Luận án Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở Đại học quốc gia Hà Nội
Một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội là
phải coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Để đáp ứng
yêu cầu phát triển của xã hội thì nhiệm vụ giáo dục và đào tạo cần phải thực
hiện có hiệu quả việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
"Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội" [1]. Những quan điểm hoàn toàn mới về phát triển
giáo dục và đào tạo nêu trên có tác dụng định hướng, chuyển hướng mạnh mẽ
đối với nền giáo dục và đào tạo Việt Nam trong thế kỷ XXI. Trong bối cảnh
của Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay - cơ hội đến với mọi người, ở
mọi nơi, mọi lúc - cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục hàng đầu ngày càng
diễn ra mạnh mẽ - thì việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng tầm quản trị đại
học là yêu cầu sống còn đối với các cơ sở giáo dục. Một trong những giải
pháp hữu hiệu để đạt được những mục tiêu này là tiếp tục đẩy mạnh đầu tư và
tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của xã hội
và bối cảnh hội nhập quốc tế.
Xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải bắt
đầu từ đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học (CTCLC)
trong các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã ban hành
Thông tư quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà
người học cần đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của
giáo dục đại học, bãi bỏ quy định về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu
trong đào tạo đại học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở Đại học quốc gia Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM QUANG TRUNG PGS.TS. VŨ NGỌC TÚ Hà Nội - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lý Giáo dục và các phòng chức năng của Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TS PHẠM QUANG TRUNG và PGS.TS. VŨ NGỌC TÚ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc ĐHQGHN, Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế và các trường đại học thành viên cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cộng tác, giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tiễn, cũng như cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thử nghiệm theo đề xuất của luận án. Luận án được hoàn thiện cũng nhờ sự giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần và vật chất của gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn. Tôi xin cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ nhiệt thành đó. Dù đã hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ giáo từ các nhà khoa học và sự góp ý, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn. Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố. Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CLC Chất lượng cao CTĐT Chương trình đào tạo QLĐT Quản lý đào tạo CTCLC Chương trình chất lượng cao ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội GV Giảng viên SV Sinh viên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iii MỤC LỤC ..................................................................................................................iv DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .................................................................................ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .............................................................................................. 11 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 11 1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến chương trình chất lượng cao ở trường đại học ...... 11 1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến đào tạo chương trình chất lượng cao ở trường đại học ....................................................................................................................... 17 1.1.3. Nghiên cứu liên quan đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học .......................................................................................................... 21 1.1.4. Nhận xét chung và những vấn đề nghiên cứu tiếp theo .................................. 27 1.2. Lý luận về đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học .................. 29 1.2.1. Chương trình chất lượng cao trình độ đại học ................................................ 29 1.2.2. Đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học .................................... 35 1.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội từ đào tạo chương trình chất lượng cao ở các trường đại học hiện nay ...................................................... 41 1.3.1. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong xã hội hiện nay ......... 41 1.3.2. Trách nhiệm xã hội của trường đại học trong đào tạo chương trình chất lượng cao ................................................................................................................... 44 1.3.3. Vai trò đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở trường đại học ....................................................................................................................... 46 1.4. Lý luận về quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học....................................................................................................................... 47 1.4.1. Một số khái niệm về quản lý, quản lý đào tạo, quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ........................................................... 47 1.4.2. Một số mô hình quản lý đào tạo ...................................................................... 51 v 1.4.3. Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ......................................................................................... 55 Kết luận Chương 1 .................................................................................................. 64 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ............................................................................................... 65 2.1. Khái quát về Đại học Quốc gia Hà Nội .......................................................... 65 2.1.1. Giới thiệu về Đại học Quốc gia Hà Nội .......................................................... 65 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ ....................................................................... 65 2.1.3. Các chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN ............................................... 66 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ....................................................................... 68 2.2.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 68 2.2.2. Khách thể khảo sát .......................................................................................... 68 2.2.3. Địa bàn khảo sát .............................................................................................. 69 2.2.4. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 69 2.2.5. Thời gian khảo sát ........................................................................................... 69 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ............................................................... 69 2.3. Thực trạng đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ............................................................................................................. 72 2.3.1. Thực trạng tuyển sinh các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN .............................................................................................................. 72 2.3.2. Thực trạng nội dung các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ................................................................................................................. 76 2.3.3. Thực trạng đảm bảo điều kiện đào tạo trong các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội ...................................................... 79 2.3.4. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên trong các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ........................................................... 82 2.3.5. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên trong các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ................................................................... 85 2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ...................................... 87 2.3.7. Thực trạng hoạt động thực tập, thực tế trong các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ................................................................... 90 vi 2.3.8. Thực trạng phản hồi về sinh viên tốt nghiệp các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ............................................................................. 94 2.3.9. Thực trạng phối hợp giữa các đơn vị trong đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ................................................................... 97 2.4. Thực trạng quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ................................................................................................ 99 2.4.1. Thực trạng quản lý đầu vào ........................................................................... 100 2.4.2. Thực trạng quản lý quá trình đào tạo ............................................................ 109 2.4.3. Thực trạng quản lý đầu ra ............................................................................. 116 2.4.4. Thực trạng quản lý bối cảnh và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ....................... 121 2.5. Nhận xét chung quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN ............................................................................... 124 2.5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 124 2.5.2. Hạn chế, tồn tại ............................................................................................. 127 Kết luận Chương 2 ................................................................................................ 129 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .................................................................... ... viên 68 0 0 0 0 10 14 02 26 0 16 22 Trung tâm Thông tin – Thư viện 123 0 01 0 0 23 70 0 23 06 0 23 Trung tâm Dự báo và phát triển nguồn nhân lực 11 01 0 0 0 04 06 0 0 0 0 24 Trung tâm Chuyển giao tri thức và Hỗ trợ khởi nghiệp 11 01 0 0 0 05 04 0 0 0 01 25 Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hòa Lạc 68 02 0 01 03 10 03 01 33 0 15 26 Nhà Xuất bản ĐHQGHN 59 0 0 0 0 12 05 0 12 02 28 27 Ban Quản lý các Dự án 26 01 0 0 0 10 07 0 0 0 08 28 Bệnh viện ĐHQGHN 160 0 0 0 0 07 37 03 0 0 113 29 Tạp chí Khoa học 08 01 0 0 0 01 06 0 0 0 0 PL43 TT Tên cơ quan, đơn vị Tổng số công chức, viên chức, người lao động Viên chức giảng dạy Nhân lực giảng dạy hợp đồng Viên chức chuyên ngành nghiên cứu khoa học Nhân lực nghiên cứu khoa học hợp đồng Nhân lực giữ chức vụ quản lý hành chính Nhóm chuyên viên hành chính Cán sự, nhân viên, chuyên viên cao đẳng, kỹ thuật viên Nhân lực hợp đồng theo Nghị định số 68/2000 Nhân lực giáo viên trung học phổ thông Nhân lực nhóm khác (hỗ trợ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học) ĐHQGHN 30 Ban Quản lý Dự án Trường Đại học Việt Nhật 02 0 0 0 0 01 01 0 0 0 0 31 Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc 47 0 0 0 0 12 20 02 08 0 05 32 Cơ quan ĐHQGHN (Văn phòng, các Ban chức năng, Khối Đảng - đoàn thể) 15 04 0 0 01 02 08 0 0 0 0 33 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục 17 01 0 0 0 04 06 0 0 0 06 34 Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN 17 01 0 0 0 04 06 0 0 0 06 35 Trung tâm Kiểm định chất lượng Giáo dục 14 02 0 01 0 03 08 0 0 0 0 Tổng 4.293 1.374 628 129 182 266 970 19 188 210 327 PL44 PHỤ LỤC 8 TỔNG HỢP CÁC PHẢN HỒI VỀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH VÀ KIỂM TOÁN I. Xây dựng phiếu điều tra Theo hướng dẫn của ĐHQGHN, phiếu xin ý kiến được định hướng tới hệ thống kiến thức, đạo đức và kỹ năng làm việc cử nhân ngành Kế toán, phân tích và kiểm toán trong môi trường doanh nghiệp bao gồm các kỹ năng cứng (còn gọi là các kỹ năng chuyên môn) và kỹ năng mềm ngành Kế toán, phân tích và kiểm toán được xây dựng để xác định 2 mức độ trong mỗi tiêu chi đưa ra: - Mức độ cần thiết: 1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3. Không biết; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết - Mức độ đạt được: 1. Biết; 2. Hiểu và giải thích; 3. Biết cách thực hành/ vận dung; 4. Thực hành/ vận dụng thành thạo; 5. Thực hành/ vận dụng sáng tạo II. Đối tượng điều tra và phương thức gửi phiếu Khoa Quốc tế đã gửi phiếu điều tra tới các nhóm đối tượng theo hình thức thực hiện phiếu hỏi trực tiếp với các đối tượng (người học, giảng viên, nhà tuyển dụng). - Người học: 103; Giảng viên: 38; - Nhà sử dụng lao động: 60 III. Kết quả và bàn luận 3.1 Về giới tính: Nam giới: 45; Nữ giới: 41 3.2. Về trình độ học vấn Trình độ Số lượng Tỷ lệ % Cử nhân 58 67.4 Thạc sĩ 26 30.2 Khác 2 2.3 Tổng 86 100.0 PL45 3.3. Về loại hình cơ quan/ tổ chức của người trả lời Loại hình cơ quan/ tổ chức Số lượng Tỷ lệ % Cơ quan hành chính nhà nước 26 30.2 Viện/ trung tâm nghiên cứu 1 1.2 Trường học/ cơ sở đào tạo 5 5.8 Các tổ chức chính trị - xã hội 3 3.5 Doanh nghiệp 47 54.7 Các tổ chức quốc tế 2 2.3 Các tổ chức khác 2 2.3 Tổng số 86 100.0 3.4 Lĩnh vực/ ngành của cơ quan/ tổ chức người trả lời Lĩnh vực/ ngành của cơ quan/ tổ chức Số lượng Tỷ lệ % Du lịch, khách sạn 47 54.7 Quản lý nhà nước 26 30.2 Công nghiệp – Xây dựng 5 5.8 Giáo dục/ đào tạo 3 3.5 Y tế, chăm sóc sức khỏe 2 2.3 Khoa học/ công nghệ 2 2.3 An ninh, quốc phòng 1 1.2 Tổng số 86 100.0 PL46 3.5. Tổng số nhân lực trong cơ quan/ tổ chức của người trả lời Tổng số nhân lực các cơ quan/ tổ chức Số lượng Tỷ lệ % >300 47 54.7 100-300 18 20.9 30-100 16 18.6 <100 5 5.8 Tổng 86 100.0 3.6. Đánh giá lĩnh vực có thể công tác Lĩnh vực Số lượng (trên 86 người trả lời) Tỷ lệ % Quản lý Nhà nước 53 61.6 An ninh, quốc phòng 38 44.2 Công nghiệp - Xây dựng 38 44.2 Giáo dục/ đào tạo 38 44.2 Kinh doanh, tài chính, tín dụng, ngân hàng 75 87.2 Du lịch, khách sạn... 44 51.2 Y tế/ chăm sóc sức khỏe 24 27.9 Văn hóa, nghệ thuật, thể thao 21 24.4 Khoa học/ công nghệ 30 34.9 Lĩnh vực khác 29 33.7 PL47 3.7. Đánh giá các vị trí công tác sau khi tốt nghiệp Lĩnh vực Tổ chức lãnh đạo Chuyên viên/NCV Chuyên gia Tư vấn Khác SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Quản lý Nhà nước 38 44.2 30 34.9 24 27.9 19 22.1 9 10.5 An ninh, quốc phòng 16 18.6 14 16.3 13 15.1 13 15.1 6 7.0 Công nghiệp - Xây dựng 31 36.0 17 19.8 20 23.3 15 17.4 5 5.8 Giáo dục/ đào tạo 19 22.1 28 32.6 20 23.3 14 16.3 5 5.8 Kinh doanh, tài chính, tín dụng, ngân hàng 48 55.8 34 39.5 39 45.3 33 38.4 14 16.3 Du lịch, khách sạn... 38 44.2 19 22.1 21 24.4 17 19.8 7 8.1 Y tế/ chăm sóc sức khỏe 16 18.6 14 16.3 16 18.6 11 12.8 7 8.1 Văn hóa, nghệ thuật, thể thao 17 19.8 10 11.6 14 16.3 11 12.8 8 9.3 Khoa học/ công nghệ 23 26.7 16 18.6 19 22.1 14 16.3 6 7.0 Lĩnh vực khác 21 24.4 13 15.1 20 23.3 15 17.4 12 14.0 PL48 3.8. Đánh giá kiến thức, kỹ năng, đạo đức cần có của Thạc sỹ Quản trị tài chính a) Về kiến thức Kiến thức Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1.1 Kiến thức về thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác-Lênin 16 13 10 39 8 3.1 4 32 16 21 14 3 2.3 1 1.2 Kiến thức về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu quản trị tài chính và quản trị rủi ro hiện đại 0 2 4 41 39 4.3 4 6 9 30 29 12 3.3 3 1.3 Kiến thức hiểu biết rộng và sâu sắc về trí thức nền tảng của chuyên ngành Quản trị tài chính và quản trị rủi ro 0 1 5 39 41 4.3 5 5 7 28 31 15 3.5 4 1.4 Kiến thức chuyên sâu, nâng cao và hiện đại về chính sách quản lý tài chính tại Việt Nam 0 1 2 45 38 4.3 4 8 6 28 25 19 3.4 3 1.5 Kiến thức chuyên sâu, nâng cao và hiện đại về tình hình quản trị tài chính của thế giới và các khu vực 0 3 6 56 21 4.1 4 10 9 34 24 9 3.1 3 PL49 Kiến thức Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1.6 Có năng lực đánh giá, vận dụng, bổ sung, phát triển và xã hội hóa các tri thức chuyên ngành nói trên 1 3 6 55 21 4.0 4 7 8 32 29 10 3.3 3 1.7 Có khả năng vận dụng các tri thức nói trên và nghiên cứu trong các công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh 0 3 3 45 35 4.3 4 7 5 27 32 15 3.5 4 b) Về kỹ năng Các kỹ năng hỗ trợ Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số 2.1 Có khả năng giảng dạy nâng cao trong lĩnh vực Quản trị tài chính 4 24 7 42 9 3.3 4 12 14 33 19 8 2.9 3 2.2 Có khả năng nghiên cứu chuyên sâu một cách chủ động và độc lập 1 6 7 49 