Luận án Nghiên cứu ứng dụng sóng siêu âm dự đoán cường độ chịu nén và vết nứt của bê tông sử dụng tro bay và bột đá
Nghiên cứu ứng dụng sóng siêu âm nhằm dự đoán chất lượng và khuyết tật bê
tông là lĩnh vực nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhóm nghiên cứu trên thế
giới. Hằng năm, có nhiều công trình nghiên cứu và bài báo khoa học được đăng trên
các tạp chí uy tín của thế giới. Các hướng nghiên cứu thường gặp như sau: Nghiên
cứu mô phỏng sự lan truyền sóng siêu âm trong bê tông, nghiên cứu dự đoán cường
độ chịu nén bê tông dựa trên vận tốc xung siêu âm (Ultrasonic Pulse Velocity), và
nghiên cứu dự đoán chiều sâu vết nứt bằng phương pháp siêu âm.
Ở trong nước, các nghiên cứu về ứng dụng sóng siêu âm nhằm dự đoán cường
độ chịu nén và vết nứt của bê tông là không nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu là sử dụng
các biểu thức trong TCVN 9357:2012 về đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc
xung siêu âm để xây dựng mối quan hệ giữa cường độ chịu nén bê tông với vận tốc
xung siêu âm và đo đạc chiều sâu vết nứt mở trên bê tông bằng phương pháp siêu âm.
Gần đây, một số nghiên cứu trong nước bắt đầu sử dụng mạng ANN để dự đoán
cường độ chịu nén của bê tông. Tại miền Trung Việt Nam, các công trình bê tông
thường yêu cầu cấp độ bền chịu nén bê tông từ B15 đến B40 (tương ứng mác 200 đến
mác 500). Các vật liệu thường được dùng để chế tạo bê tông với yêu cầu cấp độ bền
chịu nén như trên bao gồm: cát, đá dăm, bột đá, xi măng Portland, tro bay và nước.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tiến hành dự đoán cường độ chịu nén cho đối
tượng bê tông này, gây khó khăn và tốn nhiều công sức cho các kỹ sư xây dựng trong
việc thiết kế cấp phối và đánh giá cường độ nén bê tông sau khi thi công. Vì vậy, cần
thiết phải xây dựng một mô hình dự đoán cường độ chịu nén bê tông đạt yêu cầu và
sử dụng các vật liệu như trên dựa vào các đặc tính sóng siêu âm. Ngoài ra, các công
trình bê tông dưới nhiều tác động như tải trọng và môi trường, sẽ thường xuyên xuất
hiện các vết nứt. Tùy theo kích thước các vết nứt, chúng sẽ ảnh hưởng đến khả năng
chịu lực và điều kiện sử dụng của công trình. Từ đó, cần thiết phải xây dựng phương
pháp để dự đoán chính xác kích thước các vết nứt này bằng phương pháp siêu âm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng sóng siêu âm dự đoán cường độ chịu nén và vết nứt của bê tông sử dụng tro bay và bột đá
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG LÊ THẮNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÓNG SIÊU ÂM DỰ ĐOÁN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÀ VẾT NỨT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG TRO BAY VÀ BỘT ĐÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KĨ THUẬT ĐÀ NẴNG - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG LÊ THẮNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÓNG SIÊU ÂM DỰ ĐOÁN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÀ VẾT NỨT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG TRO BAY VÀ BỘT ĐÁ Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KĨ THUẬT Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS LÊ CUNG 2. TS. NGUYỄN ĐÌNH SƠN ĐÀ NẴNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các biểu thức và số liệu trong Luận án được tính toán chính xác, trung thực và các nhận xét là khách quan. Tác giả NCS. Vương Lê Thắng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên hướng dẫn, quý Thầy đã hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án tiến sĩ. Đặc biệt là PGS.TS. Lê Cung và TS. Nguyễn Đình Sơn, đã rất tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nghiên cứu. Những chỉ dẫn khoa học của quý Thầy không chỉ giúp đỡ cho tôi hoàn thành các nội dung nghiên cứu mà còn giúp tôi từng bước hoàn thiện tư duy khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, Phòng Đào tạo, Khoa Cơ khí Giao thông, Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp. Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các tác giả trong danh mục tài liệu tham khảo, các nhà khoa học trong và ngoài lĩnh vực nghiên cứu, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành Luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và đặc biệt là gia đình, người thân, đã luôn luôn gắn bó và kịp thời động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn. iii GIỚI THIỆU Nghiên cứu ứng dụng sóng siêu âm nhằm dự đoán chất lượng và khuyết tật bê tông là lĩnh vực nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhóm nghiên cứu trên thế giới. Hằng năm, có nhiều công trình nghiên cứu và bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí uy tín của thế giới. Các hướng nghiên cứu thường gặp như sau: Nghiên cứu mô phỏng sự lan truyền sóng siêu âm trong bê tông, nghiên cứu dự đoán cường độ chịu nén bê tông dựa trên vận tốc xung siêu âm (Ultrasonic Pulse Velocity), và nghiên cứu dự đoán chiều sâu vết nứt bằng phương pháp siêu âm. Ở trong nước, các nghiên cứu về ứng dụng sóng siêu âm nhằm dự đoán cường độ chịu nén và vết nứt của bê tông là không nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu là sử dụng các biểu thức trong TCVN 9357:2012 về đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm để xây dựng mối quan hệ giữa cường độ chịu nén bê tông với vận tốc xung siêu âm và đo đạc chiều sâu vết nứt mở trên bê tông bằng phương pháp siêu âm. Gần đây, một số nghiên cứu trong nước bắt đầu sử dụng mạng ANN để dự đoán cường độ chịu nén của bê tông. Tại miền Trung Việt Nam, các công trình bê tông thường yêu cầu cấp độ bền chịu nén bê tông từ B15 đến B40 (tương ứng mác 200 đến mác 500). Các vật liệu thường được dùng để chế tạo bê tông với yêu cầu cấp độ bền chịu nén như trên bao gồm: cát, đá dăm, bột đá, xi măng Portland, tro bay và nước. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tiến hành dự đoán cường độ chịu nén cho đối tượng bê tông này, gây khó khăn và tốn nhiều công sức cho các kỹ sư xây dựng trong việc thiết kế cấp phối và đánh giá cường độ nén bê tông sau khi thi công. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng một mô hình dự đoán cường độ chịu nén bê tông đạt yêu cầu và sử dụng các vật liệu như trên dựa vào các đặc tính sóng siêu âm. Ngoài ra, các công trình bê tông dưới nhiều tác động như tải trọng và môi trường, sẽ thường xuyên xuất hiện các vết nứt. Tùy theo kích thước các vết nứt, chúng sẽ ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng của công trình. Từ đó, cần thiết phải xây dựng phương pháp để dự đoán chính xác kích thước các vết nứt này bằng phương pháp siêu âm. Những vấn đề cấp bách trên, tác giả sẽ giải quyết trong Luận án này. Để thực hiện được nội dung nghiên cứu, bố cục các phần của Luận án như sau: iv • Mở đầu • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu • Chương 2: Mô phỏng quá trình lan truyền sóng siêu âm và dự đoán chiều sâu vết nứt trong bê tông • Chương 3: Thực nghiệm dự đoán cường độ chịu nén, hệ số cản Rayleigh và chiều sâu vết nứt của bê tông • Kết luận và hướng nghiên cứu cần phát triển Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Cung và TS. Nguyễn Đình Sơn, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng. v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii GIỚI THIỆU ................................................................................................ iii MỤC LỤC ..................................................................................................... v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................. ix DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................... xii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................. 8 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về mô phỏng lan truyền sóng siêu âm trong bê tông 8 1.1.1. Phương pháp sai phân hữu hạn .................................................................. 8 1.1.2. Phương pháp phần tử hữu hạn ................................................................. 11 1.1.3. Nhận xét ................................................................................................... 