Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam

Trong nền kinh tế Việt Nam gồm các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch

vụ, nông nghiệp là ngành có ảnh hưởng lớn nhất, có tính kết nối rất cao với các

ngành kinh tế. Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm,

chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm của các ngành công nghiệp và

dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc cơ khí, năng lượng, tín dụng,

bảo hiểm Nông nghiệp Việt Nam còn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc

đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 65% dân cư, là

nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế và ổn định

chính trị - xã hội của đất nước.

Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế với Chiến lược phát triển sản xuất

lương thực, thực phẩm trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng sản xuất để phục vụ

tiêu d ng trong nước và mở rộng xuất khẩu đã thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng

liên tục và ổn định trong suốt giai đoạn 1986 – 2 14, sản lượng nông, lâm nghiệp và

thủy sản tăng khá ổn định ở mức trung bình 3,7% năm, giải quyết tốt an ninh lương

thực, góp phần xóa đói giảm nghèo, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu nông

sản lớn trên thế giới. Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp của nước ta chủ yếu theo

chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu

tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và đất đai; hàm lượng khoa

học công nghệ (KHCN) ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp (SXNN) còn thấp;

gắn kết sản xuất với thị trường yếu, sản phẩm làm ra ít do thị trường điều khiển,

hiệu quả sản xuất không cao; năng suất của lao động nông nghiệp còn rất thấp, tổn

thất sau thu hoạch rất đáng kể và cao hơn nhiều nước trong khu vực do đó lợi nhuận

của nông dân, nhất là trong sản xuất lúa gạo rất thấp, kém ổn định, có xu thế giảm

trên một đơn vị sản phẩm; SXNN đã và đang gây tác động tiêu cực đến môi trường

như: mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước,

đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng đe dọa tính bền vững đối với tăng trưởng

của ngành nông nghiệp. Theo đánh giá của giới chuyên gia thì ngành nông nghiệp

đang phải chịu tác động nặng nề từ cạnh tranh của đô thị, của các ngành công

nghiệp và dịch vụ trong thu hút các nguồn lực cho phát triển, như: vốn, công nghệ,

quản trị và nguồn nhân lực chất lượng cao; đối mặt với thảm họa môi trường do con

người và do biến đổi khí hậu tạo ra làm tài nguyên đất và nước trở nên khan hiếm2

hơn. Thêm vào đó, thị trường của sản phẩm nông nghiệp biến động từ cả hai phía

cung và cầu; thách thức về cầu đối với hàng nông sản đòi hỏi phải có một cải cách

lớn để chuyển nền SXNN Việt Nam tiến theo xu hướng của thời đại mới là sản xuất

sản phẩm nông sản có chất lượng cao và an toàn thực phẩm. Điều này đã khiến đà

tăng trưởng nông nghiệp những năm gần đây chậm lại và có chiều hướng giảm dần,

giai đoạn 2 5-2 1 tăng trưởng bình quân đạt 4,85%, giai đoạn 2 11-2015 bình

quân đạt 3,13%; năm 2 15 GDP ngành chỉ đạt 2,41%, thấp nhất trong 5 năm qua.

Quyết định số 176 QĐ-TTg, ngày 29/1/2010 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2 2

đã xác định mục tiêu phát triển giai đoạn 2016 - 2020: “Đẩy mạnh phát triển toàn

diện nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bao gồm hệ thống các doanh nghiệp

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ

cao và các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao” [81]

pdf 200 trang kiennguyen 8401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam

Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH ANH TUÂN 
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ 
QUỐC TẾ Ở TỈNH HÀ NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2022
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRỊNH ANH TUÂN 
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ 
QUỐC TẾ Ở TỈNH HÀ NAM 
Ngành: Kinh tế phát triển 
Mã số: 9.31.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
ơ 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ THỊ MINH 
 2. TS. PHAN VĂN HÙNG 
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu 
nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng 
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Trịnh Anh Tuân 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn thành tại Học viện 
Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Tác giả xin bày 
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, các phòng, ban chức năng của Học 
viện Khoa học xã hội, các Thầy, Cô, các cán bộ khoa Kinh tế học đã tạo điều 
kiện giúp đỡ. 
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Vũ Thị Minh và TS. Phan 
Văn Hùng, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với những chỉ dẫn khoa học quý 
giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô, các nhà khoa học đã trực tiếp 
giảng dạy, truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Kinh tế phát 
triển cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan thuộc các lĩnh vực: Kế 
hoạch và đầu tư; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương ở 
Trung ương và các địa phương; các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi 
giúp nghiên cứu sinh điều tra, khảo sát thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết 
cho luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BOT Build - Operate - Transfer (Xây dựng - vận hành - 
chuyển giao) 
BT Build - Transfer (Xây dựng - chuyển giao) 
CNC Công nghệ cao 
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
CMCN Cách mạng công nghiệp 
CP Cổ phần 
CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-
Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác Toàn diện và 
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) 
DNNN Doanh nghiệp nhà nước 
EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định 
thương mại tự do Việt Nam - EU) 
FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) 
FTA Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do) 
GAP Good Agricultural Practices (Quy trình thực hành sản 
xuất nông nghiệp tốt) 
GDP Gross Dometic Product 
HĐND Hội đồng nhân dân 
HTX Hợp tác xã 
HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp 
ICM Integrated Crop Management (Chương trình quản lý cây 
trồng tổng hợp) 
IPM Integrated Pests Management (Chương trình quản lý 
dịch hại tổng hợp) 
KHCN Khoa học công nghệ 
KH&CN Khoa học và công nghệ 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thông 
NQ Nghị quyết 
OCOP One Commune One Product (Mỗi xã một sản phẩm) 
ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển 
chính thức) 
R&D Research and Development (Nghiên cứu và phát triển) 
SXNN Sản xuất nông nghiệp 
TFP Total Factor Productivity (Năng suất các nhân tố tổng 
hợp) 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 
UBND Ủy ban nhân dân 
ƯDCNC Ứng dụng công nghệ cao 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 5 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 6 
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 6 
5. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 13 
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ..................................................... 14 
7. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 15 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ..................... 16 
1.1. Tổng quan các nghiên cứu đã công bố ở trong, ngoài nƣớc có liên 
quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao ....................................... 16 
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài ...................................... 16 
1.1.2. Tổng quan những nghiên cứu trong nước liên quan đến phát 
triển nông nghiệp công nghệ cao ............................................................ 20 
1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 
và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................................... 33 
1.2.1. Đánh giá chung về những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 33 
1.2.2. Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết ............................ 34 
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 36 
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN 
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ........................................................ 37 
2.1. Lý luận về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp ............................ 37 
2.1.1. Nông nghiệp .................................................................................. 37 
2.1.2. Phát triển nông nghiệp .................................................................. 39 
2.2. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ................................................. 41 
2.2.1. Khái niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao ........................ 41 
2.2.2. Vai trò của phát triển nông nghiệp công nghệ cao ....................... 48 
2.2.3. Các phương thức phát triển nông nghiệp công nghệ cao ............. 50 
2.2.4. Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao ............. 53 
2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao .. 58 
2.3. Kinh nghiệm quốc tế và một số địa phƣơng ở Việt Nam về phát 
triển nông nghiệp công nghệ cao ................................................................. 65 
2.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia ................................................ 65 
2.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam ........................ 71 
2.3.3. Bài học kinh nghiệm áp dụng đối với tỉnh Hà Nam ..................... 77 
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 81 
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG 
NGHỆ CAO TẠI TỈNH HÀ NAM .............................................................. 82 
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam có ảnh 
hƣởng đến phát triển nông nghiệp CNC .................................................... 82 
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 82 
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 84 
3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam .. 86 
3.2.1. Thực trạng phát triển các khu. v ng sản xuất nông nghiệp CNC ...... 86 
3.2.2. Thực trạng lựa chọn sản phẩm nông nghiệp để ứng dụng CNC .. 89 
3.2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp .. 91 
3.2.4. Thực trạng tổ chức sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ............ 98 
3.2.5. Các kết quả và hiệu quả phát triển nông nghiệp công nghệ cao. 107 
