Luận án Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang

Trong xu thế phát triển hiện nay, giáo dục thể chất (GDTC) có vai trò quan trọng trong công tác đào tạo tại các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ).Giáo dục thể chất trong các trường ĐH, CĐ là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục (GD) và đào tạo (ĐT), đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người mới, có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe, đó là lớp người “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Mục tiêu chiến lược này thể hiện rõ những yêu cầu bức bách về sức khỏe và thể chất của lớp người lao động mới phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Có thể nhận thấy được vai trò của GDTC thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước. Vai trò quan trọng của GDTC được thể hiện qua Luật Thể dục, Thể thao, tại Điều 20 về giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường quy định: “Giáo dục thể chất là môn học chính khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. [‎37].

Trong nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. [‎6].Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 1 năm 2015 của chính phủ cũng quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường: Chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non, thể hiện mục tiêu giáo dục thể chất; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục thể chất, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDTC, cách thức đánh giá kết quả thực hiện môn học Giáo dục thể chất ở mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. [‎49].

Trường CĐSP Trung ương Nha Trang là một trong 03 trường Cao đẳng sư phạm công lập trên cả nước phụ trách đào tạo giáo viên Mầm non và trực tiếp chịu sự quản lý Nhà Nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng về giáo dục mầm non. Hiện nay trường đang tổ chức đào tạo khoảng hơn 3.000 sinh viên. Để phụ trách công tác đào tạo, Nhà trường còn có các tổ bộ môn chung. Trong đó nổi bật là bộ môn Giáo dục thể chất.Bộ môn Giáo dục thể chất hiện đang quản lý các công tác GDTC cho trường trong nhiều năm qua[‎71]. Ngoài những thành tựu đã đạt được, còn đó những vấn đề khó khăn chưa giải quyết triệt để, đặc biệt là chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non sau khi chuyển qua hình thức đào tạo tín chỉ theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT [‎13]

Chương trình GDTC các môn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang sau 07 năm triển khai theo hình thức đào tạo tín chỉ đã bộc lộ những bất cập và khó khăn như: thiếu thốn về cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện; chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên; nội dung, chương trình chưa phù hợp; các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển mạnh Chính vì những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác GDTC nói chung cũng như công tác TDTT ngoại khóa nói riêng.

Trước những yêu cầu đổi mới từ thực tiễn, Ban Giám hiệu nhà trường đã yêu cầu Bộ môn Giáo dục thể chất phải đổi mới môn học Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu mới về đào tạo tín chỉ, đặc biệt là mạnh dạn đưa các nội dung mới, theo hướng thiết kế chương trình tín chỉ linh hoạt, đáp ứng nhu cầu của SV và điều kiện nhà trường.

 

doc 175 trang kiennguyen 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang

Luận án Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỒNG TÍN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG
 SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG NHA TRANG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỒNG TÍN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG
 SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG NHA TRANG
	Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
 1.PGS.TS. Châu Vĩnh Huy 	 2.TS. Vũ Thị Thu Hương
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
	Tác giả
Nguyễn Hồng Tín
MỤC LỤC
	Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
BGD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
BMI 
Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
CB
Cán bộ
CBQL
Cán bộ quản lý
CĐ
Cao đẳng
CĐSP
Cao đẳng Sư phạm
CLB
Câu lạc bộ
ĐC
Đối chứng
ĐH
Đại học
GD
Giáo dục
GDTC
Giáo dục thể chất
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GV
Giảng viên
HPCB
Học phần cơ bản
HPNC
Học phần nâng cao
HS
Học sinh
NXB
Nhà xuất bản
SV
Sinh viên
TC
Tiêu chí
Th.S
Thạc sỹ
TN
Thực nghiệm
TS
Tiến sỹ
TB
Trung bình
TDTT
Thể dục thể thao
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG
NỘI DUNG
TRANG
1.1
Bảng 1.1: Thực trạng về cơ sở vật chất, sân bãi
44
3.1
Cấu trúc và nội dung chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang.
63
3.2
Đội ngũ GV môn GDTC tại Trường CĐSP Trung ương Nha Trang giai đoạn 2012 – 2016
64
3.3
Tỷ lệ sinh viên/giảng viên
65
3.4
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC
67
3.5
Diện tích tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của SV
67
3.6
Tài liệu giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa
67
3.7
Thực trạng công tác tài chính phục vụ cho chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa
69
3.8
Các tiêu chí đánh giá chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa dành cho SV	
73
3.9
Thực trạng thể lực theo từng chỉ tiêu của nữ SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang 
76
3.10
Đánh giá, phân loại thể lực nữ SV theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT
77
3.11
Thể lực chung của SV nữ ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
78
3.12
Thống kê đánh giá của CBQL, GV về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa của SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
84
3.13
Khung mục tiêu chung của chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
87
3.14
Kết quả thống kê đánh giá của CBQL, GV, chuyên gia GDTC về mục tiêu chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang	
Sau trang 88
3.15
Chương trình môn Aerobic cơ bản
90
3.16
Chương trình môn Aerobic nâng cao
92
3.17
Chương trình môn Bóng bàn cơ bản 
95
3.18
Chương trình môn Bóng bàn nâng cao
97
3.19
Chương trình môn Cầu lông cơ bản 
99
3.20
Chương trình môn Cầu lông nâng cao 
100
3.21
Chương trình môn Bóng chuyền cơ bản 
102
3.22
Chương trình môn Bóng chuyền nâng cao 
102
3.23
Kết quả đánh giá của Hội đồng thẩm định chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
104
3.24
Kết quả đánh giá thể lực trước thực nghiệm chương trình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 
Sau trang 110
3.25
Thể lực của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi học môn Aerobic 
Sau trang 116
3.26
Thể lực của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi học môn Bóng bàn
Sau trang 120
3.27
Thể lực của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi học môn Cầu lông
Sau trang 123
3.28
Thể lực của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi học môn tự chọn Bóng chuyền
Sau trang 126
3.29
Đánh giá, xếp loại thể lực của 2 nhóm SV sau thực nghiệm chương trình.
Sau trang 128
3.30
Thống kê đánh giá của CBQL, GV về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa mới cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
Sau trang 132
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG
TRANG
3.1
Thực trạng yêu thích các môn thể thao ngoại khóa của SV
70
3.2
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các môn thể thao ngoại khóa đến kết quả học tập các môn chuyên ngành SV
70
3.3
Thực trạng thời điểm trong ngày thích hợp để học các môn thể thao ngoại khóa
70
3.4
Ý kiến của SV phù hợp cho một lớp học các môn thể thao ngoại khóa
70
3.5
Thực trạng các yếu tố SV quan tâm khi học các môn thể thao ngoại khóa
72
3.6
Thực trạng các môn thể thao ngoại khóa yêu thích của SV
72
3.7
Kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
74
3.8
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn Kết quả học tập mong đợi
80
3.9
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn Chương trình chi tiết.
80
3.10
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn Nội dung và cấu trúc chương trình
80
3.11
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá sinh viên.
81
3.12
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy
81
3.13
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về tiêu chuẩn
83
3.14
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần cơ bản môn Aerobic
114
3.15
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần nâng cao môn Aerobic
115
3.16
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần cơ bản môn Bóng bàn
118
3.17
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần nâng cao môn Bóng bàn
119
3.18
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần cơ bản môn Cầu lông
122
3.19
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần nâng cao môn Cầu lông
123
3.20
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần cơ bản môn Bóng chuyền
125
3.21
Nhịp tăng trưởng thể lực của 2 nhóm sau khi học học phần nâng cao môn Bóng chuyền
126
3.22
Đánh giá, xếp loại thể lực của nhóm thực nghiệm trước và sau chương trình thực nghiệm
127
3.23
Đánh giá, xếp loại thể lực của nhóm đối chứng trước và sau chương trình thực nghiệm
128
3.24
Kết quả đánh giá của SV về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
130
