Luận án Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh

Phát triển kinh tế xanh để đạt đƣợc tăng trƣởng xanh đã trở thành xu hƣớng tất

yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Tăng trƣởng xanh phản ánh cách thức phản ứng của

các nền kinh tế trƣớc diễn biến của tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên

thiên nhiên; phản ánh các xu hƣớng tìm kiếm mô hình tăng trƣởng mới với ngành công

nghiệp xanh nổi lên nhƣ một mũi nhọn, tạo ra động lực tăng trƣởng mới và mang tính

cạnh tranh cao; đồng thời thể hiện những nỗ lực của các chính phủ trong tái cấu trúc

nền kinh tế hƣớng đến tăng trƣởng xanh và bền vững. Với các xu hƣớng tăng trƣởng

xanh hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những bƣớc đi dài trong phát triển

mô hình kinh tế xanh, theo đó, các quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,

ở châu Á; Đức, Anh, Pháp, Hà Lan. ở châu Âu đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy

tăng trƣởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hƣớng

tới nền kinh tế xanh. Tăng trƣởng xanh đƣợc xem nhƣ là giải pháp hiệu quả để thế giới

vƣợt qua các thách thức nghiêm trọng của suy thoái kinh tế, bùng nổ dân số, tài

nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, ô nhiễm môi trƣờng và

biến đổi khí hậu.

Tại Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế sau hơn 30 năm đổi mới có dấu ấn

đậm nét của việc hình thành, phát triển các khu công nghiệp (KCN). Sự phát triển của

các KCN đƣợc đánh giá là một trong những động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tính đến tháng 6 năm 2019, cả nƣớc đã có

327 KCN đƣợc thành lập, với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 96.000 ha, tổng

diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê 65.700 ha. Trong số 327 KCN nêu trên,

256 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 67.500 ha và 71 KCN

đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản, với tổng diện

tích đất tự nhiên 28.500 ha. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của 256

KCN là 35.200 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy gần 75% [67]. Vốn đầu tƣ thực hiện, gồm vốn

đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu chức năng trong khu kinh tế và

vốn đầu tƣ của dự án trong khu công nghiệp, khu kinh tế đạt khoảng 27,7% tổng vốn

đầu tƣ toàn xã hội trong giai đoạn 2016 - 2019. Trong giai đoạn 2016-2019, khu công

nghiệp, khu kinh tế nộp Ngân sách nhà nƣớc trên 400 nghìn tỷ đồng.

Tại một số địa phƣơng, tỷ lệ thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn khu công

nghiệp, khu kinh tế chiếm khoảng trên 60% tổng thu ngân sách nhà nƣớc của địa

phƣơng nhƣ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hải Phòng.; tạo việc làm hơn 3,8 triệu lao

động trực tiếp, chiếm khoảng 7% lực lƣợng lao động của cả nƣớc.

pdf 190 trang kiennguyen 21/08/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh

Luận án Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH TUẤN SINH 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 
THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2022 
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH TUẤN SINH 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 
THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH 
Ngành: Quản lý kinh tế 
Mã số: 9.34.04.10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân 
2. TS. Nguyễn Đình Chúc 
HÀ NỘI - 2022 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu 
trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được 
công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. 
Tác giả luận án 
Trịnh Tuấn Sinh 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI ................................................................................................................. 8 
1.1. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................. 8 
1.1.1. Các nghiên cứu về khu công nghiệp và quản lý phát triển khu công 
nghiệp ............................................................................................................................. 8 
1.1.2. Các nghiên cứu về tăng trƣởng xanh ................................................................... 11 
1.1.3. Các nghiên cứu về quản lý phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ......... 12 
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................... 14 
1.2.1. Các nghiên cứu về khu công nghiệp và quản lý phát triển khu công 
nghiệp ............................................................................................................................ 14 
1.2.2. Các nghiên cứu về tăng trƣởng xanh ................................................................... 17 
1.2.3. Các nghiên cứu về quản lý phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ......... 18 
1.3. Những vấn đề (khoảng trống) cần tiếp tục nghiên cứu ..................................... 20 
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT 
TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH .......... 23 
2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Khu công nghiệp .......................................... 23 
2.1.1. Khái niệm khu công nghiệp ................................................................................. 23 
2.1.2. Đặc điểm của Khu công nghiệp........................................................................... 27 
2.1.3. Các tác động của KCN trong tiến trình CNH-HĐH đất nƣớc ............................. 27 
2.2. Phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh.................................................. 31 
2.2.1. Một số lý luận về tăng trƣởng xanh ..................................................................... 31 
2.2.2. Phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ..................................................... 34 
2.3. Quản lý phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ....................................... 42 
2.3.1 Khái niệm quản lý phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ....................... 42 
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý phát triển của khu công nghiệp 
theo hƣớng tăng trƣởng xanh ......................................................................................... 48 
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển khu công nghiệp theo 
hƣớng tăng trƣởng xanh ............................................................................................. 54 
2.4.1. Các yếu tố khách quan ......................................................................................... 54 
2.4.2 Các yếu tố chủ quan ............................................................................................. 55 
2.5. Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng 
xanh ............................................................................................................................... 57 
2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế ........................................................................................... 57 
2.5.2. Kinh nghiệm cho quản lý KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh Việt Nam........... 63 
2.5.3 Bài học đối với sự quản lý phát triển các KCN Thanh Hóa ................................. 66 
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 
THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Ở TỈNH THANH HÓA .......................... 68 
