Luận án Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho các quốc gia, các

địa phương nhiều cơ hội cũng như thách thức trong cạnh tranh thu hút, sử dụng, trao

đổi nguồn nhân lực trình độ cao. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quán triệt

quan điểm “coi con người là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu, là mục tiêu của sự phát

triển”. Trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH, phát triển và nâng cao trình độ nguồn

nhân lực là chiến lược đột phá, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ

trong sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp, thích ứng hơn với cơ cấu kinh

tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao lợi thế cạnh tranh, bảo đảm hướng đến

phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhanh, hiệu quả, bền vững theo tinh thần Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định.

Vai trò của nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao là một

trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi

địa phương. Nguồn nhân lực trình độ cao là một bộ phận của nguồn nhân lực đang

làm việc ở những vị trí quản lý, chuyên môn kỹ thuật bậc cao và chuyên môn kỹ thuật

bậc trung, thường được đào tạo ở trình độ cao đẳng trở lên; có kiến thức và kỹ năng

để làm các công việc phức tạp; có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi của

công nghệ và vận dụng sáng tạo những kiến thức, những kỹ năng đã được đào tạo

trong quá trình lao động sản xuất. Với tư cách là nguồn lực đặc biệt, nguồn nhân lực

trình độ cao là chủ thể sáng tạo, là yếu tố trung tâm được xem là năng lực nội sinh

chi phối các nguồn lực khác của quá trình phát triển kinh tế xã hội. So với các nguồn

lực khác, nguồn nhân lực trình độ cao được quyết định hàng đầu bởi trí tuệ, chất xám

có ưu thế nổi bật không bị cạn kiệt nếu biết phát triển, khai thác và sử dụng hợp lý.

Các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố hữu hạn và chỉ phát huy

được tác dụng khi kết hợp hiệu quả với nguồn nhân lực trình độ cao. Thực tế điều

này đã được chứng minh qua sự phát triển vượt bậc của một số nước, tuy không được

ưu đãi về tài nguyên nhưng do có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác và sử

dụng hiệu quả nguồn nhân lực nên đã hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại

hóa chỉ trong vòng vài ba thập kỷ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Ở Việt

Nam, một số địa phương được xem là phát triển mạnh nhờ vào phát triển nguồn nhân

lực trình độ cao như Hà Nội, Tp. HCM, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hải Dương

Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao có vai trò quan trọng góp phần tăng

năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế mỗi địa phương.

Nguồn nhân lực trình độ cao là bộ phận nhân lực tinh túy nhất, đã được đào tạo có

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có sức khỏe, có kỹ năng, năng lực và phẩm chất

nghề nghiệp tốt, có khả năng đổi mới, sáng tạo và thích ứng nhanh với những thay

đổi của môi trường công nghệ và mong muốn đóng góp tài năng, công sức của mình2

cho sự phát triển kinh tế xã hội. Cao hơn nữa, đó là những người lao động có khả

năng vận dụng những tri thức, kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản

xuất nhằm sáng tạo ra tư liệu lao động mới, nâng cao năng suất, chất lượng và mang

lại hiệu quả cao trong công việc. Nguồn nhân lực trình độ cao ở khía cạnh vi mô sẽ

trực tiếp làm gia tăng năng suất lao động cá biệt, nhưng ở khía cạnh vĩ mô, nguồn

nhân lực trình độ cao là một bộ phận yếu tố tác động đến năng suất lao động tổng hợp

thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là yếu tố vốn nhân lực, vốn

tri thức góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.

