Luận án Pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao - Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Thế kỷ XXI, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công
nghệ cao và những sản phẩm ứng dụng công nghệ mới đã đem lại nhiều tiện ích cho
cuộc sống con người, đồng thời thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia một cách
nhanh chóng. Đặc biệt, các công nghệ truyền thông Internet cũng như hệ thống
thông tin điện tử, trực tuyến, các website của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đều
được đầu tư mạnh mẽ, góp phần tăng cường mối quan hệ, giao lưu, hợp tác phát
triển ở nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ,
y tế, giáo dục, giải trí. Có thể nói, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật mặc dù đã
đem lại nhiều thuận lợi cho quá trình giao lưu hợp tác quốc tế nhưng cũng tạo điều
kiện cho các loại tội phạm phát triển. Sự phát triển của tội phạm không chỉ mở rộng
ở phạm vi, mức độ thiệt hại mà hành vi phạm tội cũng ngày một tinh vi hơn khi tội
phạm ứng dụng các công nghệ mới trong phương thức thực hiện; điều này gây ảnh
hưởng to lớn cũng như gây ra sự lo ngại cho không chỉ một quốc gia mà cho toàn
thể cộng đồng quốc tế.
Ngoài tính chất tổ chức chặt chẽ thường thấy, giờ đây cùng với sự phát triển
vượt bậc của khoa học công nghệ, phương thức và thủ đoạn phạm tội của loại tội
phạm công nghệ cao ngày càng đa dạng hơn, tinh vi hơn, kín đáo hơn và có sự thay
đổi liên tục nhằm lẩn tránh sự phát hiện của các cơ quan chức năng. Chưa dừng lại
ở đó, tội phạm công nghệ cao diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực hợp tác giữa các chủ
thể gây ra thiệt hại vô cùng lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh mỗi quốc gia
cũng như an ninh tập thể.
Thực tiễn hiện nay, pháp luật quốc tế chưa có một cơ sở pháp lý đủ toàn diện
và điều chỉnh thống nhất đối với các hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm
công nghệ cao. Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế cũng đã bắt đầu nhận thấy sự cần
thiết phải có một văn kiện pháp lý quốc tế trong việc tạo ra một khuôn khổ hợp tác
chung và hiệu quả trong lĩnh vực hợp tác đấu tranh, phòng chống loại tội phạm
nguy hiểm này. Vào năm 2000, tại Palermo, Italia, Công ước của Liên Hợp Quốc về
chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đã được đàm phán và thông qua vào năm
2000 (Còn được gọi tên là Công ước Palermo năm 2000) và có hiệu lực từ ngày 29
tháng 9 năm 2003. Đây là Công ước quốc tế đầu tiên ở cấp độ đa phương toàn cầu
về chống loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Mặc dù Công ước Palermo
không trực tiếp điều chỉnh các vấn đề trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội7
phạm công nghệ cao nhưng ở một góc độ nào đó, giữa tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia và tội phạm công nghệ cao đều tồn tại những nét tương đồng nhất định.