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế phát triển hiện nay, giáo dục thể chất (GDTC) có vai trò quan trọng trong công tác đào tạo tại các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ).Giáo dục thể chất trong các trường ĐH, CĐ là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục (GD) và đào tạo (ĐT), đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người mới, có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe, đó là lớp người “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Mục tiêu chiến lược này thể hiện rõ những yêu cầu bức bách về sức khỏe và thể chất của lớp người lao động mới phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có thể nhận thấy được vai trò của GDTC thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước. Vai trò quan trọng của GDTC được thể hiện qua Luật Thể dục, Thể thao, tại Điều 20 về giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường quy định: “Giáo dục thể chất là môn học chính khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. [‎37]. 
Trong nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. [‎6].Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 1 năm 2015 của chính phủ cũng quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường: Chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non, thể hiện mục tiêu giáo dục thể chất; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục thể chất, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDTC, cách thức đánh giá kết quả thực hiện môn học Giáo dục thể chất ở mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. [‎49].
Trường CĐSP Trung ương Nha Trang là một trong 03 trường Cao đẳng sư phạm công lập trên cả nước phụ trách đào tạo giáo viên Mầm non và trực tiếp chịu sự quản lý Nhà Nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng về giáo dục mầm non. Hiện nay trường đang tổ chức đào tạo khoảng hơn 3.000 sinh viên. Để phụ trách công tác đào tạo, Nhà trường còn có các tổ bộ môn chung. Trong đó nổi bật là bộ môn Giáo dục thể chất.Bộ môn Giáo dục thể chất hiện đang quản lý các công tác GDTC cho trường trong nhiều năm qua[‎71]. Ngoài những thành tựu đã đạt được, còn đó những vấn đề khó khăn chưa giải quyết triệt để, đặc biệt là chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non sau khi chuyển qua hình thức đào tạo tín chỉ theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT [‎13]
Chương trình GDTC các môn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang sau 07 năm triển khai theo hình thức đào tạo tín chỉ đã bộc lộ những bất cập và khó khăn như: thiếu thốn về cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện; chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên; nội dung, chương trình chưa phù hợp; các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển mạnh Chính vì những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác GDTC nói chung cũng như công tác TDTT ngoại khóa nói riêng. 
Trước những yêu cầu đổi mới từ thực tiễn, Ban Giám hiệu nhà trường đã yêu cầu Bộ môn Giáo dục thể chất phải đổi mới môn học Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu mới về đào tạo tín chỉ, đặc biệt là mạnh dạn đưa các nội dung mới, theo hướng thiết kế chương trình tín chỉ linh hoạt, đáp ứng nhu cầu của SV và điều kiện nhà trường.
Vì vậy, việc “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang” là cần thiết được thực hiện. Nghiên cứu nhằm cung cấp các số liệu khoa học khách quan giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà quản lý  ...  Hương (2020), Đánh giá chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng sư phạm trung ương Nha Trang, Tạp chí Khoa học và đào tạo TDTT, số 6, trang 20-28.
2.Nguyễn Hồng Tín, Châu Vĩnh Huy, Vũ Thị Thu Hương (2020), Nghiên cứu lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng sư phạm trung ương Nha Trang, Tạp chí Khoa học và đào tạo TDTT, số 6, trang 29-39.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1998), Nghiên cứu xác định cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện quy hoạch công tác TDTT ngành Giáo dục - đào tạo từ năm 1998 - 2000 và định hướng đến 2025.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết TW08 ngày 01/12/2011, về tăng cường sự lãnh đạo mạnh mẽ của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 15/2004/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành bộ chương trình khung giáo dục Đại học khối ngành sư phạm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 904/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/02/2004, Về việc Hướng dẫn thực hiện chương trình GDTC trong các trường ĐH, CĐ ”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/05/2007, V/v Ban hành chương trình khung giáo dục đại học trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non thuộc khối ngành sư phạm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/11/2007, V/v Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007, Về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 72/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/11/2007, Về việc Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục ngành giáo dục tiểu học trình độ cao đẳng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 Về việc Ban hành qui định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT, về việc ban hành qui định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh, sinh viên 
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BGD&ĐT ngày 17/02/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn AUNQA.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số: 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 25/2015/TT-BGD&ĐT ngày 14/10/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định về chương trình môn học giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học”
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 24/2019/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2029 của Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 02/2020/TT-BGD&ĐT ngày 05/02/2020 của Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm và trung cấp sư phạm”
Bùi Đình Cầu (2014), Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học Thương Mại, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.
Hoàng Công Dân (2005), “Nghiên cứu biện pháp phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15-17 tuổi”.
Nguyễn Kim Dung (2006), Các khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí giáo dục, số 66, tháng 9/2003.