pdf 178 trang kiennguyen 8581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Luận án Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của 
tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” là công trình nghiên 
cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, dữ liệu, số liệu, các luận cứ sử dụng trong 
luận án có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi 
tiến hành nghiên cứu một cách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố 
trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì cam đoan ở trên. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Cồ Huy Lệ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các 
nhà khoa học, các cơ quan, tổ chức, bạn bè và đồng nghiệp. 
Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai 
Thanh Lan và TS. Nguyễn Thanh Hải là những người trực tiếp hướng dẫn khoa học, 
đã tận tâm, nhiệt huyết định hướng, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu Trường Đại 
học Thương mại, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Quản 
trị nhân lực doanh nghiệp nơi tôi được sinh hoạt chuyên môn đã tạo điều kiện giúp đỡ 
tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội 
vụ Hà Nội, Khoa Quản trị nguồn nhân lực đã tạo điều kiện gửi tôi đi đào tạo tiến sĩ 
theo kế hoạch. Xin trân trọng ghi lại lòng biết ơn sâu sắc đến Văn phòng Tỉnh ủy, 
UBND tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định, Sở 
Lao động-Thương binh và Xã hội Nam Định, Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định, Ban 
Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định, đại diện các cơ quan, tổ chức, doanh 
nghiệp và người lao động Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thu thập, cung 
cấp tài liệu, dữ liệu, trao đổi thông tin giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã 
động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Cồ Huy Lệ 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP VÀ HÌNH ........................................................ ix 
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................... 1 
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................... 4 
2.1. Chủ đề nghiên cứu các tiêu chí, chỉ tiêu về trình độ CNH-HĐH .................. 4 
2.2. Chủ đề nghiên cứu nguồn nhân lực trình độ cao gắn với CNH-HĐH .......... 6 
2.3. Chủ đề nghiên cứu tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ............. 7 
2.4. Chủ đề quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ............ 8 
2.5. Chủ đề nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình 
độ cao ................................................................................................................... 9 
2.6. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận án ............................................... 11 
2.7. Giá trị khoa học được kế thừa ..................................................................... 12 
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................ 13 
3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 13 
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 13 
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 13 
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 14 
5.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 14 
5.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 14 
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................. 15 
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .............................................................................. 15 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI 
HÓA CẤP TỈNH ..................................................................................................... 16 
1.1. NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG 
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ......................................................................... 16 
1.1.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................................. 16 
1.1.2. Nguồn nhân lực trình độ cao với quá trình CNH-HĐH ........................... 20 
iv 
1.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ 
TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CẤP TỈNH ......................... 23 
1.2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ................................... 23 
1.2.2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong quá trình công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa ................................................................................................. 24 
1.2.3. Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong quá trình công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa cấp tỉnh ................................................................................... 26 
1.2.4. Hoạt động quản lý nhà nước để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong 
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cấp tỉnh ............................................... 29 
1.2.5. Đánh giá phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong quá trình công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa cấp tỉnh ................................................................................... 34 
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐN CẤP TỈNH ................... 37 
1.3.1. Các nhân tố về quản lý nhà nước cấp Trung ương ảnh hưởng đến phát triển 
nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh ................................................................. 37 
1.3.2. Các nhân tố về giáo dục, đào tạo ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 
trình độ cao cấp tỉnh ........................................................................................... 38 
1.3.3. Các nhân tố về kinh tế ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ 
cao cấp tỉnh ......................................................................................................... 39 
1.3.4. Các nhân tố về lực lượng lao động ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân 
lực trình độ cao cấp tỉnh ..................................................................................... 40 
1.3.5. Các nhân tố về khoa học công nghệ ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân 
lực trình độ cao cấp tỉnh ..................................................................................... 40 
1.3.6. Các nhân tố về văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 
trình độ cao cấp tỉnh ........................................................................................... 41 
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 41 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 42 
2.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ............................................. 42 
2.1.1. Tiếp cận của đề tài luận án ....................................................................... 42 
2.1.2. Khung phân tích của đề tài luận án .......................................................... 42 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 44 