14 1.2. Tổng quan nghiên cứu dự đoán cường độ chịu nén bê tông dựa trên phương pháp siêu âm .............................................................................................. 15 1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 16 1.2.1.1. Mô hình hồi quy một biến ................................................................. 16 1.2.1.2. Mô hình hồi quy đa biến ................................................................... 18 1.2.1.3. Mô hình mạng nơ-ron nhân tạo ......................................................... 20 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước ...................................................................... 22 1.2.3. Nhận xét ................................................................................................... 26 1.3. Tổng quan nghiên cứu về dự đoán kích thước vết nứt trong bê tông bằng phương pháp siêu âm .............................................................................................. 26 1.3.1. Phương pháp tác động tiếng vang (Impact-Echo Method) ...................... 27 1.3.2. Phương pháp lan truyền sóng bề mặt (Surface Wave Transmission Method) .............................................................................................................. 28 vi 1.3.3. Phương pháp siêu âm khuếch tán (Diffusion method) ............................ 29 1.3.4. Phương pháp xác định thời gian nhiễu xạ lan truyền (Time of Flight Diffraction Method) ........................................................................................... 31 1.3.5. Nhận xét ................................................................................................... 34 1.4. Kết luận nghiên cứu tổng quan ................................................................ 35 Chương 2 MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN SÓNG SIÊU ÂM VÀ DỰ ĐOÁN CHIỀU SÂU VẾT NỨT TRONG BÊ TÔNG .............................................. 37 2.1. Phương trình mô tả sự lan truyền sóng................................................... 37 2.2. Mô phỏng số sự lan truyền sóng siêu âm bằng phương pháp phần tử hữu hạn..................................................................................................................... 39 2.2.1. Xác định các ma trận đặc trưng của phương pháp phần tử hữu hạn ....... 40 2.2.1.1. Ma trận độ cứng và khối lượng ......................................................... 42 2.2.1.2. Ma trận cản ........................................................................................ 42 2.2.2. Giải phương trình bằng phương pháp tích phân số Newmark ................ 43 2.2.3. Thuật toán giải phương trình chuyển động .............................................. 45 2.3. Kết quả mô phỏng số lan truyền sóng siêu âm trong các mẫu bê tông 48 2.3.1. Mẫu khảo sát ............................................................................................ 48 2.3.2. Hình ảnh lan truyền sóng siêu âm trong các mẫu .................................... 50 2.3.3. Phân tích chuyển vị tại các điểm nhận sóng ............................................ 51 2.3.4. Đánh giá kết quả mô phỏng thông qua thực nghiệm ............................... 52 2.4. Mô phỏng xác định chiều sâu vết nứt bê tông ........................................ 55 2.4.1. Mẫu khảo sát ............................................................................................ 55 2.4.2. Kết quả mô phỏng .................................................................................... 56 2.5. Kết luận chương 2 ..................................................................................... 58 Chương 3 THỰC NGHIỆM DỰ ĐOÁN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN, HỆ SỐ CẢN RAYLEIGH VÀ CHIỀU SÂU VẾT NỨT CỦA BÊ TÔNG ................................... 59 3.1. Vật liệu thí nghiệm .................................................................................... 59 3.2. Thực nghiệm dự đoán cường độ chịu nén của bê tông .......................... 