Luận án Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang

Ngành du lịch đƣợc xem là ngành công nghiệp xanh, công nghiệp không

khói. Phát triển ngành du lịch không chỉ tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng,

giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời nâng

cao đời sống cho ngƣời dân trên địa bàn.

Trên thế giới, năm 2019, ngành du lịch đã đóng góp 10,3% vào GDP toàn

cầu, giải quyết việc làm cho hơn 330 triệu lao động, bình quân có 10 ngƣời đi làm

có 1 ngƣời làm trong ngành du lịch. Số lƣợng ngƣời đi du lịch nƣớc ngoài đã đóng

góp 1,7 nghìn tỷ USD cho xuất khẩu (chiếm 6,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, 28,3%

dịch vụ xuất khẩu toàn cầu).

Ở Việt Nam, ngành du lịch ngày càng trở nên quan trọng, trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu

tại chỗ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tài

nguyên thiên nhiên, góp phần giải quyết việc làm, quảng bá hình ảnh đất nƣớc và

con ngƣời Việt Nam đến bạn bè thế giới.

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam cho thấy, số lƣợng khách

quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2012-2016 tăng gần 50%, số lƣợng các cơ sở lƣu

trú tăng 36,5% (trong đó số phòng tăng 84,5%), doanh thu của ngành du lịch tăng

150%. Đến tháng 3 năm 2016, ngành du lịch đã đóng góp vào GDP của cả nƣớc là

6,6% và giải quyết việc làm cho hơn 6 triệu lao động.

Đối với lĩnh vực kinh doanh khách sạn, trong giai đoạn 2015-2019, hệ thống

khách sạn tạo Việt Nam đã phát triển rực rỡ với nhiều thƣơng hiệu khách sạn nổi

tiếng trên thế giới nhƣ: Marriott, Hilton, InterContinental, Choices, Best Western,

Accor. Việt Nam đƣợc đánh giá là thị trƣờng phát triển bậc nhất về ngành khách sạn

trong khu vực Châu Á. Theo thống kê của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, hiện Việt

Nam có hơn 120 khách sạn 5 sao, 270 khách sạn 4 sao, khoảng 500 khách sạn 1-3

sao với gần 35.000 phòng [112]. Tuy nhiên, các khách sạn rất vất vả trong việc tìm

kiếm nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân lực2

cho ngành khách sạn không chỉ thiếu về số lƣợng mà còn hạn chế về chất lƣợng.

Mỗi năm, toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động, trong khi lƣợng sinh viên

chuyên ngành ra trƣờng chỉ khoảng 15.000 ngƣời/năm. Chƣa kể đến số nhân viên

bỏ nghề do áp lực công việc, không đảm bảo sức khỏe, thiếu đam mê nghề nghiệp

và do thời gian lao động chƣa phù hợp. Xét về năng suất lao động, Việt Nam mới

chỉ bằng 1/15 Singapore, 1/10 Nhật Bản và 1/5 Malaysia – một con số vô cùng

khiêm tốn so với tiềm năng phát triển hiện tại. Một trong những hạn chế rõ rệt nhất

phải kể đến của nhân lực ngành khách sạn Việt Nam là yếu ngoại ngữ và thiếu

nhiều kỹ năng nhƣ giao tiếp, quản lý nhân sự, điều hành và quảng bá khách sạn.

Ngoài ra, trong số 1,3 triệu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nói chung hiện chỉ có

42% đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành, 38% từ các ngành khác chuyển sang (tức

nhân sự làm trái ngành), còn 20% là chƣa qua đào tạo chính quy mà chỉ đƣợc huấn

luyện tại chỗ. Chính điều này cũng dẫn đến một lƣợng không nhỏ nhân sự vừa học

vừa làm, chƣa đáp ứng ngay lập tức và tốt nhất yêu cầu công việc, tiềm ẩn nguy cơ

phát sinh sự cố khi phục vụ khách, nhất là những vị khách khó tính.[113]

pdf 211 trang kiennguyen 20/08/2022 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang

Luận án Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 
NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN 
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 
TỈNH KIÊN GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
ĐÀ NẴNG, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 
NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN 
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 
TỈNH KIÊN GIANG 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 Mã số: 9340101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. LÊ ĐỨC TOÀN 
2. TS. NGUYỄN PHI SƠN 
ĐÀ NẴNG, NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và 
không trùng lặp với các đề tài khác. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Nguyễn Thị Hoàng Quyên 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
 Qua thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tại trƣờng Đại 
học Duy Tân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên và hƣớng dẫn của nhiều 
tập thể và cá nhân. Nếu không có sự giúp đỡ đó, tôi khó hoàn thành đƣợc 
khoá học và luận án nghiên cứu của mình. 
 Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến Thầy hƣớng dẫn 
PGS.TS Lê Đức Toàn và TS Nguyễn Phi Sơn đã tận tình hƣớng dẫn và đóng 
góp nhiều ý kiến khoa học quý báu để luận án đƣợc hoàn thành. Xin đƣợc 
cám ơn quý thầy cô ở các Hội đồng chuyên đề, hội thảo luận án, Hội đồng 
bảo vệ luận án cấp cơ sở và Hội đồng bảo vệ luận án cấp trƣờng đã đóng góp 
nhiều ý kiến thiết thực, xây dựng để luận án hoàn chỉnh hơn cả về nội dung, 
hình thức và phƣơng pháp nghiên cứu. 
 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh hùng lao động, Nhà giáo ƣu 
tú, Chủ tịch Hội đồng Quản trị - thầy Lê Công Cơ, Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại 
học, khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Duy Tân đã tạo mọi điều kiện 
thuận lợi và luôn động viên để tôi đƣợc hoàn thành khóa học và luận án tiến sĩ. 
 Tôi xin đƣợc cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở Du lịch tỉnh 
Kiên Giang, Trung tâm Giới thiệu Việc làm tỉnh Kiên Giang, khoa Du lịch – 
trƣờng Cao đẳng Kiên Giang, phòng Đảm bảo chất lƣợng trƣờng Cao đẳng 
Kiên Giang, các doanh nghiệp khách sạn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã hỗ 
trợ cung cấp số liệu thứ cấp và sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu. 
 Tôi xin đƣợc cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban 
Giám hiệu trƣờng Cao đẳng Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời 
gian, tài chính để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô ở các trƣờng đại học, học 
viện trong nƣớc đã có những đóng góp quý báu để luận án đƣợc hoàn thiện hơn. 
 Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn các thành viên gia đình luôn đồng hành, 
động viên và là hậu phƣơng vững chắc để tôi hoàn thành việc học tập và 
nghiên cứu của mình. 
iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 
 2. MỤC TIÊU ....................................................................................................... 6 
 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 6 
 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................... 7 
 5. KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU: ......................... 7 
 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................. 9 
 7. HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN .......................................................................... 10 
 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ........................................................................... 11 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................ 12 
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ................ 12 
 1.1.1. Phát triển nguồn nhân lực ......................................................................... 12 
 1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực ...................................................................... 14 
 1.1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ............................... 17 
