng ngoại của bốn loại khí CO2, N2O, CO, NO dựa 
trên MPA và phổ phát xạ chuẩn hóa tương ứng của chúng [93]. .................. 24 
Hình 1.26. Cấu trúc MPA ứng dụng trong thiết bị thu năng lượng mặt trời [100]. .. 25 
Hình 1.27. Phổ tiêu chuẩn của bức xạ mặt trời AM 1,5 (đường nét liền màu đen) và 
mức hấp thụ năng lượng mặt trời của SA dưới sự chiếu sáng của AM 1,5 
(đường màu đỏ), hiệu suất hấp thụ của SA (đường nét đứt màu đen) [100]. 26 
Hình 1.28. Phổ hấp thụ và bị bỏ sót năng lượng mặt trời bởi MPA trong quang phổ 
đầy đủ của bức xạ mặt trời [100]. .................................................................. 27 
Hình 1.29. (a) Cấu trúc các dây kim loại sắp xếp tuần hoàn; (b) Sự phụ thuộc của độ 
điện thẩm vào tần số [48]. .............................................................................. 28 
Hình 1.30. Các cấu trúc CW với các dạng khác nhau của CW cho cộng hưởng điện 
và phổ truyền qua của chúng. ......................................................................... 29 
Hình 1.31. Nguyên lý hoạt động của SRR để tạo ra môi trường có µ < 0 [49]. ....... 30 
Hình 1.32. Dạng tổng quát của độ từ thẩm hiệu dụng cho mô hình SRR [49]. ........ 31 
Hình 1.33. Mô phỏng quá trình lan truyền sóng điện từ khi gặp một vật liệu trong hai 
trường hợp: (a) có thành phần truyền qua và (b) không có thành phần truyền 
qua .................................................................................................................. 33 
Hình 1.34. (a) Phần thực, (b) phần ảo của độ dẫn điện bề mặt hiệu dụng của graphene 
với các giá trị thế hóa học khác nhau của nó [122]. ....................................... 36 
Hình 1.35. Một số lĩnh vực ứng dụng của graphene [125]. ...................................... 38 
Hình 1.36. (a) Sơ đồ cấu trúc MPA tích hợp graphene; (b) Ảnh bề mặt của MPA nhìn 
theo hướng tới của sóng điện từ; (c) Điện trở của graphene phụ thuộc vào điện 
áp cổng; (d) Sơ đồ của hệ thống đo quang phổ miền thời gian THz [133]. ... 41 
Hình 1.37. Phổ phản xạ của MPA tích hợp graphene được xác định từ mô hình lý 
thuyết khi điện thế tương đối ∆Vg thay đổi [133]. ......................................... 42 
Hình 1.38. Phổ phản xạ đo được của MPA tích hợp graphene khi điện thế tương đối 
∆Vg thay đổi với các trường hợp độ dày lớp điện môi khác nhau gồm: (a) 85 
μm, (b) 60 μm, (c) 40 μm [133]. .................................................................... 42 
Hình 1.39. Cấu trúc MPA tích hợp graphene và ô cơ sở [142]. ............................... 43 
Hình 1.40. Phổ hấp thụ mô phỏng của MP ... “Electrically tunable perfect terahertz avsorber based on a graphene salisbury 
screen hybrid metasurface”, Adv. Optical Mater. 8(3), 1900660-9 (2020). 
138. R. Cheng, Y. Zhou, H. Liu, J. Liu, G. Sun, X. Zhou, H. Shen, Q. Wang & Y. 
Zha, “Tunable graphene-based terahertz absorber via an external magnetic 
field”, Opt. Mater. Express 10(2), 501-12 (2020). 
139. J. Chen, S. Chen, P. Gu, Z. Yan, C. Tang, Z. Xu, B. Liu, Z. Liu, “Electrically 
modulating and switching infrared absorption of monolayer graphene in 
metamaterials”, Carbon 162, 187-194 (2020). 
140. P. Jain, S. Bansal, K. Prakash, N. Sardana, N. Gupta, S. Kumar, A. K. Singh, 
“Graphene‑based tunable multi‑band metamaterial polarization‑insensitive 
absorber for terahertz applications”, J. Mater. Sci.: Mater. Electron. 31, 
11878-9 (2020). 
141. A. Andryieuski and A. V. Lavrinenko, “Graphene metamaterials based 
tunable terahertz absorber: effective surface conductivity approach”, Opt. 
Express 21(7), 9144-12 (2013). 