Chính vì vậy, Công ước Palermo mặc dù chưa thực sự quy định một cách cụ thể
nhưng vẫn được coi như là một trong những công cụ pháp lý đầu tiên có đề cập đến
vấn đề này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao - Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ QUÍ HOÀNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐỖ QUÍ HOÀNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 9 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trung Tướng. Nguyễn Ngọc Anh PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Ngân Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1 LỜI CAM ĐOAN * * * Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT * * * ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á BLHS : Bộ luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự CAND : Công an nhân dân CNTT : Công nghệ thông tin DDOS : Tấn công từ chối dịch vụ phân tán ĐƯQT : Điều ước quốc tế ICJ : Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc ILC : Ủy ban Luật quốc tế INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế IoT : Internet of Things – Kết nối vạn vật LHQ : Liên hợp quốc PCTP QGTV : Phòng chống tội phạm : Quốc gia thành viên TAND : Tòa án nhân dân TPCNC : Tội phạm công nghệ cao TTTP : Tương trợ tư pháp UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 6 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 6 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................................... 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 9 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 9 5. Ý nghĩa khoa học và tính mới của luận án .......................................................... 10 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ..................................................... 10 7. Kết cấu của luận án ............................................................................................. 12 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................... 13 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu tổng quan về tội phạm công nghệ cao và nhận diện các loại hình tội phạm công nghệ cao ......................................................... 14 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài ................................................... 14 1.1.2. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam ..................................................... 17 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về pháp luật quốc tế và hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ................................................................. 18 1.2.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài ................................................... 18 1.2.2. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam ..................................................... 21 1.3. Nhóm công trình nghiên cứu về pháp luật và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao tại một số quốc gia, khu vực và những vấn đề liên quan đến Việt Nam ........................................................................................ 22 1.3.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài ................................................... 22 1.3.2. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam ..................................................... 24 1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án .. 27 1.5. Những vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu trong luận án ....................... 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 32 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ........................................................ 33 2.1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao và hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao .............................................................................................. 33 2.1.1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao .............................................................. 33 4 2.1.2. Khái niệm hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao. ............ .. 40 2.2. Lý luận pháp luật quốc tế trong hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao .............................................................................................. 52 2.2.1. Định nghĩa và đặc điểm của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao ............................................................................... 52 2.2.2. Nguồn của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ......................................................................................................... 55 2.2.3. Nguyên tắc của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ............................................................................................... 58 2.2.4. Nội dung của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ......................................................................................................... 63 2.2.5. Vai trò của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ......................................................................................................... 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 68 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ......................................................... 70 3.1. Pháp luật quốc tế quy định nghĩa vụ cho các quốc gia trong việc hài hòa hóa pháp luậtvà hoàn thiện cơ sở pháp lý quốc gia cho các hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao ...................................................... 70 3.1.1. Hài hoà hoá pháp luật của các quốc gia trong phòng chống tội phạm công nghệ cao .................................................................................................................. 70 3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý quốc gia cho các hoạt động ứng phó với tội phạm công nghệ cao .................................................................................... 77 3.2. Tương trợ tư pháp hình sự ........................................................................... 79 3.2.1. Nội dung tương trợ tư pháp hình sự .............................................................. 79 3.2.2. Thủ tục, thể thức tương trợ tư pháp .............................................................. 83 3.3. Dẫn độ ............................................................................................................. 84 3.3.1. Điều kiện, thể thức dẫn độ ............................................................................ 84 3.3.2. Điều kiện dẫn độ, các trường hợp không dẫn độ .......................................... 88 3.4. Chuyển giao người bị kết án ......................................................................... 