Luận án Quản trị tài sản – nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Hiện nay, mở rộng quy mô bảng cân đối kế toán để chiếm lĩnh thị phần

đã đuợc nhiều tổ chức tín dụng của nhiều nước trên thế giới quan tâm và coi

là chiến lược kinh doanh nòng cốt của mỗi ngân hàng thương mại (NHTM).

Xu huớng này ngày nay càng được thể hiện rõ ràng, ngân hàng nào mở rộng

kênh phân phối các dịch vụ ngân hàng sẽ có lợi thế trong cạnh tranh với các

ngân hàng khác. Tuy nhiên, quá trình phát triển đã đặt ngân hàng vào trạng

thái phải chống đỡ với nhiều rủi ro, bao gồm: rủi ro lãi suất (RRLS) trên sổ

ngân hàng, rủi ro thanh khoản (RRTK), rủi ro tín dụng hay là rủi ro hoạt

động. Lịch sử đã chứng kiến rất nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế đều xuất

phát từ hệ thống các NHTM. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007,

2008 với nguyên nhân là do cho vay dưới chuẩn đã đẩy hệ thống các NHTM

ở Mỹ rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản trầm trọng và đỉnh điểm là sự

phá sản của Lehmon Brothers. Sau đó, nhiều tổ chức tư vấn quốc tế hoạt động

trong lĩnh vực ngân hàng đều đưa ra các khuyến nghị về vai trò của quản trị

bảng cân đối kế toán, quản trị các loại rủi ro có tần suất thường xuyên xảy ra

để đảm bảo mức độ ổn định cho nội bộ hệ thống ngân hàng.

