Luận án Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

Là một quốc gia thống nhất của các tộc người cùng sinh sống, Việt Nam có

một kho tàng phong phú di sản văn hóa gồm hai thành tố hữu cơ là di sản văn hóa

vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Với sự quý báu cần phải gìn giữ, bảo tồn và tái

sinh kho tàng di sản văn hóa quý giá đó để vừa là chất keo gắn kết cộng đồng 54

dân tộc1, vừa là cơ sở sáng tạo những giá trị tinh thần mới và giao lưu văn hóa trong

bối cảnh hội nhập thế giới. Trong nhiều thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã

ban hành nhiều Nghị quyết bàn riêng về văn hoá, với chủ trương xây dựng và phát

triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc2; xây dựng và phát

triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước3;

bảo đảm yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế, thích ứng với xu thế

phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các công nghệ mới, hiện đại

và biến đổi kinh tế - xã hội, con người do tác động của thiên tai, dịch bệnh, khủng

hoảng. Việt Nam là một trong số quốc gia sớm phê chuẩn Công ước về Bảo vệ di

sản văn hóa phi vật thể năm 2003 (gọi tắt là Công ước năm 2003) của Tổ chức

Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), phê chuẩn vào năm

20054, Việt Nam cũng là thành viên của Ủy ban Liên chính phủ tham gia xây dựng

phương hướng hoạt động và các chính sách quốc tế có liên quan đến Công ước này.

Cùng với việc tham gia Công ước, Việt Nam cam kết tuân thủ các quy định của

Công ước phải được luật hóa vào pháp luật của các quốc gia thành viên.

Quốc hội Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 9 ngày 29 tháng 6 năm 2001 thông qua

Luật Di sản văn hóa năm 2001 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 và Luật

sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa năm 2009. Sự ra đời của Luật

cùng với các văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết thi hành đã tạo cơ sở pháp lý quan

trọng và trực tiếp nhất để tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, nâng

cao trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá

trị di sản văn hóa vật thể. Hàng vạn di sản văn hóa phi vật thể đã được kiểm kê,

nhận diện, lập hồ sơ khoa học và nhiều di sản được vinh danh ở trong nước và quốc

tế.

pdf 199 trang kiennguyen 20/08/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