142. Y. Zhang, Y. Feng, B. Zhu, J. Zhao, T. Jiang, “Grapphene based tunable 
metamaterial absorber and polarization modulation in terahertz frequency”, 
Opt. Express 22(19), 22743- (2014). 
143. J. M. Woo, M. S. Kim, H. W. Kim, J. H. Jang, “Graphene based salibury 
screen for terahertz absorber”, Appl. Phys. Lett 104 081106-4 (2014). 
144. L. Peng, X-M. Li, X. Li, X. Jiang, S-M. Li, “Metal and graphene hybrid 
metasurface designed ultra-wideband terahertz absorbers with polarization 
and incident angle insensitivity” Nanoscale Adv. 1(4), 1452-1459 (2019). 
145. H. Feng, Z. Xu, K. Li, M. Wang, W. Xie, Q. Luo, B. Chen, W. Kong, M. Yun, 
“Tunable polarization-independent and angle-insensitive broadband 
terahertz absorber with graphene metamaterials”, Opt. Express 29(5), 7158-
7167 (2021). 
146. Z. Li, R. Yang, J. Wang, Y. Zhao, J. Tian, W. Zhang, “Multifunctional 
metasurface for broadband absorption, linear and circular polarization 
conversions”, Opt. Mater. Express 11(10), 3507-3519 (2021). 
147. J. Xu, Z. Qin, M. Chen, Y. Cheng, H. Liu, R. Xu, C. Teng, S. Deng, H. Deng, 
H. Yang, S. Qu, L. Yuan, “Broadband tunable perfect absorber with high 
absorptivity based on double layer graphene”, Opt. Mater. Express 11(10), 
3398-3410 (2021). 
148. J. Zhu, C. Wu, Y. Ren, “Broadband terahertz metamaterial absorber based 
on graphene resonators with perfect absorption”, Results Phys. 26, 104466 
(2021). 
149. B. Xiao, M. Gu, S. Xiao, “Broadband, wide-angle and tunable terahertz 
absorber based on cross-shaped graphene arrays”, App. Opt. 56(19), 5458-5 
(2017). 
157 
150. J. Zhang, J. Tian, L. Li, “A dual-band tunable metamaterial near-unity 
absorber composed of periodic cross and disk graphene arrayss”, IEEE 
Photonics J. 10(2), 1-12 (2018). 
151. N. Mou, S. Sun, H. Dong, S. Dong, Q. He, L. Zhou, L. Zhang,“Hybridization-
induced broadband terahertz wave absorption with graphene metasurfaces”, 
Opt. Express 26(9), 11728-9 (2018). 
152. L. Qi, C. Liu, S. M. A. Shah,“A broad dual-band switchable graphene-based 
terahertz metamaterial absorber”, Carbon 153, 179-188 (2019). 
153. A. C. Tasolamprou, A. D. Koulouklidis, C. Daskalaki, C. P. Mavidis, G. 
Kenanakis, G. Deligeorgis, Z. Viskadourakis, P. Kuzhir, S. Tzortzakis, M. 
Kafesaki, E. N. Economou, C. M. Soukoulis, “Experimental Demonstration 
of Ultrafast THz Modulation in a Graphene-Based Thin Film Absorber 
through Negative Photoinduced Conductivity”, ACS Photonics 6, 720-727 
(2019). 
154. Z. Yia, H. Lina, G. Niuc, X. Chena, Z. Zhoua, X. Yec, T. Duana, Y. Yia, Y. 
Tanga, Y. Yid, “Graphene-based tunable triple-band plasmonic perfect 
metamaterial absorber with good angle-polarization-tolerance”, Results 
Phys. 13, 102149-6 (2019). 
155. Z. Yia, L. Liua, L. Wanga, C. Cena, X. Chena, Z. Zhoua, X. Yec, Y. Yia, Y. 
Tang, Y. Yid, P. Wue, “Tunable dual-band perfect absorber consisting of 
periodic cross-cross monolayer graphene arrays”, Results Phys. 13, 102217 
(2019). 
156. F. Zeng, L. Ye,L. Li, Z. Wang, W. Zhao, Y. Zhang, “Tunable mid-infrared 
dual-band and broadband cross-polarization converters based on U-shaped 
graphene metamaterials”, Opt. Express 27(23), 33826-14 (2019). 
157. R. Ke, W. Liu, J. Tian, R. Yang, W. Pei, “Dual-band tunable perfect absorber 
based on monolayer graphene pattern”, Results Phys. 18, 103306-7 (2020). 
158. D. Yan, M. Meng, J. Li, X. Li, “Graphene-Assisted Narrow Bandwidth Dual-
Band Tunable Terahertz Metamaterial Absorber”, Front. Phys. 8, 306-11 
(2020). 
