Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay

Xuất phát từ vai trò của lý luận chính trị đối với hoạt động của cán bộ, đảng viên trong bối cảnh hiện nay. Bàn về vai trò của LLCT, V.I. Lênin đã nêu lên luận điểm nổi tiếng: "Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng" [72, tr.30]. Lênin nhấn mạnh "Chỉ Đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong" [72, tr.32]. Kế thừa và phát triển quan điểm đó, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh "lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi" [82, tr.274 ]. Người khẳng định, một trong những khuyết điểm nguy hiểm nhất của cán bộ là "Khuyết điểm về tư tưởng, tức là bệnh chủ quan", "Nếu không chữa ngay, để nó lây ra, thì có hại vô cùng". Nguyên nhân gây ra bệnh chủ quan của cán bộ, đảng viên là do “kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông" [82, tr.273 ]. Lý luận có vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó soi đường cho thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của LLCT trong thực tiễn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt vấn đề BDLLCT cho cán bộ đảng viên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ngày 26/5/2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 32-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Tiếp đó, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị đã khằng định vai trò cấp bách của BDLLCT cho cán bộ quản lý các cấp trong bối cảnh hiện nay.

Bồi dưỡng LLCT cho cán bộ CAND là yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị của lực lượng CAND trong bối cảnh hiện nay. Lực lượng CAND được xác định là “thanh bảo kiếm” bảo vệ Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân. Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu xây dựng lực lượng CAND vững mạnh về chính trị, tư tưởng là vấn đề vừa mang tính chiến lược, cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách hiện nay. Hoạt động BDLLCT và quản lý hoạt động BDLLCT cho các đối tượng cán bộ trong lực lượng CAND là con đường, biện pháp quan trọng nhất để xây dựng bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng của người cán bộ CAND trong bối cảnh hiện nay.

Thực trạng quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND còn gặp những khó khăn bất cập. Nhận thức được vai trò quan trọng của LLCT đối với hoạt động của lực lượng công an trong bối cảnh hiện nay, những năm qua Bộ Công an đã giao nhiệm vụ cho các nhà trường CAND tổ chức nhiều lớp BDLLCT cho các đối tượng khác nhau. Nhiều chủ trương, biện pháp quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND được ban hành. Nhờ đó, chất lượng họat động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường ngày càng được hoàn thiện, trình độ LLCT của đội ngũ cán bộ CAND ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động BDLLCT và quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND đang gặp không ít những khó khăn bất cập. Học viện Chính trị CAND là cơ sở chuyên ngành về chính trị nhưng mới được thành lập, đang trong quá trình hoàn thiện. Tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên mới hình thành, kinh nghiệm thực tiễn về bồi dưỡng và quản lý BDLLCT cho cán bộ còn hạn chế. Các học viện Cảnh sát nhân dân và Học viện An ninh nhân dân là các cơ sở được giao nhiệm BDLLCT cho cán bộ, nhưng các môn chuyên ngành về LLCT lại không phải là lĩnh vực chuyên sâu của các nhà trường này. Những khó khăn, bất cập đó đang đặt ra yêu cầu phải có phương thức quản lý phù hợp mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ. Vì vậy, quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên đang trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà trường CAND trong bối cảnh hiện nay.

 

doc 212 trang kiennguyen 19/08/2022 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay

Luận án Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
 LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận án đều trung thực và có xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận án
Nguyễn Đình Thi
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
5
Chương 1:
TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIẾN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
13
1.1.
Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
13
1.2.
Khái quát kết quả các công trình đã công bố và những vấn đề đặt ra để luận án tiếp tục giải quyết
27
Chương 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
31
2.1.
Những vấn đề lý luận về hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các nhà trường Công an nhân dân
31
2.2.
Bối cảnh hiện nay và những vấn đề đặt ra trong bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân
43
2.3.
Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
49
2.4.
Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
65
Chương 3:
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
71
3.1.
Khái quát chung về hệ thống nhà trường, học viện Công an nhân dân
71
3.2.
Phương pháp tổ chức nghiên cứu thực trạng
74
3.3.
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân
76
3.4.
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân
83
3.5.
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân
104
3.6.
Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng
107
Chương 4:
BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
117
4.1.
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
117
4.2.
Khảo nghiệm các biện pháp
155
4.3
Thử nghiệm biện pháp
161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
173
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
175
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
176
PHỤ LỤC
190
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
Bồi dưỡng lý luận chính trị
BDLLCT
Công an nhân dân
CAND
Giáo dục và đào tạo
GD&ĐT
Lý luận chính trị
LLCT
Nhà xuất bản
Nxb
Quản lý giáo dục
QLGD
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Số bảng
Tên bảng
Trang
1
3.1
Tổng hợp số lượng các học viện, nhà trường đại học CAND
72
2
3.2
 Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng nhận thức của cán bộ, giảng viên, học viên về hoạt động BDLLCT
77
3
3.3
Nội dung chương trình BDLLCT trình độ trung cấp
79
4
3.4
Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng nội dung, chương trình BDLLCT trình độ trung cấp
80
5
3.5
Thực trạng hoàn thiện các văn bản quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho học viên 
84
6
3.6
Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng LLCT
87
7
3.7
Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng xác định mục tiêu, tổ chức xây dựng nội dung, chương trình BDLLCT
90
8
3.8
Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức BDLLCT cho học viên
93
9
3.9
Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng hoạt động BDLLCT cho học viên
96
10
3.10
Tổng hợp kết quả về thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng LLCT
99
11
3.11
Tổng hợp kết quả điều tra về thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả BDLLCT
102
12
3.12
Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
105
13
3.13
Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho học viên ở các trường CAND
107
14
4.1
Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho học viên ở các trường CAND trong bối cảnh hiện nay
156
15
4.2
Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho học viên ở các trường CAND trong bối cảnh hiện nay
158
16
4.3
So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
160
17
4.4
Bộ tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm
165
18
4.5
Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá trình độ của học viên trước thử nghiệm
166
19
4.6
Tổng hợp kết quả học tập của học viên sau thử nghiệm
167
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT
Số
 biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
1
3.1
So sánh mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động
106
2
3.2
Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
107
3
4.1
So sánh tính cần thiết của các biện pháp
157
4
4.2
So sánh tính khả thi của các biện pháp
159
5
4.3
So sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
160
6
4.4
So sánh mức độ phát triển về nhận thức lý luận của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, sau khi thử nghiệm
168
7
4.5
So sánh mức độ phát triển về phương pháp luận của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, sau khi thử nghiệm
169
8
4.6
So sánh mức độ phát triển về bản lĩnh chính trị của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, sau khi thử nghiệm
170
9
4.7
So sánh mức độ phát triển toàn diện của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, sau khi thử nghiệm
170
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Xuất phát từ vai trò của lý luận chính trị đối với hoạt động của cán bộ, đảng viên trong bối cảnh hiện nay. Bàn về vai trò của LLCT, V.I. Lênin đã nêu lên luận điểm nổi tiếng: "Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng" [72, tr.30]. Lênin nhấn mạnh "Chỉ Đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong" [72, tr.32]. Kế thừa và phát triển quan điểm đó, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh "lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi" [82, tr.274 ]. Người khẳng định, một trong những khuyết điểm nguy hiểm nhất của cán bộ là "Khuyết điểm về tư tưởng, tức là bệnh chủ quan", "Nếu không chữa ngay, để nó lây ra, thì có hại vô cùng". Nguyên nhân gây ra bệnh chủ quan của cán bộ, đảng viên là do “kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông" [82, tr.273 ]. Lý luận có vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó soi đường cho thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của LLCT trong thực tiễn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt vấn đề BDLLCT cho cán bộ đảng viên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ngày 26/5/2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 32-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Tiếp đó, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị đã khằng định vai trò cấp bách của BDLLCT cho cán bộ quản lý các cấp trong bối cảnh hiện nay.
Bồi dưỡng LLCT cho cán bộ CAND là yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị của lực lượng CAND trong bối cảnh hiện nay. Lực lượng CAND được xác định là “thanh bảo kiếm” bảo vệ Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân. Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu xây dựng lực lượng CAND vững mạnh về chính trị, tư tưởng là vấn đề vừa mang tính chiến lược, cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách hiện nay. Hoạt động BDLLCT và quản lý hoạt động BDLLCT cho các đối tượng cán bộ trong lực lượng CAND là con đường, biện pháp quan trọng nhất để xây dựng bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng của người cán bộ CAND trong bối cảnh hiện nay.