 1.1.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 27 
1.2. KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU ................................................... 34 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 36 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 
LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .......................................................................... 37 
2.1. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VÀ NGUỒN NHÂN 
LỰC TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN .................................................... 37 
 2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực nói chung ....................................................... 37 
 2.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ....................................... 39 
 2.1.3. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp khách sạn ....................................... 39 
2.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP ................. 46 
 2.2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ....................... 46 
 2.2.2. Nội dung hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ........ 49 
iv 
 2.2.3. Nội hàm và tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong doanh 
nghiệp ........................................................................................................................ 51 
2.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
TRONG DOANH NGHIỆP ...................................................................................... 54 
 2.3.1. Các nhân tố từ môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp ............................... 54 
 2.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ........................................................ 55 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 60 
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC 
DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG ..................................... 61 
3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG .................................. 61 
3.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG GIAI 
ĐOẠN 2015-2019 ..................................................................................................... 63 
 3.2.1. Số lƣợng khách đến các cơ sở lƣu trú và doanh thu ngành lƣu trú .......... 63 
 3.2.2. Các cơ sở lƣu trú tỉnh Kiên Giang ............................................................ 64 
3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC 
KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG ........................................................................ 68 
 3.3.1. Số lƣợng và cơ cấu lao động .................................................................... 68 
 3.3.2. Chất lƣợng lao động ................................................................................. 78 
3.4. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN 
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG ........... 84 
 3.4.1. Xu thế và nhu cầu phát triển du lịch ......................................................... 84 
 3.4.2. Quốc tế hóa về lao động trong ngành du lịch ........................................... 85 
 3.4.3. Nhân khẩu học .......................................................................................... 87 
 3.4.4. Đặc điểm văn hóa ..................................................................................... 88 
 3.4.5. Đào tạo tại doanh nghiệp .......................................................................... 88 
 3.4.6. Chính sách đãi ngộ, thu hút và sử dụng lao động của doanh nghiệp ....... 89 
3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT 
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 
TỈNH KIÊN GIANG ................................................................................................. 90 
 3.5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................................. 90 
v 
 3.5.2. Kiểm định thang đo .................................................................................. 92 