159. F. Chen, Y. Cheng, H. Luo, “A broadband tunable terahertz metamaterial 
absorber based on single-layer complementary gammadion-shaped 
graphene”, Materials 13, 860-11 (2020). 
160. H. Zhu, Y. Zhang, L. Ye, Y. Li, Y. Xu, R. Xu, “Switchable and tunable 
terahertz metamaterial absorber with broadband and multi-band absorption”, 
Opt. Express 28(26), 38626-12 (2020). 
161. Z. Che, G. Zhang, Y. Lun, Z. Li, J. Suo, J. Yue, “Terahertz stepped wideband 
absorber based on graphene metamaterials”, AIP Advances 10, 125113-8 
(2020). 
162. J. Han, R. Chen, “Tunable broadband terahertz absorber based on a single-
layer graphene metasurface”, Opt. Express 28(20), 30289-10 (2020). 
158 
163. Z. Su, J. Yin, X. Zhao, “Terahertz dual-band metamaterial absorber based on 
graphene/MgF2 multilayer structures”, Optics Express 23(2), 1679-12 (2015). 
164. M. Rahmanzadeh, H. Rajabalipanah, A. Abdolali, “Multilayer graphene-
based metasurfaces: robust design method for extremely broadband, wide-
angle, and polarization-insensitive terahertz absorbers”, Appl. Opt. 57(4), 
959-10 (2018). 
165. H. Lin, B. C. P. Sturmberg, K – T. Lin, Y. Yang, X. Zheng, T. K. Chong, C. 
M. de Sterke, B. Jia, “A 90-nm-thick graphene metamaterial for strong and 
extremely broadband absorption of unpolarized light”, Nat. Photonics 13, 
270-276 (2019). 
166. D. Wu, M. Wang, H. Feng, Z. Xu, Y. Liu, F. Xia, K. Zhang, W. Kong, L. 
Dong, M. Yun, “Independently tunable perfect absorber based on the 
plasmonic in double-layer graphene structure”, Carbon 155, 618-623 (2019) 
167. X. Jin, F. Wang, S. Huang, Z. Xie, L. Li, X. Han, H. Chen, H. Zhou, “Coherent 
perfect absorber with independently tunable frequency based on multilayer 
graphene”, Opt. Commun. 446, 44-50 (2019). 
168. I-T. Lin, J-M. Liu, H-C. Tsai, K-H. Wu, J-Y. Syu, C-Y. Su, “Family of 
graphene-assisted resonant surface optical excitations for terahertz devices”, 
Sci. Rep. 6, 35467-10 (2016). 
169. T. T. Kim, H. D. Kim, R. Zhao, S. S, Oh, T. Ha, D. S. Chung, Y. H. Lee, B. 
Min, S. Zhang, “Electrically tunable slow light using graphene 
metamaterials”, ACS Photonics 5(5), 1800-8 (2018). 
170. C. Shi, N. H. Mahlmeister, I. J. Luxmoore, G. R. Nash, “Metamaterial-based 
graphene thermal emitter”, Nano Res. 11, 3567-7 (2018). 
171. B. Zhang, J. Song, L. Lu, B. Li, K. Zhou, Q. Cheng, X. Luo, “Magnetic-field 
control of near-field radiative heat transfer between graphene-based 
hyperbolic metamaterials” Appl. Phys. Lett. 177(16), 163901-5 (2020). 
172. S. Gong, B. Xiao, L. Xiao, S. Tong, S. Xiao, X. Wang, “Hybridization-induced 
dual-band tunable graphene metamaterials for sensing”, Opt. Mater. Express 
9(11), 35-9 (2019). 
173. M. Tonouchi, “Cuttung –edge terahertz technology”, Nat. Photonics 1, 97-105 
(2007). 
174. A. M. Nicolson, G. F. Ross, "Measurement of the intrinsic properties of 
materials by time-domain techniques", Instrum. Meas. IEEE Trans. 19, 377 
(1970). 
175. X. Chen, T. M. Grzegorczyk, B. I. Wu, J. Pacheco, and J. A. Kong, "Robust 
method to retrieve the constitutive effective parameters of metamaterials", 
Phys. Rev. E 70, 016608 (2004). 
176. T. Koschny, M. Kafesaki, E.N. Economou, C.M. Soukoulis, “Effective 
medium theory of left-handed materials”, Phys. Rev. Lett. 93, 104702 (2004). 