Luận án Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
--o0o-- 
ĐỖ THANH HƯƠNG 
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY 
GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 
Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
--o0o-- 
ĐỖ THANH HƯƠNG 
 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY 
GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 
Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Chuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 
Mã số: 93.80.102 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN QUANG 
 2. TS. HOÀNG MINH THÁI 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
Luận án: “PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM” là công trình do chính tác giả tìm hiểu,
nghiên cứu và xây dựng nên. Những nội dung và ý tưởng của tác giả khác trong các
tài liệu tham khảo đều được trích dẫn theo đúng quy định. Nội dung công trình
không sao chép bất kỳ Luận án hay tài liệu nào.
Tác giả cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực của Luận án.
Tác giả
Đỗ Thanh Hương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án..................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................... 4
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu......................................................................5
4. Cách tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu................ 6
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu...................................................................... 8
6. Những điểm mới và ý nghĩa khoa học của Luận án........................................9
7. Bố cục của Luận án...........................................................................................10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................11
1.1. Các nghiên cứu chung về di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể...... 11
1.2. Các nghiên cứu pháp luật về di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể..... 17
1.3. Các nghiên cứu pháp luật bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể...................................................................................................................... 24
1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt ra cho nghiên cứu.............30
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM...... 33
2.1. Những vấn đề lý luận về di sản văn hóa phi vật thể và bảo vệ, phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể..................................................................33
2.1.1. Khái niệm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể............33
2.1.2. Đặc điểm của di sản văn hóa phi vật thể.................................................38
2.1.3. Tiêu chí của di sản văn hóa phi vật thể...................................................40
2.1.4. Vai trò của di sản văn hóa phi vật thể đối với phát triển xã hội............41
2.1.5. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.............................43
2.2. Mục đích, phương pháp điều chỉnh và thực hiện pháp luật về bảo vệ
và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể....................................................45
2.2.1. Mục đích điều chỉnh pháp luật trong việc bảo vệ và phát huy các
giá trị di sản văn hóa phi vật thể........................................................................45
2.2.2. Phương pháp điều chỉnh pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể.......................................................................................46
2.2.3. Thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể nhằm đảm bảo mục đích điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh
vực di sản văn hóa phi vật thể............................................................................47
2.3. Chủ thể, hình thức và tiêu chí bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể....................................................................................................... 48