pdf 204 trang kiennguyen 20/08/2022 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản trị tài sản – nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản trị tài sản – nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Luận án Quản trị tài sản – nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
---------------oOo-------------- 
NGUYỄN ĐỨC THỊNH 
QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ 
HÀ NỘI, 2021
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
---------------oOo-------------- 
NGUYỄN ĐỨC THỊNH 
QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 
MÃ SỐ: 9340201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1. TS. Nguyễn Thị Hồng Hải 
 : 2. PGS. TS. Vũ Văn Tùng 
HÀ NỘI, 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các 
thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự sưu tầm và phân tích 
một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tế. Kết quả nghiên cứu 
do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hồng Hải và 
PGS. TS Vũ Văn Tùng. 
 Hà nội, ngày tháng 7 năm 2021 
NGHIÊN CỨU SINH 
Nguyễn Đức Thịnh 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii 
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT ......................................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii 
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1 .................................................................................................... 18 
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ CỦA NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI .............................................................................................. 18 
1.1. QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 18 
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị Tài sản – Nợ của ngân hàng 
thương mại ...................................................................................................... 18 
1.1.2. Công cụ thực hiện quản trị Tài sản – Nợ của ngân hàng thương mại .. 20 
1.1.3. Cơ cấu tổ chức quản trị Tài sản – Nợ của ngân hàng thương mại ........ 24 
1.1.4. Chính sách quản trị Tài sản – Nợ của ngân hàng thương mại .............. 26 
1.1.5. Nội dung quản trị Tài sản – Nợ của ngân hàng thương mại ................. 26 
1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI 
SẢN – NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................... 51 
1.2.1. Nhân tố khách quan ............................................................................... 51 
1.2.2. Nhân tố chủ quan .................................................................................. 53 
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI MỘT SỐ 
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI 
VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .................. 55 
1.3.1. Kinh nghiệm quản trị Tài sản – Nợ tại một số ngân hàng thương mại 
trên thế giới ..................................................................................................... 55 
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội .. 64 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 67 
CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 68 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ..................................................... 68 
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 
QUÂN ĐỘI ..................................................................................................... 68 
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 68 
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần 
Quân đội .......................................................................................................... 69 
iii 
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ..................................................... 72 
2.2.1. Tổ chức quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần 
Quân đội .......................................................................................................... 72 
2.2.2. Nội dung quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần 
Quân đội .......................................................................................................... 81 
2.3. LƢỢNG HÓA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC 
QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ 
PHẦN QUÂN ĐỘI ...................................................................................... 112 
2.3.1. Xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu ........................................ 112 
2.3.2. Thu thập và xử lý số liệu ..................................................................... 115 
2.3.3. Kết quả phân tích ................................................................................ 116 
2.3.4. Thảo luận kết quả lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến công tác 
quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội ........... 129 
2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ TẠI NGÂN 
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ...................................... 130 
2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................. 130 
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 134 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................ 141 
CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 142 
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ 
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ................. 142 
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG 
QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ NÓI RIÊNG CỦA NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ................................................... 142 
3.1.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội đến 
năm 2030 ....................................................................................................... 142 
3.1.2. Định hướng hoạt động quản trị Tài sản – Nợ của Ngân hàng Thương 
mại cổ phần Quân đội ................................................................................... 143 
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN – 
NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.......... 144 
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị Tài sản – Nợ ................................ 144 
3.2.2. Xây dựng chính sách toàn diện về ALM ............................................ 147 
3.2.3. Nhóm các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất trên 
sổ ngân hàng .................................................................................................. 149 
3.2.4. Nhóm các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản .... 160 
iv 
3.2.5. Đáp ứng đủ vốn theo Hiệp ước Basel II ............................................. 167 
3.2.6. Nâng cao chất lượng quản trị dữ liệu, thiết kế các phần mềm quản trị 
rủi ro liên quan đến ALM .............................................................................. 170 
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ALM ........................................ 172 
3.3. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 173 
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan .................... 173 
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................. 175 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 178 
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 179 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
v 
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT 
Viết tắt Nguyên văn 
A Tổng tài sản 
ALCO Hội đồng quản lý Tài sản - Nợ 
ALM Hoạt động quản lý Tài sản - Nợ 
BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng 
C Vốn chủ sở hữu 
CAR Capital Adequacy Ratio (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) 
CASA Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn 
CBRC Ủy ban giám sát ngân hàng Trung Quốc 
CC Nhân tố cơ cấu tổ chức ALM 
CCB Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc 
CS Nhân tố chính sách ALM 
CSTT Chính sách tiền tệ 
CT Nhân tố trình độ công nghệ thông tin 
CTG Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 
D Thời lượng 
DA Thời lượng của tài sản 
DL Thời lượng của nợ 
DTBB Dự trữ bắt buộc 
EAD Ước lượng giá trị dư nợ tại thời điểm vỡ nợ 
EFA Mô hình nhân tố khám phá 
EVE Giá trị kinh tế vốn chủ sở hữu 
FTA Hiệp định thương mại tự do 
FTP Định giá điều chuyển vốn nội bộ 
GAP Khe hở 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội 
HĐQT Hội đồng quản trị 
IRB Mô hình đo lường rủi ro tín dụng nâng cao 