159 
177. N. T. Tung, P. V. Hoai, N. T. Binh, L. V. Hong, V. D. Lam, Y. P. Lee, 
“Demonstrate the double negative behavior of metamaterial using the effective 
medium theory”, Communications in Physics 20(1) 83-90 (2010). 
178. J. Zhou, E. N. Economon, T. Koschny, C. M. Soukoulis, “Unifying approach 
to lefthanded material design”, Opt. Lett. 31, 3620 (2006). 
179. Y. Q. Pang, Y. J. Zhou, and J. Wang, “Equivalent circuit method analysis of 
the influence of frequency selective surface resistance on the frequency 
response of metamaterial absorbers”, J. Appl. Phys. 110, 023704 (2011). 
180.  
181. https://refractiveindex.info/01/3/2021. 
182. https://owenduffy.net/calc/SkinDepth.htm/01/3/2021 
183. Z. G. Dong, M. X. Xu, S. Y. Lei, H. Liu, T. Li, F. M. Wang, and S. N. Zhu, 
“Negative refraction with magnetic resonance in a metallic double-ring 
metamaterial”, Appl. Phys. Lett 92(6), 064101 (2008). 
184. D. T. Anh, D. T. Viet, P. T. Trang, N. M. Thang, H. Q. Quy, N. V. Hieu, V. 
D. Lam, N. T. Tung, “Taming electromagnetic metamaterials for isotropic 
derfect absorbers”, AIP Advances 5, 077119-8 (2015). 
185. E. Prodan, “Ahybridization model for the plasmon response of complex 
nanostructures”, Science 302, 419 (2003). 
186. P. Nordlander, C. Oubre, E. Prodan, K. Li, M. I. Stockman, “plasmon 
hybridization in nanoparticle dimers”, Nano Lett 4, 899 (2004). 
187. N. T. Tung, D. T. Viet, B. S. Tung, N. V. Hieu, P. Lievens, V. D. Lam, 
“Broadband negative permeability by hybridized cut-wire-pair 
metamaterials”, Appl. Phys. Express 5, 112001 (2012). 
188. M Lobet, M. Lard, M. Sarrazin, O. Deparis, L. Henrard, “Plasmon 
hybridization in pyramidal metamaterials: A route towards ultra-broadband 
absorption”, Opt. Express 22, 12678(2014). 
189. Z. H. Zhu, C. C. Guo, J. F. Zhang, K. Liu, X. D. Yuan and S. Q. Qin, 
“Broadband single-layered graphene absorber using periodic arrays of 
graphene ribbons with gradient width”, Appl. Phys. Express 8(1), 072602 
(2015). 
190. J. S. Gómez-Díaz, J. Perruisseau-Carrier, “Graphene-based plasmonic 
switches at near infrared frequencies”, Opt. Express 21, 15490 (2013). 
191. N. T. Tung, T. X. Hoai, V. D. Lam, J. W. Park, V. T. Thuy, Y. P. Lee, “Perfect 
impedance-matched left-handed behavior in combined metamaterial”, Eur. 
Phys. J. B 74, 47(2010). 
192. V. D. Lam, N. T. Tung, M. H. Cho, J. W. Park, J. Y. Rhee, Y. P. Lee, 
“Influence of lattice parameters on the resonance frequencies of a cut-wire-
pair medium”, J. Appl. Phys. 105, 113102 (2009). 
160 
193. R. Yan, B. Sensale-Rodriguez, L. Liu, D. Jena, H. G. Xing, “A new class of 
electrically tunable metamaterial terahertz modulators”, Opt. Express 20, 
28664 (2012). 
194. B. El-Kareh, “Fundamentals of Semiconductor Processing Technology”, 
Springer, (2012). 
195. S. N. Burokur, A. Sellier, B. Kant´e, A. de Lustrac, “Symmetry breaking in 
metallic cut wire pairs metamaterials for negative refractive index”, Appl. 
Phys. Lett. 94, 201111 (2009). 
196. S. Arezoomandan, H. C. Quispe, A. Chanana, P. Gopalan, S. Banerji, A. 
Nahata, B. Sensale-Rodriguez, “Graphene-dielectric integrated THz 
metasurface”, Semicond. Sci. Technol. 33, 104007 (2018). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_chat_hap_thu_song_dien_tu_dang_huong.pdf
  • pdfDong gop moi TA-Huynh.pdf
  • pdfDong gop moi TV - Huynh.pdf
  • docDong gop moi -Tran Van Huynh.doc
  • pdfQuyet dinh Hoi dong HV Tran Van Huynh.pdf
  • pdftom tat luan an - tieng Viet.pdf