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng và các 
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 68 
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa có ảnh hƣởng đến 
phát triển Khu công nghiệp ........................................................................................... 68 
3.1.2. Khái quát về các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................................... 71 
3.2. Thực trạng quản lý phát triển các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh 
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...................................................................................... 73 
3.2.1 Thực trạng công tác qui hoạch và quản lý quy hoạch khu công nghiệp ................ 73 
3.2.2. Công tác xây dựng bộ máy tổ chức quản lý môi trƣờng khu công nghiệp ......... 75 
3.2.3. Công tác tổ chức thực hiện hoạt động phát triển KCN theo hƣớng tăng 
trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...................................................................... 78 
3.2.4. Công tác thanh tra kiểm tra, xử lý về vi phạm theo các tiêu chuẩn tăng 
trƣởng xanh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................................................. 85 
3.3. Đánh giá công tác quản lý phát triển các KCN tỉnh Thanh Hóa theo 
theo các tiêu chí ............................................................................................................ 89 
3.3.1 Kết quả thực hiện các tiêu chí phát triển về số lƣợng, quy mô các KCN ........... 89 
3.3.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí phát triển về cơ sở hạ tầng và phát triển 
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn Tỉnh 
Thanh Hóa ..................................................................................................................... 91 
3.3.3 Kết quả thực hiện các tiêu chí về công tác qui hoạch theo hƣớng tăng 
trƣởng xanh ................................................................................................................... 103 
3.3.4 Kết quả thực hiện các tiêu chí về công tác quản lý, phối hợp xử lý nƣớc 
thải, khí thải phát sinh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa................................ 104 
3.3.5 Kết quả thực hiện các tiêu chí về diện tích cây xanh và số dự án đảm bảo 
tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng ....................................................................................... 107 
3.3.6 Kết quả thực hiện các tiêu chí tăng trƣởng xanh của các Doanh nghiệp 
trong KCN trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa ..................................................................... 108 
3.4. Những nhân tố tác động đến công táv quản lý phát triển các KCN tại 
Thanh Hóa theo hƣớng tăng trƣởng xanh ............................................................... 111 
3.4.1. Các nhân tố tác động thuận lợi ........................................................................... 111 
3.4.2. Các nhân tố thách thức cần giải quyết ................................................................ 115 
3.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý và phát triển các KCN theo hƣớng 
tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...................................................... 119 
3.5.1. Các kết quả chung đạt đƣợc ............................................................................... 119 
3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lý 
phát triển các KCN ở Thanh Hóa ................................................................................. 120 
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 
KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH Ở TỈNH 
THANH HÓA ........................................................................................................................... 126 
4.1. Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp ........................................................................ 126 
4.1.1. Bối cảnh trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng đến quản lý phát triển KCN 
theo hƣớng tăng trƣởng xanh ........................................................................................ 126 
4.1.3. Quan điểm, mục tiêu quản lý phát triển các KCN tại tỉnh Thanh Hóa theo 
hƣớng tăng trƣởng xanh ............................................................................................... 138 
4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý phát triển các khu công 
nghiệp Tỉnh Thanh Hóa theo hƣớng tăng trƣởng xanh. ........................................ 142 
4.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch các KCN Thanh 
Hoá theo hƣớng tăng trƣởng xanh; lựa chọn 1-2 khu công nghiệp quy hoạch 
theo hƣớng KCN sinh thái và Khu công nghệ cao phù hợp với xu hƣớng tăng 
trƣởng xanh. .................................................................................................................. 142 
4.2.2. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là kết cấu hạ 
tầng các KCN đồng bộ, hiện đại, kết nối các vùng, miền; các cực tăng trƣởng 
trong và ngoài Tỉnh để phát triển giảm chi phí cho các doanh nghiệp, tiết kiệm 
năng lƣợng, giảm ô nhiễm môi trƣờng. ........................................................................ 143 
4.2.3. Đa dạng hoá phƣơng thức và tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ để xây dựng 
hệ thống cơ sở hạ tầng cho các KCN đặc biệt là hạ tầng xã hội để đảm bảo sự 
phát triển theo hƣớng tăng trƣởng xanh cho các KCN ................................................. 145 
4.2.4. Phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; Nâng cao chất 
lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển theo hƣớng tăng trƣởng 
xanh của của các KCN Thanh Hóa ............................................................................... 147 
4.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên cơ sở tạo sự đột phá về cải 
cách hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh; xây dựng cơ chế 
chính sách đầu tƣ, tài chính và phân cấp quản lý đặc thù để thu hút sự đầu tƣ 
của các doanh nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh. ................................................... 149 
4.2.6. Tăng cƣờng hiệu quả trong công tác chỉ đạo, điều hành quản lý phát triển 
các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh ........................................................................ 151 
4.2.7. Tăng cƣờng công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ 
môi trƣờng, chủ động phòng chống thiên tai, ứn ... er 
Production 3, 41–46. 
101. D. Gibbs và P. Deutz (2005), Implementing industrial ecology? Planning for eco 
- industrial parks in the USA NXB Elsevier. 
102. Desrochers, P., (2002), Regional development and inter-industry recycling 
linkages: some historical perspectives. Entrepreneurship and Regional Development 
14, 49–65. 
103. Desrochers, P., (2004), Industrial symbiosis: the case for market coordination. 
Journal of Cleaner Production 12, 1099–1110. 
104. Duchin, F., (1990), The conversion of biological materials and wastes to useful 
products. Structural Change and Economic Dynamics 1 (2), 243–261. 
105. Ehrenfeld, J., Gertler, N., (1997), Industrial ecology in practice: the evolution of 
interdependence at Kalundborg. Journal of Industrial Ecology 1 (1), 67–79. 
 176 
106. Esty, C.D., Porter, M.E., (1998), Industrial ecology and competitiveness: 
strategic implications for the firm. Journal of Industrial Ecology 2, 35–43. 
107. Frosch, R.A., Gallopoulos, N.E., (1989), Strategies for manufacturing. Scientific 
American 144–153 (September). 
108. Ganne, B., & Lecler, Y., eds. (2009), Asian Industrial Clusters, Global 
Competitiveness and New Policy Initiatives. Singapore: World Scientific Publishing 
Co. Pte. Ltd 
109. Geneva (1993), Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, Part 1 : 
rapid Inventory techniques in Environmental Pollution, WHO 
110. Geng, Y, and H. Zhao, (2009), Industrial park management in the Chinese 
environment, Journal of Cleaner Production. 17, pp.1289-1294. 
111. GGGI, (2017), Greening industrial park- case study on South Korea s eco-
industrial park programe. 
112. Graedel T.E., Allenby B.R., (1995), Industrial ecology. AT&T, Prentice Hall, NJ. 
412 pp. 
113. Grossman, G. M. và A. B. Krueger. (1995), Tăng trƣởng kinh tế và Môi trƣờng 
[Economic growth and the environment], Tạp chí Kinh tế Hàng quý, tập 110:353-377. 
114. Hart, S.L., & Ahuja, G. (1996), ―Does it Pay to be Green? An Emperical 
Examination of the Relationship between Emission Reduction and Firm Performance‖, 
Business Strategy and the Environment, 5(1), 30-37. 
115. Hawken, P., (1993), The Ecology of Commerce. Harper Business, New York. 
116. Ho, Hong Jong (2011), ‗Green Growth Strategy of Korea: Past and Future‘, tham luận 