63 3.2.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén ......................... 63 vii 3.2.2. Xây dựng quy trình và bộ dữ liệu thực nghiệm ....................................... 63 3.2.2.1. Xây dựng quy trình thực nghiệm ...................................................... 63 3.2.2.2. Xây dựng bảng cấp phối cho các mẫu thực nghiệm ......................... 66 3.2.2.3. Chế tạo mẫu thử và dưỡng hộ ........................................................... 66 3.2.2.4. Xây dựng bộ dữ liệu thực nghiệm .................................................... 67 a. Đo vận tốc xung siêu âm UPV .......................................................... 67 b. Xác định tỉ lệ suy giảm biên độ sóng siêu âm ................................... 67 c. Xác định khối lượng riêng của các mẫu bê tông ............................... 68 d. Xác định mô-đun đàn hồi của các mẫu bê tông ....... ... , F., Akbari, M., and Jamal, S. (2015), "Prediction of compressive strength of concrete by data-driven models", I-Manager’s J Civ Eng, vol. 5, pp. 16-23. [44] Khademi, F., Akbari, M., and Jamal, S. M. (2016), "Prediction of Concrete Compressive Strength Using Ultrasonic Pulse Velocity Test and Artificial Neural Network Modeling", Revista Romana de Materiale, vol. 46, pp. 343- 350. 102 [45] Khademi, F., Akbari, M., and Jamal, S. M. (2015), "Measuring compressive strength of puzzolan concrete by ultrasonic pulse velocity method", i- Manager's Journal on Civil Engineering, vol. 5, pp. 23-30. [46] Khademi, F. and Behfarnia, K. (2016), "Evaluation of concrete compressive strength using artificial neural network and multiple linear regression models", International journal of optimization in civil engineering, vol. 6, pp. 423-432. [47] Kimoto, K. and Ichikawa, Y. (2015), "A finite difference method for elastic wave scattering by a planar crack with contacting faces", Wave Motion, vol. 52, pp. 120-137. [48] Kumar, S. A. and Santhanam, M. (2006), "Detection of concrete damage using ultrasonic pulse velocity method", National Seminar on Non-Destructive Evaluation, pp. 301-308. [49] Kurtulus, C., Sertcelik, F., and Sertcelik, I. (2018), "Estimation of Unconfined Uniaxial Compressive Strength Using Schmidt Hardness and Ultrasonic Pulse Velocity", Tehnički vjesnik, vol. 25, pp. 1569-1574. [50] Leckey, C. A. C., Rogge, M. D., Miller, C. A., and Hinders, M. K. (2012), "Multiple-mode Lamb wave scattering simulations using 3D elastodynamic finite integration technique", Ultrasonics, vol. 52, pp. 193-207. [51] Lee, F. W., Lim, K. S., and Chai, H. K. (2016), "Determination and extraction of Rayleigh-waves for concrete cracks characterization based on matched filtering of center of energy", Journal of Sound and Vibration, vol. 363, pp. 303-315. [52] Li, J., Khodaei, Z. S., and Aliabadi, M. (2019), "Modelling of the high- frequency fundamental symmetric Lamb wave using a new boundary element formulation", International Journal of Mechanical Sciences, vol. 155, pp. 235-247. [53] Lim, Y. Y., Kwong, K. Z., Liew, W. Y. H., Padilla, R. V., and Soh, C. K. (2018), "Parametric study and modeling of PZT based wave propagation 103 technique related to practical issues in monitoring of concrete curing", Construction and Building Materials, vol. 176, pp. 519-530. [54] Lin, Y., Liou, T., and Tsai, W.-H. (1999), "Determining crack depth and measurement errors using time-of-flight diffraction techniques", Materials Journal, vol. 96, pp. 190-195. [55] Liou, T., Hsiao, C., Cheng, C.