2.2.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................. 44 
2.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu .................................................... 47 
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 55 
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 59 
v 
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ 
CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, 
HIỆN ĐẠI HÓA ..................................................................................................... 60 
3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NAM ĐỊNH60 
3.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên tỉnh Nam Định ........................................ 60 
3.1.2. Dân số, văn hóa và con người Nam Định ................................................ 62 
3.1.3. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nam Định .................................................. 63 
3.2. NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG 
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA TỈNH NAM ĐỊNH .................................. 65 
3.2.1. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Nam Định .................. 65 
3.2.2. Nguồn nhân lực trình độ cao với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
của tỉnh Nam Định ............................................................................................. 70 
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH 
ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH .......... 74 
3.3.1. Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong 
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ............................................................. 74 
3.3.2. Hoạt động quản lý nhà nước để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của 
tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .......................... 84 
3.3.3. Đánh giá phát triển nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh Nam Định trong 
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ............................................................. 99 
3.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QT CNH-HĐH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH ...........106 
3.4.1. Thang đo nghiên cứu và đo lường các nhân tố ảnh hưởng .................... 107 
3.4.2. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất .......................... 115 
3.4.3. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA ........................................... 117 
3.4.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM .......................................... 118 
3.4.5. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .............................................. 120 
3.4.6. Thảo luận kết quả  ... - 2020 của Thủ tướng chính phủ nước Cộng 
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2011 
33. Nguyễn Hữu Quỳnh (2017), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu và 
phổ biến tri thức Bách khoa, Hà Nội. 
34. Tô Huy Rứa (2014), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ở nước 
ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản. 
35. Đỗ Quốc Sam (2009), Thế nào là một nước công nghiệp, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội. 
36. Cao Viết Sinh (2016), Báo cáo chuyên đề Tiêu chí nước công nghiệp theo hướng 
hiện đại, Tạp chí Công thương, Hà Nội. 
37. Đường Vinh Sường (2014), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất 
lượng cao ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, năm 2014. 
164 
38. Nguyễn Chí Tân, Trần Mai Ước, Nguyễn Vạn Phúc (2011), Nguồn nhân lực trình 
độ cao với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Tạp chí phát triển nhân lực, số 3(24). 
39. Lê Xuân Thành (2015), Bàn về tiêu chí một nước công nghiệp đến năm 2020, Báo 
nhân dân, Hà Nội. 
40. Bùi Thị Phương Thảo (2015), Phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh 
Hòa Bình, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
41. Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
42. Đào Xuân Thế (2008), Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu chủ yếu đánh giá 
kết quả thực hiện mục tiêu xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp, Đề 
tài khoa học cấp tỉnh, tỉnh Hải Dương. 
43. Trần Văn Thiện (2020), Quá trình CNH-HĐH đất nước trong bối cảnh của cuộc 
các mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Hà Nội. 
44. Tổng cục dạy nghề (2014), Đề án Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội 
việc làm, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Hà Nội. 
45. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2015 - 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
46. Ngô Minh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ở 
Việt Nam: Vấn đề và giải pháp, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 
47. Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình 
độ cao tại tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội. 
48. Phương Hữu Từng (2018), Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn 
nhân lực của ngành Than Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu 
Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội. 
49. UBND tỉnh Nam Định, Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh 
Nam Định giai đoạn 2011-2020 của UBND tỉnh Nam Định, năm 2011. 
50. UBND tỉnh Nam Định, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định giai 
đoạn 2011-2020, Nam Định. 
51. UBND tỉnh Nam Định (2015), Nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã 
hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020, Nam Định. 
52. UBND tỉnh Nam Định (2016), Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Nam Định. 
53. UBND tỉnh Nam Định (2017), Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2016 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Nam Định. 
54. UBND tỉnh Nam Định (2018), Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2017 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Nam Định. 
55. UBND tỉnh Nam Định (2019), Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Nam Định. 
56. UBND tỉnh Nam Định (2020), Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội năm 2019 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Nam Định. 
165 
57. UBND tỉnh Nam Định (2020), Báo cáo kết quả nổi bật về kinh tế - xã hội của tỉnh 
Nam Định giai đoạn 2015-2020, Nam Định. 
58. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 925/QĐ-UBND ngày 25/4/2015 
phê duyệt Đề án “Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu chí tỉnh Quảng Ninh cơ 
bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015”, Quảng Ninh. 
59. UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo chuyên đề Tiêu chí nước công nghiệp 
theo hướng hiện đại, Thái Nguyên. 
60. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Báo cáo tổng hợp các đề tài thuộc Chương 
trình khoa học xã hội giai đoạn 2006 - 2010, Mã số KX.02, Hà Nội. 
61. Nguyễn Thanh Vũ (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn 