Trần Văn Dũng (2010), Một số khó khăn trong chuyển đổi phương thức đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ tại trường Đại học Tây Nguyên.
Trịnh Trung Hiếu (2001), Lý luận và phương pháp TDTT trong nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội.
Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thủy, Lê Hữu Hưng (2000), Y học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
Nguyễn Văn Hòa (2017), Cải tiến chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên trường Đại học Cần Thơ, Luận án tiến sĩ khoa học.
Nguyễn Quốc Huy (2008), "Nghiên cứu một số biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội".
Trần Văn Lam (2012), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC trường học theo hướng theo hướng đổi mới căn bản và toán diện giáo dục Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế phát triển thể thao – tầm nhìn Olympic.
Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008), Giáo trình TDTT trường học, NXB TDTT, Hà Nội.
Lewis R. (2012). Các yếu tố cơ bản của đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Báo cáo tập huấn Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng bên trong các trường đại học, 22-24/02/2012.
Trần Tuấn Linh (2014), Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn bóng đá trong giờ học thể dục thể thao tự chọn học sinh trường THCS Nguyễn Trung Trực Huyện Bến Lức tỉnh Long An.
Trần Thùy Linh (2002), “Nghiên cứu hiệu quả hình thức tập luyện thể dục ngoại khóa bắt buộc phát triển thể chất cho nữ SV Trường ĐH Sư phạm Huế”.
Lê Văn Long (2010), “Yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC và hoạt động thể thao ở Học viện Cảnh sát nhân dân”.
Luật Thể dục, Thể thao (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trần Văn Mạnh (2007), "Nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa góp phần nâng cao thể chất SV Trường Đại học Xây dựng".
Phạm Khánh Minh (2001), “Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khóa để nâng cao thể lực của SV Trường ĐH Mỏ - Địa Chất”.
Nôvicôp - L.P.Matvêep (1980), Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Lý luận và phương pháp GDTC (Tập II), NXB. TDTT, Hà Nội, tr. 313 - 338.
Philin (1987), Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Phạm Trọng Thanh, Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội - năm 1996, tr.5, 6, 13. 
Piter F. Oliva (2006), Xây dựng chương trình môn học, Nguyễn Kim Dung dịch, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019.
Đỗ Đình Quang (2011), Nghiên cứu một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả học tập kỹ thuật các môn thể thao trong chương trình đào tạo sinh viên khoa thể dục thể thao trường Đại học Hải Phòng.
Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Gắng (2000), “Nghiên cứu hiệu quả của hoạt động ngoại khóa theo loại hình CLB TDTT hoàn thiện đối với sự phát triển thể chất các trường ĐH TP.Huế”.
Thủ tướng chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005, về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011, V/v phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030.
Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 về chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020.
Thủ tướng chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 1 năm 2015, Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.
Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/06/2016 “Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
Nguyễn Tiên Tiến và cộng sự (2016), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong TDTT, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
Từ điển bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội.
Nguyễn Văn Toàn (2014), Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa,Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục.
Nguyễn Đức Toàn (2014), Nghiên cứu xây dựng chương trình GDTC môn bóng chuyền tự chọn cho nam sinh viên trường đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
Bùi Trọng Toại và cộng sự (2011), Nghiên cứu nhu cầu tham gia tập luyện thể thao của sinh viên nhằm cải thiện hiệu quả môn GDTC tại trường Đại học kinh tế, Kỷ yếu Hội nghị khoa học TDTT quốc tế lần thứ 7 – TP.HCM.
Lâm Quang Thành, Ngô Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên qua học tập môn GDTC của Trường Đại học KHTN – Tp.HCM , Kỷ yếu Hội nghị khoa học TDTT quốc tế lần thứ 7 – TP.HCM.
Lâm Quang Thành, Nguyễn Thành Lâm, Nguyễn Hoàng Minh Thuận (2016), Giáo trình Đo lường thể thao, NXB ĐHQG TP HCM.
Nguyễn Đức Thành (2012), Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên một số trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Hoàng Minh Thuận và cộng sự (2017), Giáo trình Thống kê trong TDTT, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM
Bùi Bảo Trung (2012), Nghiên cứu tổ chức hoạt động CLB môn cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen.
Vũ Đức Thu &ctg (1995), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Hoàng Thị Bích Thủy (2007), "Nghiên cứu ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trường đại học Y Hải Phòng"
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Tập 2, NXB Hồng Đức.
TIẾNG ANH
Carter Mc Namara (1998), Basic Guide to Program Evaluation.
Peter F.Oliva (1997), Developing the curriculum, Fourth edition, Longman 6.
Tyler, R. W. (1949),Basic principles of curriculum and instruction. [Twenty-ninth impression, 1969] Chicago, IL: The University of Chicago Press.
The School Curriculum of the Republic of Korea (1995), Program of Training.
UNESCO (United Nation Educational Scientific and Cultural Organization) Criteria, Analytic Quality Glossary, Retrieved October 28, 2007.
Wentling T (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum development, Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation.
INTERNET
WHO (2008), Health and development through physical activity and sport. 

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_xay_dung_chuong_trinh_giang_day_cac_mon_t.doc
  • pdfToan van LATS NGUYEN HONG TIN.pdf
  • docTOM TAT LATS NGUYEN HONG TIN.doc
  • docTrang thong tin ve Luan an cua NCS Nguyen Hong Tin.doc