2.3.1. Chủ thể pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể... 48
2.3.2. Hình thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể...........49
2.3.3. Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể................................................................ 51
2.4. Yếu tố tác động đến pháp luật và thực hiện pháp luật về bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.........................................................53
2.4.1. Yếu tố về nhận thức, quan điểm.............................................................. 53
2.4.2. Yếu tố kinh tế - xã hội...............................................................................54
2.4.3. Điều ước quốc tế đã kí kết........................................................................55
2.5. Pháp luật của một số quốc gia châu Á về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể......................................................................................... 57
2.5.1. Pháp luật của Trung Quốc về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể.....................................................................................................58
2.5.2. Pháp luật của Hàn Quốc về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể.....................................................................................................60
2.5.3. Pháp luật của Nhật Bản về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể.....................................................................................................63
2.5.4. Một số kinh nghiệm từ pháp luật của một số quốc gia Châu Á
trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể............................. 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................... 69
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
Ở VIỆT NAM............................................................................................................70
3.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể..................................................................................................................... 70
3.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể.....................................................................................................70
3.1.2. Chủ thể pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể ................................................................................................................ 72
3.1.3. Khách thể của quan hệ pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể.......................................................................................79
3.1.4. Hình thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể...........81
3.2. Hiệu quả đạt được và một số vấn đề đặt ra đối với pháp luật điều
chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể........................................................... 86
3.2.1. Phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam thực hiện......................... 86
3.2.2. Thể hiện được đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam...... 87
3.2.3. Đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể...................................................................................89
3.2.4. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình điều chỉnh pháp luật lĩnh vực
di sản văn hóa phi vật thể...................................................................................91
3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa phi vật thể ở Việt Nam........................................................................... 94
3.3.1. Pháp luật điều chỉnh hoạt động các chủ thể trong việc bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể........................................................94
3.3.2. Nội dung thực hiện hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể...................................................................................................102