23 4.0 4 7 6 34 26 13 3.3 3 2.3 Có khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách khoa học 1 1 3 55 26 4.2 4 4 4 28 35 15 3.6 3 2.4 Có khả năng nắm bắt, cập nhật, tập hợp, thu thập và xử lý thông tin một cách khoa 1 3 2 61 19 4.0 4 5 4 25 41 11 3.5 4 PL50 Các kỹ năng hỗ trợ Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số học trong các vấn đề liên quan đến chuyên ngành đào tạo 2.5 Có khả năng tư duy logic, tư duy hệ thống, tư duy liên ngành và đa ngành 0 1 10 48 27 4.1 4 7 3 31 32 13 3.4 4 2.6 Có khả năng vận dụng kiến thức vào nghiên cứu vào nghiên cứu và trong công việc một cách chủ động, linh hoạt và khoa học 0 1 7 57 21 4.1 4 5 4 26 36 15 3.6 4 2.7 Có khả năng tham gia, tác nghiệp, tư vấn, tham mưu tích cực, hiệu quả các hoạt động liên quan đến Quản trị tài chính 0 0 6 54 26 4.2 4 4 6 24 40 12 3.5 4 2.8 Có kỹ năng cá nhân như xây dựng các hướng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chuyên sâu, các môn học và chuyên đề nâng cao thuộc chuyên ngành Quản trị tài chính 0 5 11 56 14 3.9 4 7 5 42 22 10 3.2 3 2.9 Có kỹ năng sử dụng tốt ít nhất một trong năm ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung đạt trình độ tương đương Chuẩn B2 khung 1 7 9 53 16 3.8 4 8 10 37 21 10 3.1 3 PL51 Các kỹ năng hỗ trợ Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số tham chiếu Châu Âu (Đối với tiếng Anh: tương đương 5.5 IELTS, hoặc 500 TOEFL) tương đương đối với các ngoại ngữ khác c) Về đạo đức Các kỹ năng hỗ trợ Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số Phẩm chất đạo đức cá nhân 3.1 Có bản lĩnh chính trị vững vàng 5 4 4 46 27 4.0 4 3 8 35 27 13 3.4 3 3.2 Có đạo đức tốt 0 0 4 43 39 4.4 4 3 4 31 31 17 3.6 4 3.3 Năng động 0 2 1 50 33 4.3 4 1 7 32 29 17 3.6 3 3.4 Tự chủ 0 2 0 49 35 4.3 4 2 6 32 30 16 3.6 3 3.5 Có tinh thần phản biện 0 2 4 49 31 4.2 4 2 7 31 29 17 3.6 3 3.6 Có ý thức phục vụ cộng đồng 0 2 3 51 30 4.2 4 4 5 33 27 17 3.5 3 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 3.7 Trung thức và trách nhiệm trong công việc 0 0 1 42 43 4.4 5 3 5 22 33 23 3.7 4 3.8 Có tinh thần cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 0 1 2 44 39 4.4 4 3 5 23 33 22 3.7 4 3.9 Có tinh thần độc lập trong công việc 0 2 2 45 37 4.3 4 4 5 22 36 19 3.7 4 3.10 Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp 0 0 1 45 40 4.4 4 3 4 24 36 19 3.7 4 Có phẩm chất đạo đức xã hội 3.11 Có lòng yêu nước 2 5 7 44 28 4.0 4 3 8 30 28 17 3.5 4 3.12 Có ý thức phục vụ 2 6 6 46 26 4.0 4 3 7 30 32 17 3.5 4 PL52 Các kỹ năng hỗ trợ Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 1 2 3 4 5 TB Đa Số 1 2 3 4 5 TB Đa Số nhân dân 3.13 Có trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng 0 3 6 51 26 4.1 4 1 5 34 29 17 3.6 4 3.14 Có ý thức chấp hành đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật và chính sách của nhà nước 0 2 4 44 36 4.3 4 1 3 31 32 19 3.7 4 3.1.10. Đánh giá chung a) Điểm trung bình của các tiêu chí - Về Mức độ cần thiết: trong số 30 tiêu chí, có: + 26 tiêu chí đạt 4.0 trở lên + 2 tiêu chí đạt từ 3.5 đến dưới 4.0 + 2 tiêu chí đạt từ 3.0 đến dưới 3.5 - Về Mức độ đạt được: trong số 30 tiêu chí, có: + 0 tiêu chí đạt 4.0 trở lên + 19 tiêu chí đạt từ 3.5 đến dưới 4.0 + 9 tiêu chí đạt từ 3.0 đến dưới 3.5 + 2 tiêu chí đạt từ 2.5 đến dưới 3.0 b) Mức đánh giá chiếm đa số - Về Mức độ cần thiết: + Các ý kiến đánh giá tập trung vào mức điểm 4-5, trong đó điểm 4 là nhiều nhất. + Không tiêu chí được đa số cho điểm 3 (không biết/phân vân) - Về Mức độ đạt được: + Các ý kiến đánh giá tập trung vào mức điểm 3-4, trong đó điểm 4 là nhiều hơn. + Các tiêu chí được đa số cho điểm 3 (không biết/phân vân): 14 tiêu chí
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_dao_tao_cac_chuong_trinh_chat_luong_cao_trin.pdf
- 2.1. TT LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Viet.doc
- 2.2. TT LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Anh.doc
- 3.1. Trich yeu LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Viet.doc
- 3.2. Trich yeu LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Anh.doc
- 4.1. Thong tin LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Viet.doc
- 4.2. Thong tin LA - NGUYEN PHAN QUANG - tieng Anh.docx