-C., and Chang, N. (2009), "Depth measurement of notches as models for shallow cracks in concrete", NDT & E International, vol. 42, pp. 69-76. [56] Lorenzi, A. (2015), "Artificial Neural Networks Methods to Analysis of Ultrasonic Testing in Concrete", Fall Conference & Quality Testing Show 2015, vol. 20, pp. 257-265. [57] Luan, L., Xu, B., Chen, H., and Wang, H. (2021), "Local wave propagation analysis in concrete-filled steel tubes with spectral element method using absorbing layers–Part II: Application in coupling system", Mechanical Systems and Signal Processing, vol. 146, pp. 107004. [58] Mace, B. R. and Manconi, E. (2008), "Modelling wave propagation in two- dimensional structures using finite element analysis", Journal of Sound and Vibration, vol. 318, pp. 884-902. [59] Mai, T. H. V., Nguyen, T. A., Ly, H. B., and Tran, V. Q. (2021), "Investigation of ANN Model Containing One Hidden Layer for Predicting Compressive Strength of Concrete with Blast-Furnace Slag and Fly Ash", Advances in Materials Science Engineering, vol. 2021, pp. 1-17. [60] Mai, T. H. V., Nguyen, T. A., Ly, H. B., and Tran, V. Q. (2021), "Prediction Compressive Strength of Concrete Containing GGBFS using Random Forest Model", Advances in Civil Engineering, vol. 2021, pp. 1-12. [61] Moser, F., Jacobs, L. J., and Qu, J. (1998), "Application of finite element methods to study transient wave propagation in elastic wave guides", Review of progress in quantitative nondestructive evaluation, vol. 17, pp. 161-167. 104 [62] Moser, F., Jacobs, L. J., and Qu, J. (1999), "Modeling elastic wave propagation in waveguides with the finite element method", NDT & E International, vol. 32, pp. 225-234. [63] Naderpour, H. and Mirrashid, M. (2020), "Estimating the compressive strength of eco-friendly concrete incorporating recycled coarse aggregate using neuro-fuzzy approach", Journal of Cleaner Production, vol. 265, pp. 121886. [64] Nakahata, K., Kawamura, G., Yano, T., and Hirose, S. (2015), "Three- dimensional numerical modeling of ultrasonic wave propagation in concrete and its experimental validation", Construction and Building Materials, vol. 78, pp. 217-223. [65] Nakahata, K., Schubert, F., and Köhler, B. (2011), 3‐D image-based simulation for ultrasonic wave propagation in heterogeneous and anisotropic materials, AIP Conference Proceedings, pp. 51-58. [66] Nakahata, K., Terada, K., Kyoya, T., Tsukino, M., and Ishii, K. (2012), "Simulation of Ultrasonic and Electromagnetic Wave Propagation for Nondestructive Testing of Concrete Using Image-Based FIT", Journal of Computational Science and Technology, vol. 6, pp. 28-37. [67] Pinto, R. C., Medeiros, A., Padaratz, I., and Andrade, P. B. (2010), "Use of ultrasound to estimate depth of surface opening cracks in concrete structures", E-Journal of Nondestructive Testing and Ultrasonics, vol. 8, pp. 1-11. [68] Popovics, J. S., Song, W.-J., Ghandehari, M., Subramaniam, K. V., Achenbach, J. D., and Shah, S. P. (2000), "Application of surface wave transmission measurements for crack depth determination in concrete", Materials Journal, vol. 97, pp. 127-135. [69] Pozrikidis, C. (2005), Introduction to finite and spectral element methods using MATLAB, CRC Press. [70] Ramadas, C., Balasubramaniam, K., Hood, A., Joshi, M., and Krishnamurthy, C. (2011), "Modelling of attenuation of Lamb waves using Rayleigh damping: 105 Numerical and experimental studies", Composite Structures, vol. 93, pp. 2020-2025. [71] Ramamoorthy, S. K., Kane, Y., and Turner, J. A. (2004), "Ultrasound diffusion for crack depth determination in concrete", The Journal of the Acoustical Society of America, vol. 115, pp. 523-529. [72] Rucka, M., Witkowski, W., Chróścielewski, J., Burzyński, S., and Wilde, K. (2017), "A novel formulation of 3D spectral element for wave propagation in reinforced concrete", Bulletin of the Polish Academy of Sciences Technical Sciences, vol. 65, pp. 805-813. [73] Sadowski, Ł., Piechówka-Mielnik, M., Widziszowski, T., Gardynik, A., and Mackiewicz, S. (2019), "Hybrid ultrasonic-neural prediction of the compressive strength of environmentally friendly concrete screeds with high volume of waste quartz mineral dust", Journal of cleaner production, vol. 212, pp. 727-740. [74] Sansalone, M., Lin, J.-M., and Streett, W. B. (1998), "Determining the depth of surface-opening cracks using impact-generated stress waves and time-of- flight techniques", ACI Materials Journal, vol. 95, pp. 168-177. [75] Schubert, F. and Köhler, B. (2001), "Three-dimensional time domain modeling of ultrasonic wave propagation in concrete in explicit consideration of aggregates and porosity", Journal of computational acoustics, vol. 9, pp. 1543-1560. [76] Seher, M., In, C.