trình bày tại hội thảo khoa học quốc tế Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Hàn Quốc và 
những gợi ý cho Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á ngày 27/12/2011 
117. Hung, M.F., và Shaw, D. (2002), Tăng trƣởng kinh tế và Đƣờng cong Kuznetz 
Môi trƣờng ở Đài Loan: Phân tích Mô shình Đồng thời [Economic Growth and the 
Environmental Kuznets Curvein Taiwan: A Simultaneity Model Analysis]. Đại học 
Quốc gia Cheng Chi.ĐàiLoan 
118. Jelinski, L.W., Graedel, T.E., Laudise, R.A., McCall, D.W., Patel, C.K.N., 
(1992), Industrial ecology: conceptsand approaches. Proceedings of the National 
Academy of Sciences 89, 793–797. 
119. Jun Mo Park, Joo Young Park and Hung-Suck Park, (2016), A review of the 
National Eo-industrial park development program in Korea: Progress and 
achievements in the first phase, 2005-2010, Journal of Cleaner Production, 114, 
Pp.33-44. 
 177 
120. Korhonen, J., Niemelainen, H., Pullianinen, K., (2002), Regionalindustrial 
recycling network in energy supply—the case of Joensuu City, Finland. Corporate 
Social Responsibility and Environmental Management 9, 170–185. 
121. Korhonen, J., Sankin, J.-P., (2005), Analysing the evolution of industrial 
ecosystems: concepts and application. Ecological Economics 52, 169–186. 
122. Lim, J. (1997), Tăng trửơng kinh tế và Môi trƣờng: Một số Bằng chứng thực 
nghiệm ở Hàn Quốc [Economic Growth and Environment: Some Empirical Evidences 
from South Korea]. Đại học New South Wales.Australia. 11 
123. Liu, Q, (2011), Present situation and suggestion of industrial park development 
in China. China Natl. Cond. Strength 5, pp.27-29. 
124. Lotka, A.J., (1950), Elements of Mathematical Biology. Dover Publications, 
New York. 
125. Lowe, E., Warren, J., (1996), The Source of Value: An Executive Briefing and 
Source Book on Industrial Ecology. Battelle Pacific Northwest National Laboratory, p. 
126. Lowe, E.A., (2001), Eco-industrial Park Handbook for Asian Developing 
Countries. A Report to Asian Development Bank, Environment Department, Indigo 
Development, Oakland, CA. 
127. Marshall, A. (1920), Principles of Economics. London: Macmillan. 
128. Martin, et al., (1996), Eco-industrial parks: a case study and analysis of 
economic, environmental, technical and regulatory issues. Office of Policy, Planning 
and Evaluation. USEPA, Washington (DC). 
129. Michael E. Porter (2000), Location, Competition and Economic Development: 
Local Clusters in a Global Economy, Economic Development Quarterly 14, no. 1, 
February 2000: 15-34. 
130. Michael Porter (1998), Cluster and the new Economics of Competition (1998), 
Harvard Business Review. 
131. Mirata, M., (2004), Experiences from early stages of a national industrial 
symbiosis programme in the UK: determinants and coordination challenges. Journal of 
Cleaner Production 12, 967–983. 
132. Mirata, M., Emtairah, T., (2005), Industrial symbiosis networks and the 
contribution to environmental innovation: the case of the Landskrona industrial 
symbiosis programme. Journal of Cleaner Production 13, 993–1002. 
133. Norton, B., Costanza, R., Bishop, R.C., (1997), The evolution of preferences—
why‗sovereign‘ preferences may not lead to sustainable policies and what to do about 
it. Ecological Economics 24, 193–211. 
 178 
134. Odum, E.P., (1959), Fundamentals of Ecology 2nd ed. Saunders, Philadelphia. 
546 pp 
135. Odum, H.T., (1971), Environment, Power and Society. Wiley/Interscience, NY 
City. 331 pp. 
136. OECD (2009), Eco-Innovation in Industry: Enabling Green Growth, From: 
htt[://www.oecd.org/sti/ind/eco-innovationinindustryenablinggreengrowth.htm. 
137. Panayotou, T. (1993), Kiểm chứng thực nghiệm và Phân tích Chính sách về Suy thoái 
Môi trƣờngở các giai đọan phát triển kinh tế khác nhau [Empirical Tests and Policy Analysis of 
Environmental Degradation at Different Stages of Economic Development]. Báo cáo WP238, 
Chƣơng trình Công nghệ và Việc làm, Văn phòng Lao động Quốc tế. Geneva, Thuỵ Sĩ. 
138. Patten, B.C., Finn, J.T., (1979), Systems approach to continental shelf 
ecosystems. In: Halfon, E. (Ed.), Theoretical Systems Ecology. Academic Press, New 
York, pp. 183–212. 
139. Paudel, K.P., và Susanto, D. (2008), Kiếm chứng thực nghiệm Đƣờng cong 
Kuznets Môi trƣờng cho ô nhiễm nƣớc sừ dụng thông tin các nguồn nƣớc [An 
Empirical Test of Environmental Kuznets Curve for Water Pollution Using the 
Watershed Level Information].Đại học bang Louisiana.Mỹ 