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao . 109 
3.3.1. Chính sách phát triển nông nghiệp CNC của Nhà nước và 
địa phương ............................................................................................ 109 
3.3.2. Quy hoạch và hạ tầng các khu nông nghiệp CNC ...................... 112 
3.3.3. Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao ................... 113 
3.3.4. Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao .. 115 
3.3.5. Nguồn nhân lực làm nông nghiệp công nghệ cao ...................... 116 
3.3.6. Yêu cầu về chất lượng của thị trường đầu ra .............................. 117 
3.3.7. Quản lý, vận hành chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp công 
nghệ cao ................................................................................................ 117 
3.3.8. Hội nhập quốc tế và vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản cho 
Việt Nam và tỉnh Hà Nam .................................................................... 118 
3.4. Đánh giá chung về sự phát triển NNCNC tỉnh Hà Na .................. 124 
3.4.1. Những thành tựu đạt được .......................................................... 124 
3.4.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ..................................... 125 
3.5. Những vấn đề đặt ra cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở 
tỉnh Hà Nam ................................................................................................ 126 
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 130 
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG 
NGHỆ CAO Ở TỈNH HÀ NAM ................................................................ 131 
4.1. Các căn cứ đề xuất định hƣớng và giải pháp .................................... 131 
4.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước .................................................. 131 
4.1.2. Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong 
phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hà Nam ....................... 136 
4.2. Quan điểm và định hướng phát triển nông nghiệp CNC ở 
tỉnh Hà Nam ............................................................................................... 140 
4.2.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao ..................... 140 
4.2.2. Mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao 143 
4.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp CNC tại tỉnh Hà Nam . 145 
4.3.1. Nhóm các giải pháp chung.......................................................... 145 
4.3.2. Nhóm các giải pháp cụ thể phát triển nông nghiệp CNC ........... 150 
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 159 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 160 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ..................................................................................................... 162 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 163 
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 174 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. Kích cỡ mẫu khảo sát phát triển NNCN ... 2005), Agriculture investment sourcebook: Agriculture 
and rural development, Washington, DC. 
103. Beverly D. McIntyre, Hans R. Herren, Judi Wakhunggu, Robert T. Watson 
(2009), International Assessment of Agricultural Knowledge, Science, and 
Technology for Development, Washington: Island. 
104. UNESCO (2010), Science report 2010 - The current status of science around 
the world. 
105. OECD (2015), Fostering Green Growth in Agriculture: The Role of Training 
Advisory Services and Extension Inititavies. 
C. Website 
106. https://baodautu.vn/huong-toi-mot-ha-nam-phat-trien-toan-dien-ben-vung-
d95089.html 
107. https://baodautu.vn/ha-nam-81-xa-to-chuc-tich-tu-tap-trung-lien-ket-san-
xuat-nong-san-d107658.html 
108. https://www.baohanam.com.vn/kinh-te/toa-dam-va-bieu-duong-cac-doanh-
nghiep-co-nhieu-dong-gop-cho-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2019-19685.html 
109. https://congthuong.vn/tp-ho-chi-minh-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-
cao-ben-vung-122205.html 
110. 
cao 
111. 
nong-nghiep-cong-nghe-cao-534921.html 
 172 
112. https://dantocmiennui.vn/trang-ha-noi/ha-noi-ha-nam-hop-tac-san-xuat-tieu-
thu-nong-san-an-toan/237980.html 
113. 
nghiep-cong-nghe-cao-tai-ha-noi-som-go-nhung-rao-can 
114. https://hanam.gov.vn/svhttdl/Pages/Thanh-tuu-kinh-te--van-hoa---xa-hoi-
cua-Ha-Nam-sau-20-nam-tai-lap-tinh1851951233.aspx 
115. https://hanam.gov.vn/Pages/Ha-Nam-%C4%91ay-manh-ung-dung-khoa-hoc-
cong-nghe-trong-san-xuat-nong-nghiep1927686216.aspx 
116. https://hanam.gov.vn/Pages/ha-nam-thuc-day-san-xuat-nong-san-sach.aspx 
117. 
manh-ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-trong-san-xuat-nong-nghiep 
118. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 
119. https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/43203802-ha-nam-xay-dung-vung-
nguyen-lieu-phuc-vu-che-bien-nong-san.html 
120. https://nongnghiepvietnam.edu.vn/khai-niem-nong-nghiep-cong-nghe-cao-la-gi 
121. https://www.nhandan.com.vn/bandoc/item/40979302-giai-quyet-tinh-trang-
nong-dan-tinh-ha-nam-bo-ruong.html 
122. 
9795.html 
123. 
linh-hoat-va-phu-hop.html 
124.  
125.  
126. 
cau-nganh-nong-nghiep/ha-nam-diem-den-cua-cac-nha-dau-tu-san-xuat-
nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao_t114c35n16716 
127. https://kinhtenongthon.vn/ha-nam-dot-pha-trong-xay-dung-nong-thon-moi-
post31112.html 
128. 
dau-tu-vao-nong-nghiep-nong-thon.html 
 173 
129. 
cao-Tang-cuong-lien-ket--nha 
130. 
kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 
131. 
cong-nghe-cao 
132. 
ha-nam-nong-thon-ngay-cang-khoi-sac 
133. 
quoc-a17184.html 
134. ế/bi-quyet-de-lam-dong-dan-dau-phat-trien-nong-nghiep-
cong-nghe-cao-660476.vov 
 174 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1 
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ 
ĐỐI TƢỢNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 
(Áp ụn ho hủ hộ sản uất nh đạo HTX, đại i n doanh nghi p nông nghi p) 
Ngu ên tắc điền phiếu: 
- Không ghi thông tin vào ô có ký hiệu  
- Đối với những câu hỏi lựa chọn đề nghị đánh dấu (x) vào ô có ký hiệu  tương 
ứng với câu trả lời thích hợp nhất; 
1.Họ và tên chủ hộ (Viết đầ đủ bằng chữ in hoa, có dấu) 
 Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 
2. Địa chỉ đối tƣợng sản xuất: 
Tỉnh thành phố trực thuộc trung ương:..... 
Huyện quận (Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh):...... 
Xã phường thị trấn:. 
Địa chỉ (số nhà, đường phố, ấp, khu phố):.... 
 Số điện thoại: 
 Emai: (nếu có) 
3. Ngành sản xuất kinh doanh chính là gì? 
 3.1 Trồng trọt 3.2 Chăn nuôi 3.3. Khác (đề nghị ghi rõ cụ thể) 
4. Nếu ngành sản xuất là tr ng trọt thì ông/bà áp dụng công nghệ nào dƣới đ 
Nội dung 1.Có 2.Không 
4.1 Có giấy chứng nhận Vietgap không   
4.2 Có giấy chứng nhận Globalgap không   
4.3 Có áp dụng kỹ thuật canh tác không dùng 
đất không ( thủy canh, màng dinh dưỡng, khí 
canh..) 
  