-W., Kim, J.-Y., Kurtis, K. E., and Jacobs, L. J. (2013), "Numerical and experimental study of crack depth measurement in concrete using diffuse ultrasound", Journal of Nondestructive Evaluation, vol. 32, pp. 81-92. [77] Shahmansouri, A. A., Yazdani, M., Ghanbari, S., Bengar, H. A., Jafari, A., and Ghatte, H. F. (2021), "Artificial neural network model to predict the compressive strength of eco-friendly geopolymer concrete incorporating silica 106 fume and natural zeolite", Journal of Cleaner Production, vol. 279, pp. 123697. [78] Shariq, M., Prasad, J., and Masood, A. (2013), "Studies in ultrasonic pulse velocity of concrete containing GGBFS", Construction and Building Materials, vol. 40, pp. 944-950. [79] Song, W.-J., Popovics, J. S., Aldrin, J. C., and Shah, S. P. (2003), "Measurement of surface wave transmission coefficient across surface- breaking cracks and notches in concrete", The Journal of the Acoustical Society of America, vol. 113, pp. 717-725. [80] Tanaka, S. and ISLAM, M. M. (2009), "Detection and Identification of an Inclined Crack in Concrete Structures Using an Ultrasonic Sensor", SICE Journal of Control, Measurement, and System Integration, vol. 2, pp. 88-93. [81] Tian, Z., Huo, L., Gao, W., Li, H., and Song, G. (2017), "Modeling of the attenuation of stress waves in concrete based on the Rayleigh damping model using time-reversal and PZT transducers", Smart Materials and Structures, vol. 26, pp. 105030. [82] Trtnik, G., Kavčič, F., and Turk, G. (2009), "Prediction of concrete strength using ultrasonic pulse velocity and artificial neural networks", Ultrasonics, vol. 49, pp. 53-60. [83] Virieux, J. (1986), "P-SV wave propagation in heterogeneous media: Velocity-stress finite-difference method", Geophysics, vol. 51, pp. 889-901. [84] Virieux, J. (1984), "SH-wave propagation in heterogeneous media: Velocity- stress finite-difference method", Geophysics, vol. 49, pp. 1933-1942. [85] Wang, C.-C. and Wang, H.-Y. (2017), "Assessment of the compressive strength of recycled waste LCD glass concrete using the ultrasonic pulse velocity", Construction and Building Materials, vol. 137, pp. 345-353. [86] Wang, C.-C., Wang, H.-Y., Chen, C.-H., and Huang, C. (2015), "Prediction of compressive strength using ultrasonic pulse velocity for CLSM with waste LCD glass concrete", J. Civil Eng. Archit, vol. 9, pp. 691-700. 107 [87] Xu, B., Luan, L., Chen, H., and Wang, H. (2020), "Local wave propagation analysis in concrete-filled steel tube with spectral element method using absorbing layers–Part I: Approach and validation", Mechanical Systems and Signal Processing, vol. 140, pp. 106644. [88] Xue, T. (1996), Finite element modeling of ultrasonic wave propagation with application to acoustic microscopy, Doctor of philosophy in Electrical and Computer Engineering, Iowa State University. [89] Yadollahi, A., Nazemi, E., Zolfaghari, A., and Ajorloo, A. (2016), "Application of artificial neural network for predicting the optimal mixture of radiation shielding concrete", Progress in Nuclear Energy, vol. 89, pp. 69-77. [90] Yadollahi, A., Nazemi, E., Zolfaghari, A., and Ajorloo, A. (2016), "Optimization of thermal neutron shield concrete mixture using artificial neural network", Nuclear Engineering and Design, vol. 305, pp. 146-155. [91] Żak, A. (2009), "A novel formulation of a spectral plate element for wave propagation in isotropic structures", Finite Elements in Analysis and Design, vol. 45, pp. 650-658.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_ung_dung_song_sieu_am_du_doan_cuong_do_ch.pdf
- 0_Phụ lục Bìa luận án.pdf
- 1-2-Phu luc Luan an.pdf
- 2-Tom tat luan an (tiếng Việt).pdf
- 3-Tóm tắt luận án (tiếng Anh).pdf
- 4-Dong gop moi Luan án (tiếng Việt).pdf
- 5-Đóng góp mới luận án (tiếng Anh).pdf
- 6-Trich yeu luan an (Vie).pdf
- 7-Trich yếu luận án (Eng).pdf