 3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 94 
 3.5.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA........................................................... 96 
 3.5.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ............................................. 98 
 3.5.6. So sánh mô hình nghiên cứu với mô hình đề xuất và các nghiên cứu 
khác ......................................................................................................................... 101 
3.6. NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN 
NHÂN LỰC CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG ........ 103 
 3.6.1. Nguyên nhân bên trong doanh nghiệp: ................................................... 103 
 3.6.2. Nguyên nhân bên ngoài doanh nghiệp: .................................................. 105 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 107 
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN 
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 
TỈNH KIÊN GIANG ............................................................................................. 108 
4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP ................................... 108 
 4.1.1. Bối cảnh phát triển du lịch trong thời gian tới: ...................................... 108 
 4.1.2. Nhận diện những cơ hội – thách thức, điểm mạnh – điểm yếu tác động 
đến phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 .... 111 
 4.1.3. Sự tác động của các nhân tố đến phát triển nguồn nhân lực của doanh 
nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang .......................................................................... 115 
 4.1.4. Các mục tiêu phải đạt để phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn 
tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 ............................................................................... 116 
 4.1.5. Đề xuất khung giải pháp và kiến nghị phát triển nguồn nhân lực các 
doanh nghiệp khách sạn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới ................................. 117 
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DOANH 
NGHIỆP KHÁCH SẠN TỈNH KIÊN GIANG ....................................................... 119 
 4.2.1. Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ................ 119 
 4.2.2. Đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyển dụng nhân sự .............................. 121 
 4.2.3. Xây dựng và hoàn thiện chính sách trả lƣơng, trả thƣởng cho ngƣời 
lao động; hoàn thiện công tác đánh giá kết quả công việc của ngƣời lao động ...... 124 
vi 
 4.2.4. Xây dựng tiêu chí tuyển dụng cho từng vị trí công việc ........................ 125 
 4.2.5. Duy trì và phát triển bộ phận phụ trách đào tạo của doanh nghiệp ... ... ao động 
6. Trình độ tin học của ngƣời lao động 
7. Trách nhiệm của ngƣời lao động đối với khách hàng 
8. Sự sẵn lòng phục vụ khách của ngƣời lao động 
9. Sự thấu hiểu của ngƣời lao động đối với nhu cầu của 
khách hàng 
10. Thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng và giao tiếp thân 
thiện đối với khách 
11. Ngƣời lao động luôn trang phục đẹp, lịch sự theo đúng 
quy định 
12. Giao tiếp với đồng nghiệp, cấp trên và khách hàng 
13. Kỹ năng làm việc nhóm 
14. Kỹ năng giải quyết vấn đề 
15. Kỹ năng tổ chức công việc 
16. Kỹ năng ra quyết định 
17. Mức độ chịu đựng đƣợc áp lực trong công việc 
18. Các kỹ năng khác:.......................................................... 
19. Chất lƣợng lao động chung của doanh nghiệp hiện nay 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 
Phụ lục 8 
SỐ LIỆU MÔ HÌNH 
I. Kiểm định thang đo 
1. Xu thế và nhu cầu phát triển du lịch 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.860 .860 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's Alpha 
if Item Deleted 
XT1 12.32 4.090 .652 .431 .843 
XT2 12.23 4.041 .727 .552 .813 
XT3 12.27 3.873 .734 .552 .809 
XT4 12.24 3.986 .709 .506 .819 
2. Nhân tố Quốc tế hóa lao động 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.896 .900 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's Alpha 
if Item Deleted 