4.4 Có sử dụng hệ thống nhà kính, nhà lưới, 
nhà màng PE có hệ thống điều kiển tự động 
hoặc bán tự động không? 
  
 175 
5. Nếu ngành sản xuất là chăn nuôi th ông bà áp dụng công nghệ nào dƣới đ 
Nội dung 1.Có 2.Không 
5.1 Có giấy chứng nhận Vietgap chăn nuôi 
không 
  
5.2 Có tổ chức chăn nuôi theo quy mô công 
nghiệp không 
  
5.3 Có sản xuất, ứng dụng quy trình công 
nghệ khác (ghi rõ) 
  
5.4 Có sản xuất thức ăn chăn nuôi, vacxin thế 
hệ mới 
  
6. Ông/bà có áp dụng giống công nghệ cao trong sản xuất không? 
 Nội dung 1.Có 2.Không 
6.1Sử dụng giống cây trồng công nghệ cao   
6.2 Sử dụng giống vật nuôi công nghệ cao   
6.3 Sử dụng giống CNC khác (ghi rõ)   
7. Ông/bà có áp dụng các chế ph m sinh học không? 
Nội dung 1.Có 2.Không 
7.1 Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng phòng trừ sâu bệnh hại cây 
trồng? 
  
7.2 Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho sản xuất phân hữu cơ, 
phân vô cơ, kích thước tăng trưởng như cellulose, enzyns,... 
  
7.3 Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho cải tạo đất, xử lý rác thải 
nông nghiệp? 
  
7.4 Nhóm chế phẩm sinh học d ng trong chăn nuôi?   
7.5 Chế phẩm khác (ghi rõ):   
8. Ông/bà có áp dụng quy trình sản xuất KIT (ch n đoán bệnh) trong linh vực nào ? 
Nội dung 1. Có 2. Không 
8.1 Quy trình chẩn đoán bệnh trong trồng trọt   
8.2 Quy trình chẩn đoán bệnh trong chăn nuôi   
8.3 Quy trình chẩn đoán bệnh khác (ghi 
rõ):... 
  
 176 
9. Ông bà có ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ tự động trong sản uất hông 
Nội dung 1.Có 2. Không 
9.1 Ứng dụng mạng cảm biến không dây (sensor) 
trong sản xuất? 
  
9.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý lưu 
trữ dữ liệu truy nguyên nguồn gốc xuất xứ hàng 
hóa? 
  