Thực trạng quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND còn gặp những khó khăn bất cập. Nhận thức được vai trò quan trọng của LLCT đối với hoạt động của lực lượng công an trong bối cảnh hiện nay, những năm qua Bộ Công an đã giao nhiệm vụ cho các nhà trường CAND tổ chức nhiều lớp BDLLCT cho các đối tượng khác nhau. Nhiều chủ trương, biện pháp quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND được ban hành. Nhờ đó, chất lượng họat động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường ngày càng được hoàn thiện, trình độ LLCT của đội ngũ cán bộ CAND ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động BDLLCT và quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên ở các nhà trường CAND đang gặp không ít những khó khăn bất cập. Học viện Chính trị CAND là cơ sở chuyên ngành về chính trị nhưng mới được thành lập, đang trong quá trình hoàn thiện. Tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên mới hình thành, kinh nghiệm thực tiễn về bồi dưỡng và quản lý BDLLCT cho cán bộ còn hạn chế. Các học viện Cảnh sát nhân dân và Học viện An ninh nhân dân là các cơ sở được giao nhiệm BDLLCT cho cán bộ, nhưng các môn chuyên ngành về LLCT lại không phải là lĩnh vực chuyên sâu của các nhà trường này. Những khó khăn, bất cập đó đang đặt ra yêu cầu phải có phương thức quản lý phù hợp mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ. Vì vậy, quản lý hoạt động BDLLCT cho học viên đang trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà trường CAND trong bối cảnh hiện nay. 
Xuất phát từ yêu cầu quản lý quá trình đổi mới giáo dục trong hoạt động BDLLCT ở các trường CAND. Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo trong những năm qua đã tác động vào mọi khâu, mọi bước, mọi hoạt động trong các nhà trường. Quan điểm đào tạo theo năng lực đã đặt ra những vấn đề mới về lý luận giáo dục hiện đại và quản lý mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đào tạo theo quan điểm tiếp cận năng lực, đòi hỏi phải có quy chế quản lý để phát hiện ra các năng khiếu tiền định của người học, trên cơ sở đó lựa chọn nội dung và phương pháp tác động phù hợp, bồi dưỡng các năng khiếu vốn có đó phát triển thành năng lực. Như vậy, trong đào tạo theo tiếp cận năng lực đã chứa đựng các hoạt động bồi dưỡng năng khiếu của người học. Lý luận về bồi dưỡng trong quá trình đào tạo đã có bước phát triển mới. Điều đó đòi hỏi các nhà trường CAND phải tổ chức lại phương thức quản lý hoạt động BDLLCT cho các đối tượng học viên. Trong đó, quan trọng nhất là phải tổ chức, điều khiển quá trình chuyển đổi từ mục tiêu, nhiệm vụ BDLLCT theo hướng trang bị kiến thức là chủ yếu, sang kết hợp trang bị kiến thức với phát triển thế giới quan, phương pháp luận khoa học; hình thành bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng và phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ CAND. Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ đó mà tổ chức điều chỉnh, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động BDLLCT cho các đối tượng học viên. 