QT1 9.50 1.558 .916 .888 .809 
QT2 9.44 1.766 .598 .416 .933 
QT3 9.47 1.589 .835 .781 .840 
QT4 9.51 1.832 .765 .751 .870 
3. Nhân tố Đặc điểm văn hóa 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.824 .825 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared Multiple 
Correlation 
Cronbach's Alpha 
if Item Deleted 
VH1 10.90 4.512 .667 .493 .770 
VH2 11.05 4.897 .528 .298 .833 
VH3 10.99 4.672 .642 .439 .782 
VH4 10.95 4.320 .769 .601 .723 
4. Nhân tố Nhân khẩu học: 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.875 .887 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Squared Multiple 
Correlation 
Cronbach's Alpha 
if Item Deleted 
NK1 10.23 2.643 .797 .677 .823 
NK2 10.03 2.020 .756 .618 .849 
NK3 10.15 2.573 .699 .514 .853 
NK4 10.21 2.685 .752 .612 .838 
5. Nhân tố Đào tạo trong doanh nghiệp 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.928 .928 7 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Squared Multiple 
Correlation 
Cronbach's Alpha 
if Item Deleted 
DT1 24.60 11.167 .735 .579 .920 
DT2 24.60 11.256 .731 .546 .920 
DT3 24.67 11.068 .784 .706 .915 
DT4 24.62 10.962 .849 .756 .909 
DT5 24.61 11.006 .747 .571 .919 
DT6 24.60 11.018 .787 .640 .915 
DT7 24.65 11.259 .766 .626 .917 
6. Nhân tố Thu hút đãi ngộ: 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.925 .925 7 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance 
if Item 
Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
DN1 24.90 14.138 .781 .664 .912 
DN2 24.80 14.551 .685 .487 .922 
DN3 24.78 14.311 .740 .619 .916 
DN4 24.82 14.019 .769 .614 .914 
DN5 24.78 14.596 .714 .562 .919 
DN6 24.80 13.999 .811 .697 .909 
DN7 24.78 13.701 .853 .742 .905 
7. Phát triển NNL trong doanh nghiệp 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's Alpha Based on 
Standardized Items 
N of Items 
.808 .810 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance 
if Item 
Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
PTNL1 12.17 3.150 .416 .185 .856 
PTNL2 12.30 2.473 .740 .598 .699 
PTNL3 12.31 2.705 .733 .577 .710 
PTNL4 12.27 2.816 .639 .472 .753 
II. Phân tích nhân tố khám phá EFA: 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .859 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 7836.993 
df 435 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared 
Loadings
a
Total % of Variance Cumulative % Total 
1 7.086 23.619 23.619 5.547 
2 4.233 14.109 37.728 5.379 
3 3.991 13.303 51.031 3.824 
4 2.454 8.181 59.211 3.931 
5 2.021 6.736 65.947 3.792 
6 1.779 5.930 71.878 3.213 
7 .755 2.516 74.393 
8 .662 2.206 76.600 
9 .567 1.889 78.489 
10 .532 1.773 80.262 
11 .502 1.673 81.935 
12 .480 1.600 83.535 
13 .445 1.482 85.017 
14 .430 1.432 86.449 
15 .414 1.380 87.829 
16 .370 1.234 89.063 
17 .347 1.157 90.220 
18 .339 1.129 91.349 
19 .320 1.067 92.416 
20 .309 1.031 93.447 
21 .294 .981 94.428 
22 .260 .865 95.294 
23 .243 .810 96.104 
24 .221 .735 96.839 
25 .211 .702 97.541 
26 .202 .675 98.216 
27 .180 .599 98.815 
28 .163 .542 99.357 
29 .132 .439 99.796 
30 .061 .204 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total 
variance. 
Pattern Matrix
a
 Component 
1 2 3 4 5 6 
XT1 .774 
XT2 .877 
XT3 .860 
XT4 .829 
QT1 .996 
QT2 .647 
QT3 .913 
QT4 .899 
VH1 .809 
VH2 .743 
Pattern Matrix
a
 Component 
1 2 3 4 5 6 
VH3 .800 
VH4 .887 
NK1 .888 
NK2 .867 
NK3 .838 
NK4 .845 
DT1 .814 
DT2 .804 
DT3 .847 
DT4 .883 
DT5 .827 
DT6 .843 
DT7 .825 
DN1 .839 
DN2 .766 
DN3 .794 
DN4 .839 
DN5 .799 
DN6 .871 
DN7 .901 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
III. Phân tích nhân tố khẳng định CFA: 
Model Fit Summary 
CMIN 
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 
Default model 89 1099.401 506 .000 2.173 
Saturated model 595 .000 0 
Independence model 34 9064.154 561 .000 16.157 
RMR, GFI 
Model RMR GFI AGFI PGFI 
Default model .024 .851 .825 .724 
Saturated model .000 1.000 
Baseline Comparisons 
Model 
NFI 
Delta1 
RFI 
rho1 
IFI 
Delta2 
TLI 
rho2 
CFI 
Default model .879 .866 .931 .923 .930 
Saturated model 1.000 
1.000 
1.000 
Independence model .000 .000 .000 .000 .000 
RMSEA 