3.3.3. Thực hiện quy định về kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm minh các
vi phạm pháp luật đối với các di sản văn hóa phi vật thể.............................. 108
3.3.4. Nguyên nhân của những bất cập.......................................................... 110
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 112
CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
Ở VIỆT NAM..........................................................................................................114
4.1. Bối cảnh và một số yêu cầu đặt ra đối với hoạt động bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hiện nay................................................114
4.1.1. Bối cảnh ảnh hưởng đến việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể...................................................................................................114
4.1.2. Một số yêu cầu đặt ra đối với hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể hiện nay................................................................. 115
4.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa phi vật thể.............................................................................................. 116
4.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể....................................................................................... 118
4.3.1. Đảm bảo tính toàn diện, thống nhất các thuật ngữ, khái niệm, tiêu
chí đánh giá trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về di sản
văn hóa phi vật thể............................................................................................119
4.3.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể.....................................................................................124
4.3.3. Đảm bảo các hình thức và phương pháp bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể.................................................................................126
4.3.4. Bảo hộ quyền tác giả đối với vấn đề sở hữu trí tuệ về di sản văn
hóa phi vật thể...................................................................................................127
4.4. Các giải pháp đối với hoạt động thực hiện quy định pháp luật về bảo
vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể......................................... ... n
M
ường
C
hà)
2017
228
T
ri
thức
và
kỹ
thuật
viết
chữ
trên
lá
B
uông
của
ngườiK
hm
er
T
rithức
dân
gian
A
n
G
iang
(huyện
T
riT
ôn,huyện
T
ịnh
B
iên)
2017
229
H
átđúm
T
hủy
N
guyên
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
H
ải
Phòng
(các
xã
P
hục
L
ễ,
Phả
L
ễ,
L
ập
L
ễ,
T
am
H
ưng,N
gũ
L
ão,huyện
T
hủy
N
guyên)
2018
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
230
N
ghệ
thuật
m
úa
rối
nước
ở
N
guyên
X
á
và
Đ
ông
C
ác
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
T
hái
B
ình
(các
xã
N
guyên
X
á
và
Đ
ông
C
ác,
huyện
Đ
ông
H
ưng)
2018
231
D
ân
ca
của
ngườiB
ố
Y
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
H
à
G
iang
(xã
Q
uyếtT
iến,huyện
Q
uản
B
ạ)
2018
232
K
hắp
N
ôm
của
ngườiT
ày
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
L
ào
C
ai(huyện
V
ăn
B
àn)
2018
233
L
ượn
C
ọicủa
ngườiT
ày
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
T
háiN
guyên
(huyện
Đ
ịnh
H
óa)
2018
234
H
átsoọng
cô
của
ngườiS
án
D
ìu
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
V
ĩnh
P
húc
(các
huyện
L
ập
T
hạch,
T
am
Đ
ảo,
B
ình
X
uyên
và
thành
phố
P
húc
Y
ên)
2018
235
H
ò
Đ
ồng
T
háp
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
Đ
ồng
T
háp
2018
236
Pả
dung
của
ngườiD
ao
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
T
hái
N
guyên
(xã
Phúc
C
hu,
huyện
Đ
ịnh
H
óa
và
xã
Y
ên
N
inh,huyện
P
hú
L
ương)
2018
237
L
ễ
hộiđền
L
ăng
Sương
L
ễ
hộitruyền
thống
Phú
T
họ
(xã
T
rung
N
ghĩa,huyện
T
hanh
T
hủy)
2018
238
L
ễ
hộiđền
Đ
ộc
C
ước
L
ễ
hộitruyền
thống
T
hanh
H
óa
(thành
phố
S
ầm
S
ơn)
2018
239
L
ễ
hộiđền
T
hanh
L
iệt
L
ễ
hộitruyền
thống
N
ghệ
A
n
(xã
H
ưng
L
am
,huyện
H
ưng
N
guyên)
2018