Xuất phát từ những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn như trên, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên ở các trường Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 ... vụ của ngành Công an và các nhà trường CAND trong bối cảnh mới
CB
GV
62
31,0
63
31,5
65
32,5
10
5,0
2,88
3
HV
126
35,0
130
36,1
95
26,4
9
2,5
3,04
3
5
Tác động từ cơ chế QL và năng lực của CBQL, GV ở các trường Công an nhân dân
CB
GV
73
36,5
81
40,5
40
20,0
6
3,0
3,11
1
HV
140
38,9
137
38,1
79
21,9
4
1,1
3,15
1
6
Tác động từ động cơ, thái độ học tập của học viên
CB
GV
68
34,0
84
42,0
42
21,0
6
3,0
3,07
2
HV
133
36,9
144
40,0
79
21,9
4
1,1
3,13
2
Phụ lục 5
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN
Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN
Thực trạng
Đối tượng hỏi
Mức độ đánh giá
Điểm
Thứ bậc
Tốt
Khá 
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
TT1
CB,GV
229
28,62
307
38,37
212
26,5
52
6,5
2,88
5
HV
465
32,29
700
48,61
238
16,52
37
2,57
3,10
5
TT2
CB,GV
247
30,9
394
49,2
140
17,5
19
2,4
3,09
1
HV
502
34,9
753
52,3
158
10,9
27
1,9
3,20
1
TT3
CB,GV
220
27,5
357
44,6
192
24,0
31
3,9
2,96
4
HV
466
32,4
700
48,6
238
16,5
36
2,5
3,11
4
TT4
CB,GV
240
30,0
354
44,2
171
21,4
35
4,4
3,0
3
HV
482
33,5
688
47,8
231
16,0
39
2,7
3,12
3
TT5
CB,GV
238
29,7
382
47,7
158
19,8
22
2,8
3,04
2
HV
472
32,8
746
51,7
198
13,7
24
1,8
3,16
2
TT6
CB,GV
184
23,0
298
37,2
264
33,0
54
6,8
2,76
7
HV
370
25,7
570
39,6
417
28,9
83
5,8
2,85
7
TT7
CB,GV
201
25,1
325
40,6
229
28,6
45
5,7
2,85
6
HV
412
28,6
637
44,2
341
23,7
50
3,5
2,98
6
Phụ lục 6
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TÍNH CẤP THIẾT 
VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 
1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 
TT
Biện pháp
Mức độ đánh giá
Thứ
Bậc
Rất cấp thiết
Cấp thiết
Ít cấp thiết
1
Xây dựng, hoàn thiện quy chế, quy định về BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
452
108
0
2,81
1
2
Xây dựng kế hoạch hoạt động BDLLCT cho học viên ở các trường CAND theo hướng phát triển năng lực
392
168
0
2,70
2
3
Bổ sung phát triển nội dung, chương trình BDLLCT cho học viên đáp ứng sự phát triển của lý luận và thực tiễn
282
278
0
2,50
4
4
Chỉ đạo đổi mới phương pháp BDLLCT cho học viên theo hướng gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp BD với tự bồi dưỡng
226
266
68
2,28
5
5
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên các trường CAND
330
230
0
2,59
3
6
Tổ chức liên kết, phối hợp các lực lượng cùng tham gia BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
158
290
112
2,08
7
7
Chỉ đạo kết hợp kiểm tra, đánh giá chất lượng với kiểm tra, đánh giá kết quả BDLLCT cho học viên 
186
292
82
2,18
6
Tổng cộng
2026
1632
262
2,45
2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 
TT
Biện pháp
Mức độ đánh giá
Thứ
Bậc
Rất khả thi
Khả thi
Ít khả thi
1
Xây dựng, hoàn thiện quy chế, quy định về BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
292
250
18
2,49
3
2
Xây dựng kế hoạch hoạt động BDLLCT cho học viên ở các trường CAND theo hướng phát triển năng lực
388
166
6
2,68
1
3
Bổ sung phát triển nội dung, chương trình BDLLCT cho học viên đáp ứng sự phát triển của lý luận và thực tiễn
246
256
58
2,33
4
4
Chỉ đạo đổi mới phương pháp BDLLCT cho học viên theo hướng gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp BD với tự bồi dưỡng
182
292
86
2,17
5
5
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên các trường CAND
330
219
11
2,57
2
6
Tổ chức liên kết, phối hợp các lực lượng cùng tham gia BDLLCT cho học viên ở các trường CAND
138
277
145
1,98
7
7
Chỉ đạo kết hợp kiểm tra, đánh giá chất lượng với kiểm tra, đánh giá kết quả BDLLCT cho học viên 
152
290
118
2,06
6
Tổng cộng
1728
1750
442
2,32
3. So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp
Tính cần thiết
Tính khả thi
D2
(mi-ni)
Điểm trung bình
Thứ bậc (mi)
Điểm trung bình
Thứ bậc 
(ni)
Biện pháp 1
2,81
1
2,49
3
4
Biện pháp 2
2,70
2
2,68
1
1
Biện pháp 3
2,50
4
2,33
4
0
Biện pháp 4
2,28
5
2,17
5
0
Biện pháp 5
2,59
3
2,57
2
1
Biện pháp 6
2,08
7
1,98
7
0
Biện pháp 7
2,18
6
2,06
6
0
Trung bình
2,45
2,32
Phụ lục 7
TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 
1. Bộ tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm
Các tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá, chỉ số đánh giá
Giỏi
Khá
TB
Yếu
8,5 0
78,5
57
 5
1. Nhóm tiêu chí về nhận thức lý luận
Nắm được kiến thức cơ bản. Vận dụng sáng tạo trong thực tiễn.