9.3 Tự động hóa trong quy trình sản xuất, bảo quản, 
chế biến? 
  
1 . Ông bà có thể cho biết hó hăn nào gặp phải hi áp dụng công nghệ cao trong 
sản uất nông nghiệp 
Nội dung 1.Có 2. Không 
1 .1 Khó khăn về tài chính   
1 .2 Khó khăn vẻ nguồn nhân lực trong nông nghiệp 
công nghệ cao 
  
1 .3 Khó khăn về lựa chọn công nghệ, chuyển giao 
công nghệ 
  
1 .4 Khó khăn về quy mô chủ thể sản xuất nông 
nghiệp công nghệ cao 
  
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 177 
PHỤ LỤC 2 
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 
(Dành cho Ban quản lý hu NNCNC, cán bộ Sở, huyện, xã và nhà hoa học) 
Kính thưa các quý vị! 
Chúng t i đang tiến hành đề tài nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp 
công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam”. Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, xin 
ông (bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây. Những thông tin mà ông (bà) 
cung cấp chỉ nhằm mục đích cho đề tài nghiên cứu và được bảo mật. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Câu 1: Theo ông (bà), nông nghiệp công nghệ cao là gì? 
Câu 2: Theo ông (bà), điều kiện nào để 1 địa phương triển khai phát 
triển nông nghiệp công nghệ cao một cách tốt nhất? 
Câu 3: Theo quan điểm của ông (bà), điểm mạnh trong phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam là gì? 
Câu 4: Theo quan điểm của ông (bà), điểm yếu trong phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam là gì? 
Câu 5: Theo quan điểm của ông (bà), cơ hội trong phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam là gì? 
Câu 6: Theo quan điểm của ông (bà), thách thức trong phát triển nông 
nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam là gì? 
 178 
PHỤ LỤC 3 
Kết quả điều tra khảo sát 
C.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 76 51,7 51,7 51,7 
2 71 48,3 48,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 82 61,2 61,2 61,2 
2 65 38,8 38,8 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C4.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 96 65,3 65,3 65,3 
2 51 34,7 34,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C4.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 93 63,7 63,7 63,7 
2 54 36,3 36,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C4.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 110 74,8 74,8 74,8 
2 37 25,2 25,2 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 179 
C4.4 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 86 55,3 55,3 55,3 
2 61 44,7 44,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C5.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 76 51,2 51,2 51,2 
2 71 48,8 48,8 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C5.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 74 50,7 50,7 50,7 
2 73 49,3 49,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C5.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 97 66,0 66,0 66,0 
2 50 34,0 34,0 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C5.4 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 96 65,3 65,3 65,3 
2 51 34,7 34,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 180 
C6.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 85 59,3 59,3 59,3 
2 62 40,7 34,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C6.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 98 66,7 66,7 66,7 
2 49 33,3 33,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C6.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 77 52,5 52,5 52,5 
2 50 47,5 47,5 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C.7.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 76 51,7 51,7 51,7 
2 71 48,3 48,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C7.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 96 65,3 65,3 65,3 
2 51 34,7 34,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 181 
C7.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 116 78,9 78,9 78,9 
2 31 21,1 21,1 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C7.4 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 114 77,6 77,6 77,6 
2 33 22,4 22,4 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C7.5 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 7 4,8 4,8 4,8 
2 140 95,2 95,2 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C8.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 128 87,1 87,1 87,1 
2 19 12,9 12,9 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 182 
C8.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 11 7,5 7,5 7,5 
2 136 92,5 92,5 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C8.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 22 15,0 15,0 15,0 
2 125 85,0 85,0 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C9.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 96 65,3 65,3 65,3 
2 51 34,7 34,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C9.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 76 51,7 51,7 51,7 
2 71 48,3 48,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C9.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 73 49,7 49,7 49,7 
2 74 50,3 50,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 183 
C10.1 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 126 85,7 85,7 85,7 
2 21 14,3 14,3 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C10.2 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 121 82,3 82,3 82,3 
2 26 17,7 17,7 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C10.3 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 107 72,8 72,8 72,8 
2 40 27,2 27,2 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
C10.4 
 Frequency Percent Valid Percent 
Cumulative 
Percent 
Valid 1 130 88,4 88,4 88,4 
2 17 11,6 11,6 100,0 
Total 147 100,0 100,0 
 184 
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ 
 185 
 186 
 187 
 188 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_nong_nghiep_cong_nghe_cao_trong_boi_canh.pdf
  • pdfTT Eng TrinhAnhTuan.pdf
  • pdfTT TrinhAnhTuan.pdf
  • jpgTuan1.jpg
  • jpgTUan2.jpg
  • pdfTrichyeu_TrinhAnhTUan.pdf