240
L
ễ
hộiđình
T
họ
V
ực
L
ễ
hộitruyền
thống
T
uyên
Q
uang
(xã
H
ồng
L
ạc,huyện
S
ơn
D
ương)
2018
241
L
ễ
hộilàng
T
hượng
L
iệt
L
ễ
hộitruyền
thống
T
háiB
ình
(xã
Đ
ông
T
ân,huyện
Đ
ông
H
ưng)
2018
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
242
L
ễ
hội
N
àng
H
ai
(C
ầu
T
răng)
của
ngườiT
ày
N
gạn
L
ễ
hộitruyền
thống
H
à
G
iang
(xã
V
ô
Đ
iếm
,huyện
B
ắc
Q
uang)
2018
243
L
ễ
hộibơiĐ
ăm
L
ễ
hộitruyền
thống
H
à
N
ội(phường
T
ây
T
ựu,quận
B
ắc
T
ừ
L
iêm
)
2018
244
L
ễ
hội
cầu
m
ùa
của
người
S
án
C
hay
L
ễ
hộitruyền
thống
T
háiN
guyên
(huyện
P
hú
L
ương)
2018
245
L
ễ
hộiđền
N
gự
D
ội
L
ễ
hộitruyền
thống
V
ĩnh
P
húc
(xã
V
ĩnh
N
inh,huyện
V
ĩnh
T
ường)
2018
246
L
ễ
hộiđình
P
hương
Đ
ộ
L
ễ
hộitruyền
thống
T
hái
N
guyên
(xã
X
uân
Phương,
huyện
P
hú
B
ình)
2018
247
L
ễ
hộiđình
T
rường
L
âm
L
ễ
hộitruyền
thống
H
à
N
ội(phường
V
iệtH
ưng,quận
L
ong
B
iên)
2018
248
L
ễ
hộiK
ỳ
yên
đình
B
ình
T
hủy
L
ễ
hộitruyền
thống
C
ần
T
hơ
(phường
B
ình
T
hủy,quận
B
ình
T
hủy)
2018
249
L
ễ
hộiL
ồng
tồng
của
ngườiT
ày
L
ễ
hộitruyền
thống
L
ào
C
ai(huyện
V
ăn
B
àn)
2018
250
L
ễ
hộiP
hàiL
ừa
L
ễ
hộitruyền
thống
L
ạng
Sơn
(xã
H
ồng
P
hong,huyện
B
ình
G
ia)
2018
251
L
ễ
hộicầu
ngư
Q
uảng
B
ình
L
ễ
hộitruyền
thống
Q
uảng
B
ình
(các
huyện
Q
uảng
T
rạch,
B
ố
T
rạch,
Q
uảng
N
inh,L
ệ
T
hủy,
thị
xã
B
a
Đ
ồn,thành
phố
Đ
ồng
H
ới)
2018
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
252
L
ễ
cúng
trưởng
thành
của
ngườiÊ
đê
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
Phú
Y
ên
(huyện
S
ông
H
inh
và
Sơn
H
òa)
2018
253
L
ễ
vía
B
à
L
inh
S
ơn
T
hánh
M
ẫu
-
núiB
à
Đ
en
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
T
ây
N
inh
(thành
phố
T
ây
N
inh)
2018
254
L
ễ
cúng
rừng
của
ngườiP
hù
L
á
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
H
à
G
iang
(xã
N
àn
Sỉn,huyện
X
ín
M
ần)
2018
255
L
ễ
cầu
an
(P
ang
A
)
của
người
L
a
H
a
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
S
ơn
L
a
(các
huyện
M
ường
L
a,
Q
uỳnh
N
hai
và
T
huận
C
hâu)
2018
256
L
ễ
C
ầu
làng
(Á
y
lay)
của
người
D
ao
H
ọ
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
L
ào
C
ai(huyện
V
ăn
B
àn)
2018
257
L
ễ
ra
đồng
(P
ặt
O
ong)
của
người
P
u
P
éo
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
H
à
G
iang
(xã
P
hố
L
à,huyện
Đ
ồng
V
ăn)
2018
258
N
ghệ
thuật
K
hèn
của
người
H
’M
ông
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
Sơn
L
a
(huyện
M
ộc
C
hâu)
2018
259
L
ễ
C
ấp
sắc
P
ụt
(L
ẩu
P
ụt)
của
ngườiT
ày
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
B
ắc
K
ạn
(xã
Đ
ồng
Phúc,huyện
B
a
B
ể)
2018
260
T
rống
trong
nghi
lễ
của
người
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
L
ào
C
ai(huyện
M
ường
K
hương)
2018
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
H
’M
ông
261
T
ục
thờ
T
ản
V
iên
Sơn
T
hánh
tại
B
a
V
ì
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
H
à
N
ội(huyện
B
a
V
ì)
2018
262
L
ễ
bỏ
m
ả
của
ngườiR
aglai
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
N
inh
T
huận
(xã
Phước
C
hiến,huyện
T
huận
B
ắc)
2018
263
L
ễ
cấp
sắc
của
ngườiSán
D
ìu
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
T
hái
N
guyên
(xã
N
am
H
òa,
huyện
Đ
ồng
H
ỷ
và
xã
B
àn
Đ
ạt,huyện
Phú
B
ình)
2018
264
N
ghề
đúc
đồng
cổ
truyền
làng
C
hè
(T
rà
Đ
ông)
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
T
hanh
H
óa
(xã
[T
hiệu
T
rung]],
[huyện
T
hiệu
H
óa)
2018
265
N
ghề
chạm
khắc
bạc
của
người
D
ao
Đ
ỏ
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
L
ào
C
ai(huyện
S
a
Pa)
2018
266
N
ghề
làm
bánh
tráng
M
ỹ
L
ồng
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
B
ến
T
re
(xã
M
ỹ
T
hạnh,huyện
G
iồng
T
rôm
)
2018
267
N
ghề
làm
bánh
phồng
S
ơn
Đ
ốc
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
B
ến
T
re
(xã
H
ưng
N
hượng,huyện
G
iồng
T
rôm
)
2018
268
K
ỹ
thuật
làm
giấy
bản
của
người
D
ao
Đ
ỏ
T
rithức
dân
gian
H
à
G
iang
(thị
trấn
V
iệt
Q
uang,
huyện
B
ắc
Q
uang)
2018
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
269
N
ghệ
thuật
trang
trí
hoa
văn
trên
trang
phục
của
ngườiD
ao
Đ
ỏ
T
rithức
dân
gian