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE 
Default model .056 .051 .060 .019 
Independence model .200 .197 .204 .000 
IV. Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM: 
Estimates (Group number 1 - Default model) 
Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) 
Maximum Likelihood Estimates 
Regression Weights: (Group number 1 - Default model) 
Estimate S.E. C.R. P Label 
DAOTAO <--- NHANKHAU .146 .060 2.438 .015 
DAINGO <--- NHANKHAU -.050 .071 -.714 .475 
DAOTAO <--- QUOCTE .048 .051 .937 .349 
DAINGO <--- QUOCTE .130 .061 2.115 .034 
DAOTAO <--- XUTHE .332 .054 6.152 *** 
DAINGO <--- XUTHE .244 .060 4.049 *** 
DAOTAO <--- VANHOA .021 .041 .497 .619 
DAINGO <--- VANHOA .153 .050 3.064 .002 
PTNNL <--- NHANKHAU .242 .042 5.753 *** 
PTNNL <--- QUOCTE .095 .029 3.285 .001 
PTNNL <--- XUTHE -.003 .028 -.098 .922 
PTNNL <--- VANHOA .138 .028 4.999 *** 
PTNNL <--- DAOTAO .115 .033 3.515 *** 
PTNNL <--- DAINGO .142 .030 4.772 *** 
DT1 <--- DAOTAO 1.000 
DT2 <--- DAOTAO .972 .064 15.251 *** 
DT3 <--- DAOTAO 1.075 .062 17.252 *** 
DT4 <--- DAOTAO 1.107 .059 18.653 *** 
DT5 <--- DAOTAO 1.046 .067 15.643 *** 
DT6 <--- DAOTAO 1.051 .063 16.598 *** 
DT7 <--- DAOTAO .989 .061 16.265 *** 
DN1 <--- DAINGO 1.000 
DN2 <--- DAINGO .896 .060 14.893 *** 
DN3 <--- DAINGO .958 .058 16.416 *** 
DN4 <--- DAINGO 1.042 .059 17.632 *** 
DN5 <--- DAINGO .917 .057 16.206 *** 
DN6 <--- DAINGO 1.065 .056 19.179 *** 
DN7 <--- DAINGO 1.143 .055 20.619 *** 
NK1 <--- NHANKHAU 1.000 
NK2 <--- NHANKHAU 1.383 .070 19.657 *** 
NK3 <--- NHANKHAU .943 .058 16.360 *** 
NK4 <--- NHANKHAU .936 .048 19.443 *** 
QT1 <--- QUOCTE 1.000 
QT2 <--- QUOCTE .677 .044 15.260 *** 
QT3 <--- QUOCTE .895 .028 32.145 *** 
Estimate S.E. C.R. P Label 
QT4 <--- QUOCTE .743 .025 29.777 *** 
XT1 <--- XUTHE 1.000 
XT2 <--- XUTHE 1.087 .077 14.090 *** 
XT3 <--- XUTHE 1.160 .082 14.174 *** 
XT4 <--- XUTHE 1.082 .079 13.614 *** 
VH1 <--- VANHOA 1.000 
VH2 <--- VANHOA .774 .071 10.860 *** 
VH3 <--- VANHOA .933 .067 13.828 *** 
VH4 <--- VANHOA 1.138 .072 15.801 *** 
PTNL1 <--- PTNNL 1.000 
PTNL2 <--- PTNNL 1.963 .241 8.152 *** 
PTNL3 <--- PTNNL 1.725 .212 8.125 *** 
PTNL4 <--- PTNNL 1.551 .199 7.788 *** 
Variances: (Group number 1 - Default model) 
Estimate S.E. C.R. P Label 
e37 
.434 .053 8.159 *** 
e38 
.311 .042 7.478 *** 
e39 
.238 .017 13.823 *** 
e40 
.204 .019 10.495 *** 
e41 
.220 .026 8.407 *** 
e36 
.317 .035 9.126 *** 
e35 
.048 .012 4.020 *** 
e1 
.190 .015 12.422 *** 
e2 
.187 .015 12.472 *** 
e3 
.128 .011 11.457 *** 
e4 
.080 .008 9.840 *** 
e5 
.195 .016 12.330 *** 
e6 
.150 .013 11.884 *** 
e7 
.147 .012 12.059 *** 
e8 
.198 .016 12.027 *** 
e9 
.284 .022 12.793 *** 
e10 
.233 .019 12.415 *** 
e11 
.209 .017 11.983 *** 
e12 
.224 .018 12.476 *** 
e13 
.148 .013 11.115 *** 
e14 
.108 .011 9.617 *** 
e15 
.057 .007 7.991 *** 
e16 
.186 .018 10.312 *** 
e17 
.162 .014 11.970 *** 
e18 
.089 .009 10.476 *** 
e19 
-.005 .003 -1.652 .099 
e20 
.174 .013 13.809 *** 
e21 
.060 .005 12.010 *** 
e22 
.050 .004 12.485 *** 
e23 
.308 .027 11.603 *** 
e24 
.191 .020 9.574 *** 
Estimate S.E. C.R. P Label 
e25 
.208 .022 9.375 *** 
e26 
.238 .023 10.449 *** 
e27 
.318 .030 10.578 *** 
e28 
.511 .040 12.689 *** 
e29 
.333 .030 11.196 *** 
e30 
.147 .025 5.777 *** 
e31 
.381 .029 13.282 *** 
e32 
.133 .016 8.228 *** 
e33 
.115 .013 8.755 *** 
e34 
.193 .017 11.454 *** 
Model Fit Summary 
CMIN 
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 
Default model 82 1177.384 513 .000 2.295 
Saturated model 595 .000 0 
Independence model 34 9064.154 561 .000 16.157 
RMR, GFI 
Model RMR GFI AGFI PGFI 
Default model .040 .841 .816 .725 
Saturated model .000 1.000 
Independence model .132 .277 .233 .261 
Baseline Comparisons 
Model 
NFI 
Delta1 
RFI 
rho1 
IFI 
Delta2 
TLI 
rho2 
CFI 
Default model .870 .858 .922 .915 .922 
Saturated model 1.000 
1.000 
1.000 
Independence model .000 .000 .000 .000 .000 
RMSEA 
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE 
Default model .059 .054 .063 .001 
Independence model .200 .197 .204 .000 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_trong_cac_doanh_nghiep_kha.pdf