nhân lực của các doanh nghiệp dệt may tỉnh Tiền Giang, Đại học Kinh tế Tp. HCM. 
62. Mai Thị Thanh Xuân (2011), Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và 
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
II. Tài liệu ngoài nước 
63. Adeagbo Dorcas.O., Oyemogum Ijego (2015), The importance of human 
resources development and its impact in increasing of national port productivity, 
Published by Elsevier Ltd. 
64. Ahlam Ibrahim Wali, Om Wali, Sherwan Omar Mantk, Zana Majed Sadq (2016), 
The role of human resource development strategies on capabilities of strategic 
innovation, International Journal of Humanities and Cultural Studies, France. 
65. Asean (2021), Human resources development radiness in Asean, Asean Labour 
Study Report, Indonesia. 
66. Carol D. Hansen and Lori Fancher (2019), Cultural research in human resource 
development, Published by Encyclopedia of Life Support Systems, USA. 
67. Chris Peers (2015), Human capital theory, Published by Taylor & Francis, United 
Kingdom. 
68. Cobb, C. W. & Douglas, P. H (2018, translation copy), “A theory of production”, 
American Economic Review. 
69. Dong Fureng (2020, translation copy), Industrialization and China’s rural 
modernization, Publisher Palgrave Macmillan. 
70. Fadillah Ismail, Ainul Mardhiyah Nor Aziz, Irmaw Ati Norazman, S.A.A. 
Yaakub (2018), Factors affecting talent management, International Journal of 
Engineering & Technology, Dubai. 
71. Federico Foders, Rolf J. Langhammer (2013), Labor mobility and the world 
economy, Spriger Publish House. 
72. Gerhart, Barry, Noe, Raymond A (2015), Human resource managerment-gaining 
a competitive advantage. 
166 
73. Gisela Demo (2012), State policies of human resources management: Exploratory 
and confirmatory factor analysis, Published by BAR, Rio de Janeiro, Brazil. 
74. Huiyao Wang (2012), China’s competition for global talents: Strategy, Policy, 
and Recommendations, Center for China and Globalization. 
75. ILO (2010), A skilled workforce for strong, sustainable and balanced growth, 
Geneva, Switzeland. 
76. John Naisbitt (2018), Mind set, Harvey American Public House. 
77. Kaoru Sugihara (2019), Multiple paths to industrialization: A global context of 
the rise of emerging Southeast Asian States, Emerging-Economy State and 
International Policy Studies Book, Singapore. 
78. Karunesh Saxena (2012), Human resource management practices: A 
comprehensive review, Pankaj Tiwari Shri Chimanbhai Patel Institute of 
Management & Research Ahmedabad-380051, India. 
79. Kudus M. Bakare (2020), Impact of human resources development on economic 
growth, Human Capital eJournal, Nigeria. 
80. Maitreyi Gupta (2017), Impact of technology and cuture on human resources 
management, IJESMR Journal, India. 
81. Marco Guerci & Luca Solari (2012), Talent management practices in Italy –
implications for human resource development, Human Resource Development 
International, 15(1), tr. 25-41. 
82. Mojca Bernik and Dušanka Kermc (2013), Human resource development in small 
organizations, Published by University of Maribor, Slovenia. 
83. Nada Krypa (2017), Social Economic Development and the human resources 
management, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, United State. 
84. Naofumi Nakamura (2015), Reconsidering the Japanese Industrial Revolutions, 
Social Science Japan Journal, Japan. 
85. Natalya Hunko (2013), Factors influencing the formation of human resources, 
Economics & Sociology Journal, Ukraine. 
86. Natália Letková (2018), Macro-environmental factors affecting human resource 
management - case of Slovak Republic, Sociálno-Ekonomická Revue, Slovak. 
87. Nisha (2018), Top 6 factors affecting human resource management, Journal of 
Business and Economics. 
88. Niveen M. Al-Sayyed (2014), Critical Factors affecting Human Resource 
Development in the Arab World, Life Science Journal. 
89. Okoye, Raymond A. Ezejiofor (2013), The effect of human resources 
development on productivity, International Journal of Academic Research in 
Business and Social Sciences, Pakistan. 
90. OECD (2013), How can country best produce a high-qualified young labor force, 
Education Indicators in Focus. 
167 
91. Osibanjo Omotayo Adewale, Adeniji Adenike Anthonia (2013), Impact of 
organizational culture on human resource practices, Journal of Competitiveness, 
United Kingdom. 
92. Peter McGraw (2014), A review of human resource development trends and 
practices in Australia: Multinationals and responses to economic Turbulence, 
Advances in Developing Human Resources. 
93. Phit Sa May Bunvilay (2018), Developing high qualified human resources of 
Vientiane city, the People 's Democratic Republic of Laos, Laos. 
94. Priyanka Shrivastav, Neetu Munjal, Amit Kumar Singh (2021), The impact of 
strategic human resource management practices on global competitiveness, 
European Journal of Molecular & Clinical Medicine, United Kingdom. 
95. Razvan Ion Chitescu and MariusLixandru (2016), The influence of the social, 
political and economic impact on human resources, Procedia Economics and 
Finance Journal and Books, England. 
96. Shaghayegh Vahdat (2012), Essential independent factors for developing human 
resource in Iran’s Hospitals, World Applied Sciences Journal 19. 
97. Shelagh Dillon & Demand Media (2010), Corporate cultural factors affecting the 
development of banking human resources, Published by New York University. 
98. Shinada Naoki (2011), Quality of Labor, Capital, and Productivity Growth in 
Japan: Effects of employee age, seniority, and capital vintage, The Research 
Institute of Economy, Trade and Industry, Development Bank of Japan. 
99. Suthinee Atthakorn (2013), Factors affecting faculty development at Rajabhat 
University, in Northeastern Thailand, National Institute of Development 
Administration, Thailand. 
100. Timmer (2012), The cause and result of the restructuring of human resources 
is the increase in labor productivity, Structural Change and Economic Dynamics. 
101. Tukur Al-Mustaphal, Aina Omotayo Olugbenga (2019), Factors influencing 
human resource development strategies adopted by construction Firms in 
Northwestern, Nigeria, Journal of System and Management Sciences. 
102. Wasantha Rajapakshe (2017), Factors affecting human resources 
management policy implementation in SMEs enterprises in Sri Lanka, 
International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences. 
103. World Economic Forum (2013), Human capital report, Geneva, Switzeland. 
104. Yoshihara Kunio (2015), People are the source - is the human capital, 
Japanese Economic Development Press. 
105. Yuvaraj and Suganthiya (2021), Impact of technology on human resource 
development, International Journal of Business Intelligence & Innovations, India. 
168 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_trinh_do_cao_cua_tinh_nam.pdf
  • docx2. Thông tin những điểm mới của LA (TV).docx
  • docx3. Thông tin những điểm mới của LA (TA).docx
  • docx4. Bản tóm tắt luận án (T Việt).docx
  • docx5. Bản tóm tắt luận án (T Anh).docx