140. Pellenbarg, P.H., (2002), Sustainable business sites in the Netherlands: a survey of 
policies and experiences. Journal of Environmental Planning and Management 45 (1), 59–84. 
141. Porter, M.E. and van der Linde, C., (1995), ‗Toward a new conception of the 
Environemtal-Competitiveness relationship‘, Journal of Economic Perspectives, Vol. 
9(4), 1995, pp.97-118. 
142. Qun, B., và Peng, S. (2007), Tăng trƣởng kinh tế và ô nhiễm môi trƣờng: Điểm 
chuyển đổi của Phát triển kinh tế Trung Quốc [Economic growth and environmental 
pollution: The Turning Point in China‘s Economic Development]. Trung Quốc. 
143. Roberts, B.H., (2004), The application of industrial ecology principles and 
planning guidelines for the development of eco-industrial parks: an Australian case 
study. Journal of Cleaner Production 12, 997–1010. 
144. Seldon, Thomas M., và Daqing Song. (1994), Chất lƣợng Môi trƣờng và Phát 
triển: Có đƣờng cong Kuznets Môi trƣờng cho phát thải ô nhiễm không khí không? 
[Environmental Quality and Development: Is There a Kuznets Curve for Air Pollution 
Emissions?]. Tạp chí Kinh tế và Quản lý Môi trƣờng tập 27:147-62. 
145. Shafik, Nemat, và Sushenjit Bandyopadhyay. (1992), Tăng trƣởng kinh tế và 
Chất lựơng môi trƣờng: Các bằng chứng liên quốc gia theo chuỗi thời gian [Economic 
Growth and Environmental Quality: Time Series and Cross Section Evidence].Báo 
cáo. Ngân hàng Thế giới, Washington,DC.. 20 
 179 
146. Shafik, Nemat. (1994), Phát triển kinh tế và Chất lƣợng Môi trƣờng: Phép phân 
tích toán kinh tế [Economic Development and Environmental Quality: An 
Econometric Analysis].Tạp chí Kinh tế Oxford tập 46:757- 77. 21 
147. Sonobe, Tetushi, & Otsuka, K..(2006), Cluster-Based Industrial Development: 
An East Asian Model. New York: Palgrave Macmillan. 
148. Sterr, T., Ott, T., (2004), The industrial region as a promising unit for eco-
industrial development - ref lections, practical experience and establishment of 
innovative instruments to support industrial ecology. Journal of Cleaner Production 12, 
947–965. 
149. Susan M. Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks, 
Ashgate Publishing limited gower House, England. 
150. Tian Jinping, Wei Liu, Xing Li, and Lujun Chen, (2013), Study of the 
performance of eco-industrial park development in China. Journal of Cleaner 
Production, pp.1-3. 
151. UNDESA (UN Department of Economic and Social Affairs) (2012), A 
guidebook to the Green Economy Issue 1: Green Economy, Green Growth, and Low-
Carbon Development – History Definitions and a Guide to Recent Publications, 
Division for Sustainable Developemtn, UNDESA. 
152. UNIDO (2011b), UNIDO Green Industry Policies for supporting Green Industry. 
www.unido.org 
153. UNIDO (United Nations Industrial Development Organization (2011a), UNIDO 
Green Industry Initative for Sustainable Industrial Development, www.unido.org 
154. World Bank (2010). Innovation Policy: A Guide for Developing Countries. 
Washington, DC: World Bank Institute; Porter, M. (1990). The Competitive 
Advantage of Nations. New York: Free Press; Schmitz, H. (1995). ―Small Shoemakers 
and Fordist Giants: Tale of a Supercluster.‖ World Development 23 (1): 9–28. 
155. World Bank (2012), Inclusive Green Growth: The Pathway to Sustainable 
Development, Washington D.C., The World Bank. 
156. Yang, P.P., Lay, O.B., (2004), Applying ecosystem concepts to the planning of 
industrial areas: a case study of Singapore's Jurong Island. Journal of Cleaner 
Production 12, 1011–1023. 
157. Zhang, Haiyen., Keishiro Hara, Helmut Yabar, Yohei Yamaguchi, Michimori 
Uwasu and Tohru Morioka, (2009), Camparative analysis of socia-economic and 
environmental performances for Chinese EIPs: case studies in Baotou, Suzhou and 
Shanghai, Sustain Sci, 4, pp.263-279. 
 180 
158. Zhao, Haoran., Guo, Sen., and Zhao, Huiru., (2017), Comprehensive benefit 
avaluation of eco-industrial parks by employing the best-worst method based on 
circular economy and suitainability, Envirion Dev Sustain, DOI 10.1007/s10668-017-
9936-6. 
159. Zhu, Q., Cote, R.P., (2004), Integrating green supply chain management into an 
embryonic eco-industrial development: a casestudy of the Guitang Group. Journal of 
Cleaner Production 12, 1025–1035. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_phat_trien_cac_khu_cong_nghiep_tinh_thanh_ho.pdf
  • jpgSinh1 (1).jpg
  • jpgSinh2.jpg
  • pdfTT Eng TrinhTuanSinh.pdf
  • pdfTT TrinhTuanSinh.pdf
  • pdfTrichyeu_TrinhTuanSinh.pdf