KH Nhân tố thị trường khác 
KRI Các chỉ số rủi ro chính 
LDC Thu nhập dữ liệu tổn thất 
LDR Tỷ lệ dư nợ tín dụng/vốn huy động 
LGD Ước lượng tỷ lệ tổn thất dự kiến 
MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 
NHNN Ngân hàng Nhà nước 
NHTM Ngân hàng thương mại 
NII Thu nhập lãi ròng 
vi 
NL Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực 
NLP Trạng thái thanh khoản ròng 
PBOC Ngân hàng Trung ương Trung Quốc 
QD Nhân tố các quy định pháp lý của cơ quan quản lý 
RCSA Tự đánh giá rủi ro 
ROE Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 
RRLS Rủi ro lãi suất 
RRTK Rủi ro thanh khoản 
RSA Tài sản nhạy cảm với lãi suất 
RSL Nợ nhạy cảm với lãi suất 
RWA Tổng tài sản rủi ro 
TCTD Tổ chức tín dụng 
TT Nhân tố sự phát triển của thị trường tài chính 
VaR Giá trị chịu rủi ro 
VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 
VCSH Vốn chủ sở hữu 
VPB Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt nam Thịnh vượng 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Ký hiệu Nội dung bảng biểu Trang 
Bảng 1.1 Tác động của lãi suất đến thu nhập lãi ròng 38 
Bảng 1.2 Tác động của lãi suất đến vốn chủ sở hữu 40 
Bảng 1.3 Đầu cơ lãi suất theo mô hình định giá lại 41 
Bảng 1.4 Đầu cơ lãi suất theo mô hình thời lượng 42 
Bảng 1.5 Chỉ số thanh khoản của CCB 62 
Bảng 1.6 Khe hở nhạy cảm lãi suất của CCB 63 
Bảng 1.7 Thay đổi thu nhập lãi của CCB 64 
Bảng 2.1 
Một số chỉ tiêu tài chính nổi bật giai đoạn 
2015 -2020 
71 
Bảng 2.2 Lãi suất tham chiếu tính FTP cơ sở 79 
Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản của MB 83 
Bảng 2.4 Cơ cấu ngân quỹ của MB 84 
Bảng 2.5 Cơ cấu chứng khoán của MB 84 
Bảng 2.6 Cơ cấu nợ phải trả của MB 89 
Bảng 2.7 
Mối liên hệ sinh lời và an toàn giữa tài sản và nợ 
phải trả 
91 
Bảng 2.8 Diễn biến lãi suất điều hành từ năm 2015 đến 2020 94 
Bảng 2.9 Khe hở nhạy cảm lãi suất MB giai đoạn 2015-20120 97 
Bảng 2.10 Khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/Tổng tài sản 98 
Bảng 2.11 Biến động thu nhập lãi ròng do lãi suất thay đổi 99 
Bảng 2.12 Giá trị giao dịch phái sinh của MB 101 
Bảng 2.13 Chỉ số trạng thái tiền mặt 103 
Bảng 2.14 Chỉ số ... or the management and supervision of interest rate risk. Consultative 
Document, May. 
34. Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2015. Interest 
rate risk in the banking book. Consultative Document, June. 
35. Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2016. Interest 
rate risk in the banking book: standards. Consultative Document, June 
36. Birge, J., R., & Judice, P. (2013), Long-term bank balance sheet 
management: Estimation and simulation of risk-factors, Journal of Banking 
and Finance, 37, 4711–4720. 
37. Brick, J., R., (2012). Asset-Liability Management: Theory, Practice, 
and the Role of Judgment. BRICK &ASSOCIATES, INC. 
38. China Contruction Bank Corporation (2017, 2018), Annual Report. 
39. Choudhry, M. (2007), Bank Asset and Liability Management: 
Strategy, Trading, Analysis, John Wiley & Sons. 
40. Deloite (2019), Asset and liability management in banks. 
41. Demirguc Kunt, Huiinga (2000), Financial Structure and Bank 
Profitability, Science Direct. 
42. Dr. B. Charumathi (2008), Asset Liability Management in Indian 
Banking Industry - with special reference to Interest Rate Risk Management 
in ICICI Bank, Proceedings of the World Congress on Engineering 2008 Vol 
II, WCE 2008, July 2 - 4, 2008, London, U.K. 
43. Greuning, H.V., & Iqbal, Z. (2008), Banking and Risk environment 
Islamic Finance: The regulatory challenge. John Willey & Son (Asia): pp.11-39. 
44. Helen K. Simon (2005), Managing interest rate risk, Florida 
University, USA. 
45. Manish Kumar and Ghanshyam Chand Yadav(2013), Liquidity Risk 
Management in Bank: A Conceptual Framework. 
46. Mihir Dash, K.A.Venkatesh & Bhargav B.D (2011), An analysis 
of Asset Liability management in Indian banks. 
47. Mili, M., Sahut, J. & Trimeche, H. (2014), Determinants of the 
capital adequacy ratio of foreign banks’ subsidiaries: The role of interbank 
market and regulation. 
48. Mirakhor, A. (2011). Lesson from the recent crisis for Islamic 
finance. Journal of Economics and Management, 16(2), pp.132-138 
49. Mitra, G., & Schwaiger, K. (2011), Asset and Liability 
Management, Handbook. 