Nắm được kiến thức cơ bản. Trình bày sáng tạo.
Nắm được kiến thức cơ bản. Trình bày đúng theo sách
Không nắm được kiến thức cơ bản.
2. Nhóm tiêu chí về PPL trong xem xét, giải quyết các vấn đề thực tiễn
Có khả năng vận dụng sáng tạo các quan điểm lý luận trong xem xét, giải quyết các tình huống phức tạp của thực tiễn.
Có khả năng vận dụng sáng tạo các quan điểm LL trong xem xét, giải quyết các nhiệm vụ thông thường.
Có khả năng xử lý được một số tình huống trong công viện hàng ngày, nhưng không dựa trên cơ sở PPL khoa học.
Gặp khó khăn, lúng túng khi sử dụng các quan điểm LL trong xử lý các tình huống công việc. 
3. Nhóm tiêu chí về bản lĩnh trong đấu tranh trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng
Có khả năng phát hiện và chủ động tổ chức tấn công các luận điểm phản động của các đối tượng trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
Có khả năng phân biệt đúng, sai và tham gia tấn công các luận điểm phản động trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, kiên định trước sự tấn công của các đối tượng.
Chưa phân biệt rõ đúng, sai trước các luận điểm mập mờ, xa lạ, bất thường
2. Tổng hợp kết quả học tập của học viên sau thử nghiệm
TT
Nội dung đánh giá
So sánh
Mức độ đánh giá 
Thứ bậc
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Kết quả về nhận thức lý luận
Lớp ĐC
12
24,0
28
56,0
10
20,0
0
0
3,04
1
Lớp TN
14
28,0
28
56,0
8
16,0
0
0
3,12
1
Biến số (Y)
Tăng
4,0
Tăng
0
Giảm
4,0
Giảm
0
0.08
2
Kết quả về PPL khoa học
Lớp ĐC
4
8,0
23
46,0
15
30,0
8
16,0
2,46
2
Lớp TN
9
18,0
31
62,0
8
16,0
2
4,0
2,94
2
Biến số (Y)
Tăng
10,0
Tăng
16,0
Giảm
14,0
Giảm
12,0
0,48
3
Kết quả về bản lĩnh chính trị
Lớp ĐC
4
8,0
16
32,0
17
34,0
13
26,0
2,22
3
Lớp TN
7
14,0
30
60,0
10
20,0
3
6,0
2,82
3
Biến số (Y)
Tăng
6,0
Tăng
28,0
Giảm
14,0
Giảm
20,0
0,60
Phụ lục 8
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN
1. Chương trình BDLLCT trình độ trung cấp
(Ban hành kèm theo Quyết định số 848/QĐ-X11-X14, ngày 26 thành 1 năm 2015, của Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị CAND) 
TT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Hình thức khác
Tự nghiên cứu
I
Phần I: Những vấn đề cơ bản về Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng trong công tác Công an
88
36
16
36
1
Triết học Mác-Lenin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự 
20
4
4
4
2
Học thuyết hình thái KT-XH của Chủ nghĩa Mác - Lenin và ý nghĩa thời đại 
4
4
3
Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác và CNTB ngày nay
20
4
4
4
4
Đường lối phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
4
4
5
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
20
4
4
6
Nhận diện và đấu tranh chống lại các quan điểm thù địch sai trái hiện nay
4
4
7
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH: Ý nghĩa thời đại
28
4
4
4
8
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ (gắn với CAND)
4
4
9
Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, chống quan liêu, tham nhũng
4
4
Ôn thi phần 1
12
8
Thi 4
II
Phần II: Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam và nghiệp vụ công tác Đảng liên quan đến lĩnh vực công tác của lực lượng CAND 
80
36
16
28
1
Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam- Quan điểm và giải pháp