90 3.5. Xác định thẩm quyền tài phán ...................................................................... 92 3.6. Thực tiễn thực hiện pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao của một số quốc gia .......................................... 99 5 3.6.1. Cộng hòa Liên bang Đức .............................................................................. 99 3.6.2. Hoa Kỳ ........................................................................................................ 104 3.6.3. Nhật Bản ..................................................................................................... 108 3.6.4. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .......................................... 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 116 CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐẤU TRANH, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM ..................................................................................................................... 118 4.1. Thực trạng pháp luật trong hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam ....................................................................... 118 4.1.1. Khái quát về tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam ..................................... 118 4.1.2. Nội dung pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao của Việt Nam ...................................................................... 124 4.2. Thực tiễn thực thi pháp luật trong hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao của Việt Nam .............................................................. 144 4.2.1. Kết quả hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao trong thời gian vừa qua ......................................................................................... 144 4.2.2. Hạn chế trong hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao ....................................................................................................... 154 4.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm công nghệ cao của Việt Nam .................... 159 4.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao ....................................................................................................... 159 4.3.2. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm công nghệ cao ............................................................................. 161 4.3.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao .............................................................................................. 163 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ....................................................................................... 169 KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................... 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔ ... ent authorities need to strengthen international cooperation in combating this type of crime. 4.3.2. Perfecting Vietnamese law in international cooperation in the fight against high-tech crime X stood statutes specifically identifiable as TTTP criminal law, extradition law. - On extradition: The National Assembly soon promulgates a special law on extradition on the basis of separating the provisions on extradition in the 2007 Law on Food Information. At the same time, the State needs to continue to negotiate, sign and implement. effectively implement bilateral cooperation agreements on extradition. In addition, the competent authorities should strengthen the application of the principle of reciprocity in settling extradition cases when Vietnam has not signed a bilateral cooperation agreement on extradition with foreign countries, to avoid the violation of the law on extradition. Crime of taking advantage of "loopholes" in the law and in international cooperation to evade the punishment of the law, leading to the omission of criminals... - Regarding criminal legal assistance: supplementing contents such as verification, settlement of information and crime denunciations; joint investigation, investigation coordination; regulations permitting the use of high-tech technical means (e-mail, fax, etc.) in sending and receiving judicial entrustment documents and performing a number of food information activities. In addition, it is necessary to consider amending and supplementing the grounds for refusal of food information in the direction of distinguishing between "forced" and "possible" refusal cases. Building the Law on Mutual Legal Assistance in criminal matters separate from the Law on TPT 2007 is both a trend and a practical need. - Regarding the transfer of people currently serving prison sentences, in the near future, competent agencies should soon issue a separate law on the transfer of people currently serving prison sentences on the basis of separation from The Law on Food Trafficking 2007 clearly distinguishes between humanitarian activities and highly coercive activities such as extradition and criminal proceedings under the current Law on Food Trafficking. At the same time, it is necessary to strengthen negotiations and sign international agreements on transfer of people serving prison sentences with countries and territories where many Vietnamese citizens are working, living, working and studying. 4.3.3. A group of solutions to improve the efficiency of international cooperation in the prevention of high-tech crimes 4.3.3.1. General solution The competent authorities of Vietnam need to continue to expand their foreign relations and strengthen international cooperation in the prevention and combat of high-tech crimes on the basis of respecting independence, sovereignty, equality, for mutual benefits, in accordance with Vietnamese law and international treaties to which Vietnam is a signatory; The State need to mobilize the strength of the whole political system, strengthen the leadership of the Party committee, and effectively manage and administer the government, and bring into play the role of the Fatherland Front and mass organizations. levels in the prevention and control of high-risk crimes. The State has gradually improved the capacity of law enforcement agencies and specialized forces to prevent and combat crimes using high technology. Prioritize budgetary investment, procurement and supply of materials and means in a reasonable manner for the operation of judicial agencies and specialized forces in the fight against this type of crime; Focusing on leading and directing the review, building and perfecting of the legal system on prevention and control of drug trafficking, in which the focus should be on studying and amending and supplementing the Penal Code and the Criminal Procedure Code. , the law on measures to prevent and combat crimes using high technology and a number of other relevant laws. Vietnam need to expand the defense space of the country, take advantage of resources, finance and take advantage of the experience of advanced countries to improve the effectiveness of the fight against crime using high technology. 4.3.3.2. Specific solutions Firstl, promote international cooperation to prevent crimes using high technology remotely. It is necessary to strengthen the negotiation, signing and accession to international treaties on crime prevention and control in general and on criminal justice in particular, focusing on strategic partner countries, comprehensive partners, and countries with important interests traditional systems, neighboring countries, countries with a large number of Vietnamese people living, countries with economic cooperation - investment and development with Vietnam. Second, take advantage of human resources and learn from other countries' experiences. Law enforcement agencies in the fight against Terrorism need to take advantage of human resources and learn from the experiences of other countries in the fight against Terrorism using high technology, experience in network management and operation. Continue to study and take advantage of funding projects on equipment and vehicles; international training courses, conferences and seminars on crime prevention and control using high technology to share information and coordinate anti-TPD using high technology effectively. Especially, it is necessary to actively and actively participate in bilateral and multilateral cooperation frameworks, international law enforcement organizations and associations such as INTERPOL, ASEANAPOL, and the United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC)... Third, improve the capacity of specialized forces to fight and prevent TPCNCs The Government needs to have proposals for training, retraining (both at home and abroad) in international law, in professional techniques and in languages to respond to the change of methods, criminal tricks using high technology. It is necessary to focus on better promoting the role and strengthening the activities of the core force in the prevention of high-tech crime, which is the Vietnam Office of INTERPOL and the force for cyber security and crime prevention using high technology. The Government needs to orient the strategy to build and develop a contingent of full-time staff at the same level of duties in the new situation, with sufficient knowledge of law, profession and information technology. The State needs to have reasonable policies to encourage, attract and select cadres with high qualifications in science and technology and the ability to fight against high-level crimes to serve in specialized agencies. Fourth, build advanced equipment and technology in the fight and prevention of high-level crimes. The Government should continue to issue projects on investment and procurement of equipment for specialized agencies in addition to Project 5 of the National Crime Prevention Program on "Fighting and preventing crime using high technology" was adopted. Fifth, establish and maintain communication channels Research and select an information exchange mechanism suitable for each country through the following forms: Hotline, office of liaison officer in charge of crime prevention, or representative of the Ministry of Public Security located in the host country... Sixth, international cooperation in the fight against crime using high technology should have a focus. Law enforcement agencies need to determine the location and nationality of the subjects in order to set out key and key contents in international cooperation to prevent and fight against frauds. Which note with China. Seventh, highlighting the role of ASEANPOL and INTERPOL in international cooperation to fight against terrorism. Vietnam, with the role of ASEAN Chair in 2020, should make efforts to discuss, discuss and propose the most feasible solutions for the police forces of ASEANAPOL member countries and partners to have close and comprehensive cooperation. Moreover, in preventing and fighting crimes in general and high-tech crimes in particular, in the spirit of responsibility, solidarity and mutual trust in order to keep the area safer. CONCLUSION The 4th industrial revolution is not merely an inevitable trend, but it has become an active practice which is happening in most countries around the world, as well as globally. Besides great benefits, it also brings non-trivial non-traditional security challenges for each country and region. Unlike previous revolutions, the 4.0 industrial revolution forces each individual, each country or each institution to change if they do not want to be left behind. High-tech crime, which can also be approached under many different names such as cybercrime, computer crime, internet crime, etc. are terms that can be used interchangeably to refer to A new type of crime was formed during the development of the information technology revolution 4.0 at the end of the 20th century and is foreseen to develop very quickly in the near future. To be sure, high-tech crime is a "product" of an era that individuals, organizations, countries and the international community must accept in exchange for prosperity and development. Globally, to date, there is only one international treaty governing this type of crime, the 2001 Commission on Cybercrime Convention (Budapest Convention). Faced with the sophistication and serious consequences of high-tech crime, cooperation to fight and prevent high-tech crime between countries has become more urgent than ever. International law is the basis for states to conduct these cooperative activities. Through cooperation contents such as the formation of international agencies and institutions in the prevention of high- tech crime; harmonization of laws; mutual criminal justice assistance; extradition; conducting investigation coordination. international law has formed a common legal mechanism at different levels, from bilateral, regional to global to connect activities between countries, from there, effectively respond to high-tech crimes, contributing to limiting and eliminating high- tech crimes from international life../. LIST OF SCIENTIFIC RESEARCH WORKS FOR PUBLICATION OF RELATED STUDENTS GO TO THE THEME OF THE DISCUSSION * * * * Scientific works that have been published in specialized journals during the PhD thesis: 1. “ Harmonizing law in high-tech crime prevention ”, Journal of Jurisprudence, No. 8 2020. 2. “ Legal framework on cooperation mechanism to prevent cybercrime in ASEAN ”, Journal of Jurisprudence, No. 12, 2020. 3. “ Identifying high-tech crimes in international law and some experiences for Vietnam in the new situation ”, Education and Society Magazine, special issue 2020.
File đính kèm:
- luan_an_phap_luat_quoc_te_trong_hop_tac_dau_tranh_phong_chon.pdf