50. Oliver Wyman (2015), Whose line is it anyway? Defending the 
three lines of defence. Working paper, Available at: 
Three_Lines_of_Defence.pdf 
51. PwC (2017), The three lines of defence model of tomorrow. 
52. Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith-Jones (2006), Review of 
Basel II Implementation in Low-Income Countries. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 01: 
Phiếu khảo sát các nhân tố tác động tới công tác quản trị Tài sản – 
Nợ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội 
Kính thưa Quý Anh/Chị! 
Tôi tên là Nguyễn Đức Thịnh, là Nghiên cứu sinh của Học viện Ngân 
hàng. Tôi đang tiến hành nghiên cứu về Quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng 
thương mại cổ phần Quân đội. Nội dung khảo sát chỉ nhằm phục vụ cho quá trình 
nghiên cứu của tác giả. Thông tin Anh/Chị cung cấp được bảo mật tuyệt đối. Tôi rất 
mong Quý Anh/Chị chia sẻ thông tin về các nội dung được liệt kê bên dưới. 
Mọi ý kiến vui lòng liên hệ (điện thoại): 0968495218, Email: 
thinh88hvhc@gmail.com 
Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN 
1. Anh/Chị thuộc giới tính nào? 
 Nam Nữ 
2. Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào? 
 Dưới 30 tuổi 
 Từ 30 đến 40 tuổi 
 Trên 40 tuổi 
3. Vị trí công tác của Anh/Chị tại ngân hàng? 
 Lãnh đạo 
 Nhân viên 
4. Anh chị vui lòng cho biết đang công tác tại: 
Phần 2. NỘI DUNG KHẢO SÁT 
1. Đánh giá các nhân tố tác động đến công tác quản trị Tài sản – Nợ của 
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội 
Anh/Chị đánh dấu X vào ô thích hợp thể hiện mức độ đồng ý của mình với 
các phát biểu dưới đây. Thông tin bổ sung cho xin ghi vào mục “Ghi chú”. Mức độ 
ảnh hưởng được quy ước điểm đánh giá như sau: 
1 - Hoàn toàn không đồng ý 
2 - Không đồng ý 
3 - Bình thƣờng 
4 - Đồng ý 
5 - Hoàn toàn đồng ý 
Mã hóa Tiêu chí đánh giá Đánh giá Ghi chú 
1 Cơ cấu tổ chức ALM (CC) 
CC1 
Cơ cấu tổ chức ALM tại ngân 
hàng đầy đủ các bộ phận 
① ② ③ ④ ⑤ 
CC2 
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa 
các bộ phận trong hoạt động 
ALM tại ngân hàng 
① ② ③ ④ ⑤ 
CC3 
Chức năng, nhiệm vụ của các 
bộ phận ALM của ngân hàng 
được quy định chi tiết 
① ② ③ ④ ⑤ 
CC4 
Cơ cấu tổ chức ALM thống 
nhất với cơ cấu quản trị rủi ro 
nói chung của ngân hàng 
① ② ③ ④ ⑤ 
CC5 
Cơ cấu tổ chức ALM thuận 
lợi trong quá trình triển khai 
Basel II 
① ② ③ ④ ⑤ 
2 Chính sách ALM (CS) 
CS1 
Chính sách ALM của ngân 
hàng bảo đảm cụ thể, rõ ràng, 
dễ thực thi 
① ② ③ ④ ⑤ 
CS2 
Chính sách ALM của ngân 
hàng bao phủ đầy đủ các nội 
dung ALM về: Quản trị rủi ro 
① ② ③ ④ ⑤ 
lãi suất, Quản trị rủi ro thanh 
khoản, Quản trị vốn và cấu 
trúc bảng cân đối kế toán 
CS3 
Chính sách ALM thường 
xuyên được cập nhật, thay đổi 
cho phù hợp với điều kiện thị 
trường. 
① ② ③ ④ ⑤ 
CS4 
Cán bộ của từng chi nhánh, 
từng bộ phận được phổ biến 
đầy đủ các chính sách ALM 
① ② ③ ④ ⑤ 
CS5 
Chính sách ALM được phê 
duyệt theo đúng quy trình, 
được thẩm định độc lập 
① ② ③ ④ ⑤ 
3 
Trình độ công nghệ thông 
tin (CT) 
CT1 
Dữ liệu về ALM đã được 
ngân hàng thu thập đầy đủ 
① ② ③ ④ ⑤ 
CT2 
Cán bộ ALM dành sự quan 
tâm và trang bị hiểu biết về 
công nghệ thông tin 
① ② ③ ④ ⑤ 
CT3 
Ngân hàng đã xây dựng được 
chính sách về công nghệ 
thông tin đảm bảo, giám sát 
và kiểm tra chất lượng công 
nghệ thông tin 
① ② ③ ④ ⑤ 
CT4 
Các phần mềm ALM hiện đại, 
đầy đủ 
① ② ③ ④ ⑤ 
4 
Chất lƣợng nguồn nhân lực 
(NL) 
NL1 
Chất lượng Cán bộ ALM của 
Ngân hàng đáp ứng được yêu 
cầu của quá trình triển khai 
Basel II 
① ② ③ ④ ⑤ 
NL2 
Công tác tuyển dụng đảm bảo 
công khai, minh bạch 
NL3 
Cán bộ ALM của ngân hàng 
thường xuyên được đào tạo 
nâng cao nghiệp vụ 
① ② ③ ④ ⑤ 
NL4 
Ngân hàng có chính sách khen 
thưởng và đãi ngộ tốt 
① ② ③ ④ ⑤ 
5 
Các quy định pháp lý của cơ 
quan quản lý (QD) 
QD1 
Hiện nay, các văn bản pháp 
luật điều chỉnh hoạt động 
ALM của các ngân hàng ở 
Việt Nam đã đầy đủ 
① ② ③ ④ ⑤ 
QD2 
Quy định của NHNN về các 
tỷ lệ an toàn, lãi suất là phù 
hợp với điều kiện của ngân 
hàng và điều kiện thị trường 
① ② ③ ④ ⑤ 
QD3 
Các văn bản pháp lý của các 
cơ quan quản lý đều chi tiết, 
dễ hiểu, dễ thực hiện 
① ② ③ ④ ⑤ 
QD4 
Ngân hàng và NHNN đã phối 
hợp tốt trong quá trình xây 
dựng, phản hồi các văn bản 
pháp lý 
① ② ③ ④ ⑤ 
QD5 
Các quy định của NHNN về 
hoạt động ALM là phù hợp 
với thông lệ quốc tế 
① ② ③ ④ ⑤ 