B
ắc
K
ạn
(xã
N
gọc
P
hái,huyện
C
hợ
Đ
ồn)
2018
270
L
ượn
C
ọicủa
ngườiT
ày
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
H
uyện
Pác
N
ặm
,tỉnh
B
ắc
K
ạn
2019
271
H
ò
C
ần
T
hơ
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
H
uyện
T
hới
L
ai,
quận
Ô
M
ôn,
quận
C
ái
R
ăng,
thành
phố
C
ần
T
hơ
2019
272
H
átD
ậm
Q
uyển
Sơn
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
X
ã
T
hiSơn,huyện
K
im
B
ảng,tỉnh
H
à
N
am
2019
273
N
ghệ
thuật
R
ô-băm
của
người
K
hm
er
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
X
ã
T
àiV
ăn,huyện
T
rần
Đ
ề,tỉnh
Sóc
T
răng
2019
274
X
ường
giao
duyên
của
người
M
ường
N
ghệ
thuậttrình
diễn
dân
gian
X
ã
C
ao
N
gọc,
xã
T
hạch
L
ập,
xã
M
inh
S
ơn,
huyện
N
gọc
L
ặc,tỉnh
T
hanh
H
óa
2019
275
M
ền
L
oóng
P
hạt
Á
i(T
ếtH
oa
m
ào
gà)
của
ngườiC
ống
L
ễ
hộitruyền
thống
X
ã
Pa
T
hơm
,
huyện
Đ
iện
B
iên,
xã
N
ậm
K
è,
huyện
M
ường
N
hé,
xã
P
a
T
ần,
huyện
N
ậm
P
ồ,
tỉnh
Đ
iện
B
iên
2019
276
L
ễ
hộiC
hùa
B
à
Đ
anh
L
ễ
hộitruyền
thống
X
ã
N
gọc
S
ơn,huyện
K
im
B
ảng,tỉnh
H
à
N
am
2019
277
L
ễ
hộiL
àng
T
riều
K
húc
L
ễ
hộitruyền
thống
X
ã
T
ân
T
riều,
huyện
T
hanh
T
rì,
T
hành
phố
H
à
N
ội
2019
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
278
L
ễ
hộiN
ghinh
Ô
ng
L
ễ
hộitruyền
thống
T
hịtrấn
T
rần
Đ
ề,huyện
T
rần
Đ
ề,tỉnh
S
óc
T
răng
2019
279
L
ễ
G
ạ
M
a
T
hú
(C
úng
bản)
của
ngườiH
à
N
hì
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
X
ã
Sín
T
hầu,
xã
C
hung
C
hải,
xã
Sen
T
hượng,
xã
L
eng
Su
Sìn,huyện
M
ường
N
hé,tỉnh
Đ
iện
B
iên
2019
280
N
ghi
lễ
M
o
T
ham
T
hát
của
người
T
ày
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
X
ã
L
àng
G
iàng,huyện
V
ăn
B
àn,tỉnh
L
ào
C
ai
2019
281
N
ghilễ
T
hen
của
ngườiG
iáy
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
H
uyện
B
átX
át,tỉnh
L
ào
C
ai
2019
282
L
ễ
C
ấp
sắc
của
người
D
ao
Q
uần
C
hẹt
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
X
ã
X
uân
T
hủy,huyện
Y
ên
L
ập,tỉnh
P
hú
T
họ
2019
283
N
ghề
rèn
của
ngườiN
ùng
A
n
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
X
ã
Phúc
Sen,huyện
Q
uảng
U
yên,tỉnh
C
ao
B
ằng
2019
284
N
ghề
cốm
M
ễ
T
rì
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
P
hường
M
ễ
T
rì,
quận
N
am
T
ừ
L
iêm
,
thành
phố
H
à
N
ội
2019
285
N
ghề
dệt
thổ
cẩm
truyền
thống
của
ngườiH
rê
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
X
ã
B
a
T
hành,huyện
B
a
T
ơ,tỉnh
Q
uảng
N
gãi
2019
286
N
ghệ
thuật
trang
trí
trên
trang
phục
truyền
thống
của
người
D
ao
Đ
ỏ
T
rithức
dân
gian
H
uyện
S
ơn
D
ương,
huyện
H
àm
Y
ên,
huyện
C
hiêm
H
óa,
huyện
N
a
H
ang,
huyện
L
âm
B
ình,
tỉnh
T
uyển
Q
uang
2019
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
287
L
ễ
hộiG
ầu
tào
của
ngườiM
ông
L
ễ
hộitruyền
thống
huyện
Phong
T
hổ,
huyện
Sìn
H
ồ,
huyện
T
am
Đ
ường,tỉnh
L
aiC
hâu
2020
288
L
ễ
hộiC
hùa
Đ
ạiB
i
L
ễ
hộitruyền
thống
thị
trấn
N
am
G
iang,
huyện
N
am
T
rực,
tỉnh
N
am
Đ
ịnh.
2020
289
L
ễ
hộiĐ
ền,C
hùa
L
inh
Q
uang
L
ễ
hộitruyền
thống
xã
Phương
Đ
ịnh,
huyện
T
rực
N
inh,
tỉnh
N
am
Đ
ịnh.
2020
290
N
ghi
lễ
G
ội
ầu
(L
úng
ta)
của
ngườiT
háiT
rắng
L
ễ
hộitruyền
thống
huyện
Q
uỳnh
N
hai,tỉnh
S
ơn
L
a.
2020
291
L
ễ
hộiL
ăng
Ô
ng
T
rà
Ô
n
L
ễ
hộitruyền
thống
xã
T
hiện
M
ỹ,huyện
T
rà
Ô
n,tỉnh
V
ĩnh
L
ong
2020
292
L
ễ
cấp
sắc
(T
ủ
cải)
của
ngườiD
ao
Q
uần
chẹt
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
xã
H
uổiSó,huyện
T
ủa
C
hùa,tỉnh
Đ
iện
B
iên.
2020
293
L
ễ
C
ấp
sắc
của
ngườiD
ao
T
iền
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
xã
X
uân
S
ơn,huyện
T
ân
Sơn,tỉnh
Phú
T
họ.
2020
294
T
ếtN
guyên
tiêu
của
ngườiH
oa
T
ập
quán
xã
hộivà
tín
ngưỡng
Q
uận
5,T
hành
phố
H
ồ
C
híM
inh
2020
295
N
ghề
làm
trống
của
người
D
ao
Đ
ỏ
N
ghề
thủ
công
truyền
thống
huyện
S
a
Pa,tỉnh
L
ào
C
ai
2020
S
T
T
D
isản
văn
h
óa
p
hivật
th
ể
L
oạihìn
h
Đ
ịa
p
h
ư
ơ
ng
N
ăm
296
N
ghệ
thuật
tạo
hoa
văn
trên
trang
phục
của
ngườiM
ông
H
oa
N
ghệ
thuậtT
C
truyền
thống
huyện
M
ộc
C
hâu,tỉnh
Sơn
L
a.
2020

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phap_luat_ve_bao_ve_va_phat_huy_gia_tri_di_san_van_h.pdf