24
4
4
4
2
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
8
4
3
Đường lối An ninh- Quốc phòng của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
16
4
4
4
4
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
4
5
Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác tư tưởng
20
4
4
4
6
Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát
4
4
7
Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ
20
4
4
4
8
Nghiệp vụ công tác đảng
4
4
Ôn thi học phần
12
Ôn 8
Thi 4
III
Phần III: Viết thu hoạch cuối khóa
8
8
2. Chương trình BDLLCT trình độ cao cấp
(Ban hành kèm theo Quyết định số 11384/QĐ-X11-X14, ngày 22 thành 9 năm 2015, do Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị CAND đã ký; Sử dụng trong nội bộ ngành Công an từ năm 2015 đến năm 2018)
TT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Hình thức khác
A
Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 
245
185
60
1
Triết học Mác - Lênin
75
60
15
2
Kinh tế chính trị Mác - Lênin
60
45
15
3
Chủ nghĩa xã hội khoa học
70
50
20
4
Tư tưởng Hồ Chí Minh
40
30
10
B
Lịch sử và đường lối của Đảng CSVN
245
185
60
1
Lịch sử Đảng Cộng sản VN
60
45
15
2
Xây dựng Đảng
50
40
10
3
Đường lối của Đảng CSVN trên một số lĩnh vực chủ yếu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
105
80
25
4
Quốc phòng - An ninh
30
20
10
C
Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo quản lý
220
165
55
1
Chính trị học
40
30
10
2
Khoa học lãnh đạo, quản lý
40
30
10
3
Nhà nước và pháp luật
50
40
10
4
Quan hệ quốc tế
40
30
10
5
Quản lý kinh tế
50
35
15
D
Các chuyên đề đặc thù, bổ trợ
100
75
25
1
Các chuyên đề đặc thù
60
45
15
2
Các chuyên đề bổ trợ
40
30
10
E
Luận văn, ôn thi tốt nghiệp
120
3. Chương trình BDLLCT trình độ cao cấp
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1169/QĐ-BCA-X11, ngày 28 tháng 3 năm 2018, do Bộ trưởng Bộ Công an ký; sử dụng từ 2018 đến nay)
TT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Hình thức khác
Tự nghiên cứu
Thi hết môn
1
Triết học Mác - Lênin
75
50
10
10
5
2
Kinh tế chính trị Mác - Lênin
70
40
15
10
5
3
Chủ nghĩa xã hội khoa học
70
45
10
10
5
4
Tư tưởng Hồ Chí Minh
55
35
5
10
5
5
Lịch sử Đảng Cộng sản VN
70
45
10
10
5
6
Xây dựng Đảng CSVN
80
50
15
10
5
7
Giáo dục Quốc phòng - An ninh
60
40
5
10
5
8
Quan hệ quốc tế
55
35
5
10
5
9
Chính trị học
55
35
5
10
5
10
Khoa học lãnh đạo
60
35
10
10
5
11
Nhà nước và pháp luật
85
65
5
10
5
12
Lý luận và pháp luật về quyền con người
50
30
5
10
5
13
Quản lý kinh tế
65
35
15
10
5
14
Kinh tế phát triển
55
35
5
10
5
15
Văn hóa và phát triển
50
30
5
10
5
16
Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý
50
30
5
10
5
17
Giới trong lãnh đạo, quản lý
45
25
5
10
5
18
Tôn giáo và tín ngưỡng
50
30
5
10
5
19
Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
55
35
5
10
5
20
Chuyên đề ngoại khóa
30
21
Đi thực tế
24
22
Thi tốt nghiệp
80
23
Nhập học, khai giảng, sơ kết, tổng kết, bế giảng
28
24
Dự trữ
80
Tổng số
1397
755
 145
190
95

File đính kèm:

  • docluan_an_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_ly_luan_chinh_tri_cho_ho.doc
  • doc1. BIA LUAN ANH - DINH THI.doc
  • doc2. TT LA Tieng Viet - DINH THI.doc
  • doc3. TT LA Tieng Anh - DINH THI.doc