6 
Sự phát triển của thị trƣờng 
tài chính (TT) 
TT1 
Thị trường tài chính Việt Nam 
thực sự minh bạch, công bằng 
① ② ③ ④ ⑤ 
TT2 
Hàng hóa trên thị trường tài 
chính Việt Nam đa dạng và 
phong phú 
① ② ③ ④ ⑤ 
TT3 
Thành lập thị trường giao dịch 
các công cụ phái sinh cho các 
TCTD là thực sự cần thiết 
① ② ③ ④ ⑤ 
TT4 
Ngân hàng đã sử dụng hiệu 
quả các sản phẩm trên thị 
trường tài chính 
① ② ③ ④ ⑤ 
TT5 
Thị trường chứng khoán Việt 
Nam đã phù hợp, đủ điều kiện 
để nâng hạng lên thị trường 
mới nổi (Emerging market) 
① ② ③ ④ ⑤ 
7 
Các yếu tố thị trƣờng khác 
(KH) 
KH1 
Các yếu tố thị trường giai 
đoạn 2015-2020 biến động rất 
mạnh 
① ② ③ ④ ⑤ 
KH2 
Ngân hàng thường xuyên 
phân tích, cập nhật, dự đoán 
các yêu tố thị trường như: lãi 
suất, tỷ giá, GDP 
① ② ③ ④ ⑤ 
KH3 
Chiến lược kinh doanh, khẩu 
vị rủi ro của ngân hàng được 
xây dựng trên các kịch bản 
kinh tế vĩ mô khác nhau 
① ② ③ ④ ⑤ 
KH4 
Ngân hàng có đầy đủ các kịch 
bản ứng phó tác động của sự 
biến động các yếu tố thị 
trường đến hoạt động ALM 
① ② ③ ④ ⑤ 
2. Đánh giá công tác quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ 
phần Quân đội 
Sau khi đánh giá những nhân tố tác động đến công tác quản trị Tài sản 
– Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Anh/chị vui lòng đánh giá 
công tác quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 
thời gian qua như thế nào? 
Mã hóa Tiêu chí đánh giá Đánh giá Ghi chú 
ALM1 
Tổ chức ALM tại Ngân 
hàng là phù hợp 
① ② ③ ④ ⑤ 
ALM2 
Ngân hàng nhận diện được 
các rủi ro liên quan đến 
ALM 
① ② ③ ④ ⑤ 
ALM3 
Ngân hàng đo lường chính 
xác các rủi ro liên quan đến 
ALM 
① ② ③ ④ ⑤ 
ALM4 
Ngân hàng có các giải pháp 
phù hợp đề kiểm soát, 
phòng ngừa rủi ro liên 
quan đến ALM 
① ② ③ ④ ⑤ 
Anh/Chị vui lòng cho biết thêm các ý kiến đóng góp của cá nhân để 
giúp hoàn thiện công tác quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ 
phần Quân đội: 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi của khảo sát này! 
----- 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
Phụ lục 02: 
Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội 
Đại hội đồng 
cổ đông 
Hội đồng 
quản trị 
Tổng Giám 
đốc 
Văn phòng HĐQT 
Khối đầu tư 
Ban Kiểm soát Cơ quan KTNB 
1.Ủy ban Quản trị cấp cao 
2. Ủy ban Nhân sự 
3. Ủy ban Quản lý rủi ro 
1. MBAMC 
2. MBS 
3. MCREDIT 
1. Hội đồng ALCO 
2. MBS 
3. Hội đồng quản lý vốn 
Ban Kế hoạch và 
Marketing 
Khối tổ chức 
nhân sự 
Khối kiểm tra 
Kiểm soát nội bộ 
Khối Tài chính 
Kế toán 
Ban Pháp chế 
Văn phòng CEO 
Khối Quản trị rủi ro 
Khối mạng lưới và 
Quản lý chất lượng 
Khối Hành chính 
4. MBCAPITAL 
5. MIC 
6. MB AGEAS LIFE 
Khối 
Khách 
hàng 
lớn 
Khối 
Khách 
hàng vừa 
và nhỏ 
Khối 
Khách 
hàng 
lớn 
Khối 
nguồn 
vốn và 
kinh 
doanh 
tiền tệ 
Ban 
Khách 
hàng 
chiến 
lược 
Khối 
ngân 
hàng 
số 
Khối 
Công 
nghệ 
thông 
tin 
Khối 
Vận 
hành 
Khối 
Thẩm 
định 
Trung 
tâm 
Phê 
duyệt 
tín dụng 
Chi nhánh/văn phòng đại 
diện nước ngoài 
Chi nhánh Đa năng Chi nhánh Cộng đồng 
Phụ lục 03: 
Khe hở thanh khoản động 
TT Khoản mục 
1N 
2-7 
N 
8N-
1T 
1T-
3T 
3T-
6T 
Ghi chú 
 Cung thanh khoản 
1 Tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, 
tiền gửi thanh toán tại các 
TCTD khác 
100% 
2 Tiền gửi có kỳ hạn tại các 
TCTD khác 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
3 Chứng khoán chính phủ 5% 15% 40% 40% 
4 Giấy tờ có giá khác 
5 Lãi dự thu và thu khác 50% 
6 Tài sản ngoại bảng 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
7 Huy động vốn mới 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
I Tổng cung thanh khoản - - - - - 
 Cầu thanh khoản 
1 Tiền gửi không kỳ hạn bất 
ổn định 
20% 30% 50% 
2 Tiền gửi có kỳ hạn bị rút 
trước hạn 
100% 
3 Tiền gửi có kỳ hạn còn lại 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
4 Lãi dự chi và các chi phí khác 50% 
5 Cho vay mới 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
6 Nợ ngoại bảng 
Phân bổ theo 
kỳ hạn thực tế 
II Tổng cầu thanh khoản - - - - - 
III Khe hở thanh khoản (I-II) - - - - - 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_tri_tai_san_no_tai_ngan_hang_thuong_mai_co_phan.pdf
  • pdfĐiểm mới của luận án.pdf
  • pdfNew contributions of the doctoral thesis.pdf
  • pdfSummary of the economics doctoral thesis.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf