Luận án Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
Cây Sơn tra (Táo mèo) có tên khoa học là Cataegus primnatifida bunge (Bắc
các Sơn tra); Sơn tra thuộc nhóm Crataegus, họ thực vật Rosaceae (họ hoa hồng)
với khoảng 280 giống. Cây Sơn tra là loại cây bản địa, chủ yếu mọc tự nhiên ở một
số tỉnh vùng Tây Bắc như Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lao Cai, tập
trung nhiều ở tỉnh Sơn La,Yên Bái. Sơn tra là loài cây đa tác dụng, vừa có tác dụng
phòng hộ, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vừa cho thu hoạch quả có giá trị kinh tế
cao. Đồng thời, trong đông y, sơn tra là một vị thuốc quý. Do chỉ phù hợp với vùng
núi cao nên nên sơn tra là một sản vật đặc trưng vùng cao đã được Cục Sở hữu Trí
tuệ, Bộ Khoa học và Coongn ghệ cấp Giấy chứng nhận Nhãn hiệu táo sơn tra Sơn
La n m 2018. Trồng cây sơn tra đem lại nhiều lợi ích. Cây sơn tra có thể trồng mới
trên đất trống thuộc quy hoạch rừng phòng hộ chất lượng thấp; có thể trồng lại và
trồng bổ sung, làm giàu rừng đối với diện tích thiệt hại do cháy và do b ng tuyết;
trồng theo mô hình nông lâm kết hợp trên đất dốc để làm giảm sói mòn, rửa trôi.
Đối với nhiều hộ gia đình, quả sơn tra đã trở thành nguồn thu nhập chính, đóng góp
quan trọng vào cơ cấu kinh tế hộ. Địa phương trồng cây sơn tra có thể góp phần bảo
đảm an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tại, t ng khả n ng sinh thủy, bảo tồn nguồn
gen và tính đa dạng sinh học của động, thực vật rừng; tạo thêm việc làm cho người
lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Vì vậy, hơn 10 n m gần đây, cây sơn tra trở thành một loại cây trồng truyền
thống và là cây trồng mũi nhọn trong sản xuất nông lâm nghiệp của một số huyện ở
các tỉnh Tây Bắc. Nghiên cứu cho thấy, cây Sơn tra cho trái ổn định sau 5 – 7 n m
và thu nhập từ quả Sơn tra ngay tại vườn của người dân đạt tới 45 triệu/ ha/ n m.
Diện tích trồng sơn tra trong vùng là hàng ngàn ha. Sản lượng hàng n m của vùng
là nhiều ngàn tấn quả. [46].
Nhận thấy tiềm n ng đó, các tỉnh vùng Tây Bắc đã xây dựng và ban hành nhiều
chính sách đầu tư phát triển sản xuất cây Sơn tra. Đồng thời, lựa chọn Sơn tra là cây
trồng chủ lực trong việc phát triển kinh tế của địa phương. Nhờ đó mà diện tích và sản
lượng Sơn tra vùng Tây Bắc liên tục t ng qua các n m gần đây. N m 2018, vùng Tây
Bắc có diện tích Sơn tra là 17.878,24 ha với sản lượng đạt 15.669 tấn, đến n m 2020
diện tích Sơn tra của Vùng t ng lên 22.375 ha và đạt sản lượng 21.134 tấn. [5], [6], [7],
[8], [9], [10].
Trong thời gian qua, nhiều tỉnh trong Vùng Tây Bắc đã tích cực thực hiện
các chương trình nhằm thúc đẩy phát triển ngành hàng Sơn tra. Tại tỉnh Sơn La,
Sơn tra được lựa chọn là 1 trong 16 sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh. Tỉnh Yên
Bái đã phê duyệt “Đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang
Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020” với tổng kinh phí trên 14 tỷ đồng. Tỉnh Lai2
Châu cũng đã thành lập đề án phát triển cây Sơn tra trên địa bàn tỉnh Lai Châu giai
đoạn 2017 - 2020 theo Quyết định số: 1203/QĐ-UBND ngày 15 tháng 9 n m 2016
của UBND tỉnh Lai Châu. Đề án đã đề ra mục tiêu: Phát triển cây Sơn tra trên địa
bàn tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa; đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất. [7], [10].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TRỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TRỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG 2. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Văn Trọng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 3 4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3 5. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 5 1.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước ............................................................... 5 1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam.............................................................. 10 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA .................................................................................... 18 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển ngành hàng Sơn tra ................................................. 18 2.1.1. Lý luận về ngành hàng .................................................................................... 18 2.1.2. Ý nghĩa và vai trò của phát triển ngành hàng Sơn tra ..................................... 21 2.1.3. Nội dung nghiên cứu phát triển ngành hàng Sơn tra ...................................... 25 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng Sơn tra ............................ 27 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển ngành hàng Sơn tra .............................................. 30 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển ngành hàng của các nước trên thế giới ..................... 30 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển ngành hàng ở các địa phương tại Việt Nam ............. 39 2.2.3. Bài học kinh nghiệm trong phát triển ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh Tây bắc Việt Nam ..................................................................................................... 47 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................................ 49 3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 49 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 49 3.2.1. Khung phân tích .............................................................................................. 49 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 51 iii 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp thông tin ........................................... 55 3.2.4. Phương pháp phân tích .................................................................................... 55 3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 62 3.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất Sơn tra ........................................ 62 3.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả ngành hàng Sơn tra ..................................... 62 3.3.3. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế ngành hàng Sơn tra ....................... 63 3.3.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá mối quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra ....................................................................................................................... 63 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM .............................................................. 64 4.1. Đặc điểm địa bàn vùng nghiên cứu .................................................................... 64 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu ........................................................ 64 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 67 4.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu có ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng Sơn tra ........................................................................................... 72 4.1.4. Tình hình phát triển Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam .......................... 74 4.2. Thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam ............... 76 4.2.1. Các điều kiện phát triển ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc ............. 76 4.2.2. Hoạt động của các tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc ..................................................................................................................... 80 4.2.3. Xây dựng cơ chế quản lý và đề xuất chính sách hỗ trợ .................................. 86 4.3. Thực trạng hoạt động của ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh nghiên cứu ................. 90 4.3.1. Tác nhân sản xuất ............................................................................................ 90 4.3.2. Tác nhân thu gom trong ngành hàng Sơn tra .................................................. 94 4.3.3. Tác nhân chế biến Sơn tra ............................................................................... 96 4.3.4. Tác nhân tiêu thụ Sơn tra ................................................................................ 97 4.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của ngành hàng Sơn tra ......................................... 98 4.4.1. Tác nhân sản xuất .......................................................................................... 100 4.4.2. Tác nhân thu gom .......................................................................................... 103 4.4.3. Tác nhân chế biến .......................................................................................... 104 4.4.4. Tác nhân bán buôn ........................................................................................ 106 4.4.5. Tác nhân bán lẻ ............................................................................................. 107 4.5. Đánh giá mối quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra ................ 108 iv 4.5.1. Phân tích các mối liên kết trong ngành hàng ................................................ 108 4.5.2. Liên kết ngang ............................................................................................... 109 4.5.3. Liên kết dọc ................................................................................................... 110 4.6. Sự hình thành giá và giá trị gia t ng của các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc .............................................................................................. 111 4.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam ........................................................................................... 112 4.7.1. Nhóm nhân tố bên trong ................................................................................ 112 4.7.2. Nhóm nhân tố bên ngoài ............................................................................... 113 4.7.3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố bằng mô hình kiểm định .................... 116 4.8. Đánh giá chung về phát triển ngành hàng Sơn tra tại các tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam ................................................................................................................. 123 4.8.1. Kết quả đạt được ........................................................................................... 123 4.8.2. Những hạn chế, yếu kém ............................................................................... 125 Chƣơng 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM ............................. 128 5.1. C n cứ đề xuất định hướng và giải pháp phát triển ngành hàng Sơn tra ..... 128 5.1.1. Tiềm n ng phát triển ngành hàng Sơn tra ..................................................... 128 5.1.2. Phân tích tiềm n ng phát triển ngành hàng Sơn tra ..................................... 130 5.1.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức phát triển ngành hàng Sơn tra ............................................................................................................ 131 5.2. Định hướng phát triển ngành hàng Sơn tra ...................................................... 136 5.3. Giải pháp chủ yếu phát triển ngành hàng Sơn tra các tỉnh Tây Bắc Việt Nam .... 138 5.3.1. Nhóm giải pháp chung cho phát triển ngành hàng Sơn tra ........................... 138 5.3.2. Nhóm giải pháp nâng cấp phát triển ngành hàng Sơn tra ............................. 146 5.4. Kiến nghị .......................................................................................................... 158 5.4.1. Đối với Nhà nước .......................................................................................... 158 5.4.2. Đối với các địa phương vùng Tây Bắc.......................................................... 159 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................................. 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 164 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CP : Cổ phần GO : Giá trị sản xu ... bình quân của Ông/bà từ công việc này là bao nhiêu? 1 ngày .. đ 1 tháng . đ - Ông/bà đang gặp những khó kh n gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với các cơ quan quản lý nhà nước Các khó kh n khác. - Ông/bà có đề nghị hay mong muốn gì để phát triển hoạt động bán lẻ không? .................................................................................................................................................. III: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA - Theo Ông (bà) các nhân tố sau có ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng Sơn tra hay không? STT Nhân tố Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Liên kết giữa các tác nhân 2 Phân chia lợi ích kinh tế 3 Yếu tố đầu vào 4 Cơ chế chính sách 5 Cơ sở hạ tầng 195 - Ý kiến của Ông (bà) về nhân tố Liên kết giữa các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Liên kết giữa các tác nhân chặt chẽ 2 Các tác nhân có sự hỗ trợ lẫn nhau 3 Các tác nhân có sự trao đổi với nhau 4 Các nhân chia sẻ rủi ro cùng nhau 5 Liên kết giữa các thành viên trong cùng tác nhân bền chặt - Ý kiến của Ông (bà) về nhân tố Phân chia lợi ích kinh tế trong ngành hàng Sơn tra hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Các tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra đều có lợi ích 2 Sự phân chia lợi ích đảm bảo sự hài hòa 3 Phân chia lợi ích đảm bảo sự cân bằng 4 Phân chia lợi ích đảm bảo sự hợp lý 5 Các tác nhân hài lòng về sự phân chia lợi ích 6 Các nhân tác nhân đều mong muốn gia t ng lợi ích - Ý kiến của Ông (bà) về nhân tố Yếu tố đầu vào trong ngành hàng Sơn tra hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng 2 Yếu tố đầu vào có giá thành hợp lý 3 Yếu tố đầu vào luôn được đảm bảo nguồn cung ứng 196 - Ý kiến của Ông (bà) về nhân tố Cơ chế chính sách trong ngành hàng Sơn tra hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Chính quyền có nhiều chính sách hỗ trợ các tác nhân 2 Cơ chế chính sách tạo thuận lợi cho các tác nhân 3 Cơ chế chính sách mang đến cho các tác nhân nhiều lợi ích - Ý kiến của Ông (bà) về nhân tố Cơ sở hạ tầng trong ngành hàng Sơn tra hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Cơ sở hạ tầng có nhiều ảnh hưởng tích cực 2 Cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành hàng 3 Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư phát triển - Ý kiến của Ông (bà) về Phát triển ngành hàng Sơn tra tại địa phương hiện nay? STT Ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập (không có ý kiến) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Phát triển ngành hàng Sơn tra ngày càng được đẩy mạnh 2 Phát triển ngành hàng Sơn tra có nhiều thuận lợi 3 Phát triển ngành hàng Sơn tra mang đến nhiều ảnh hưởng tích cực Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký của điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) Chữ ký của chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) 197 PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ CHẠY SPSS 1. CRONBACH’S ALPHA - NHÂN TỐ LIÊN KẾT GIỮA CÁC TÁC NHÂN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .894 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LK1 14.48 15.457 .737 .872 LK2 14.46 15.584 .727 .874 LK3 14.37 15.563 .725 .875 LK4 14.20 15.751 .709 .878 LK5 14.37 14.997 .805 .857 - NHÂN TỐ PHÂN CHIA LỢI ÍCH KINH TẾ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .895 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PC1 18.53 13.077 .682 .881 PC2 18.45 12.426 .708 .877 PC3 18.52 12.886 .662 .884 PC4 18.11 12.493 .696 .879 PC5 18.40 12.117 .774 .867 PC6 18.38 12.280 .781 .866 198 - NHÂN TỐ YẾU TỐ ĐẦU VÀO Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .854 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YT1 7.32 4.801 .667 .855 YT2 6.97 4.701 .738 .784 YT3 6.98 4.926 .780 .750 - NHÂN TỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .882 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CC1 6.12 2.426 .732 .868 CC2 6.08 2.056 .782 .825 CC3 6.04 2.107 .806 .800 - NHÂN TỐ CƠ SỞ HẠ THẦNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .755 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 6.34 1.820 .632 .617 CS2 6.54 2.087 .564 .696 CS3 6.46 2.175 .563 .698 199 - NHÂN TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .818 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PT1 6.38 2.378 .655 .767 PT2 6.70 2.252 .717 .700 PT3 6.62 2.703 .648 .775 2. NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA - ĐỐI VỚI BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4425.911 df 190 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.592 27.962 27.962 5.592 27.962 27.962 3.994 19.971 19.971 2 3.093 15.464 43.427 3.093 15.464 43.427 3.548 17.741 37.712 3 2.422 12.108 55.535 2.422 12.108 55.535 2.453 12.264 49.976 4 1.823 9.116 64.651 1.823 9.116 64.651 2.370 11.848 61.825 5 1.455 7.275 71.926 1.455 7.275 71.926 2.020 10.101 71.926 6 .626 3.129 75.055 7 .603 3.014 78.069 8 .569 2.843 80.913 9 .458 2.288 83.201 10 .443 2.217 85.419 11 .420 2.099 87.518 12 .383 1.913 89.430 13 .347 1.736 91.166 14 .332 1.659 92.825 15 .305 1.524 94.349 16 .284 1.418 95.767 17 .257 1.284 97.051 18 .210 1.052 98.103 19 .198 .988 99.091 20 .182 .909 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 200 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 PC6 .852 PC5 .836 PC2 .794 PC4 .792 PC1 .755 PC3 .754 LK5 .869 LK1 .832 LK2 .815 LK3 .799 LK4 .770 CC3 .910 CC2 .905 CC1 .859 YT2 .876 YT3 .870 YT1 .836 CS1 .846 CS3 .750 CS2 .750 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations. - ĐỐI VỚI BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .708 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 433.854 df 3 Sig. .000 201 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.204 73.456 73.456 2.204 73.456 73.456 2 .457 15.221 88.677 3 .340 11.323 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 3. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN - HỒI QUY - PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN Correlations PT LK PC YT CC CS PT Pearson Correlation 1 .546 ** .390 ** .447 ** .341 ** .483 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 407 407 407 407 407 407 LK Pearson Correlation .546 ** 1 .262 ** .254 ** .118 * .358 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .017 .000 N 407 407 407 407 407 407 PC Pearson Correlation .390 ** .262 ** 1 .068 .088 .298 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .172 .077 .000 N 407 407 407 407 407 407 YT Pearson Correlation .447 ** .254 ** .068 1 .206 ** .243 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .172 .000 .000 N 407 407 407 407 407 407 CC Pearson Correlation .341 ** .118 * .088 .206 ** 1 .131 ** Sig. (2-tailed) .000 .017 .077 .000 .008 N 407 407 407 407 407 407 CS Pearson Correlation .483 ** .358 ** .298 ** .243 ** .131 ** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .008 N 407 407 407 407 407 407 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 202 - PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .739 a .546 .541 .50724 1.932 a. Predictors: (Constant). CS. CC. YT. PC. LK b. Dependent Variable: PT ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 124.222 5 24.844 96.562 .000 b Residual 103.173 401 .257 Total 227.395 406 a. Dependent Variable: PT b. Predictors: (Constant). CS. CC. YT.PC.LK Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.487 .187 -2.598 .010 LK .251 .029 .326 8.736 .000 .814 1.228 PC .219 .038 .205 5.722 .000 .880 1.136 YT .181 .025 .256 7.143 .000 .881 1.135 CC .211 .036 .203 5.882 .000 .947 1.056 CS .241 .042 .216 5.754 .000 .799 1.251 a. Dependent Variable: PT 203 - KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI Correlations PT LK PC YT CC CS Spearman's rho PT Correlation Coefficient 1.000 .576 ** .410 ** .428 ** .298 ** .476 ** Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 .000 N 407 407 407 407 407 407 LK Correlation Coefficient .576 ** 1.000 .232 ** .289 ** .110 * .359 ** Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .027 .000 N 407 407 407 407 407 407 PC Correlation Coefficient .410 ** .232 ** 1.000 .050 .116 * .294 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 . .316 .020 .000 N 407 407 407 407 407 407 YT Correlation Coefficient .428 ** .289 ** .050 1.000 .197 ** .222 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .316 . .000 .000 N 407 407 407 407 407 407 CC Correlation Coefficient .298 ** .110 * .116 * .197 ** 1.000 .152 ** Sig. (2-tailed) .000 .027 .020 .000 . .002 N 407 407 407 407 407 407 CS Correlation Coefficient .476 ** .359 ** .294 ** .222 ** .152 ** 1.000 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 . N 407 407 407 407 407 407 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_nganh_hang_son_tra_tai_cac_tinh_tay_bac_v.pdf
- 2.Trang thông tin luận án (NGUYỄN VĂN TRỌNG).docx
- CamScanner 12-17-2021 17.40.pdf
- SUMMARY THEIS - NGUYEN VAN TRONG.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN - NGUYỄN VĂN TRỌNG 02.12.2021.pdf