Luận án Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
1.1. Là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng, HT vừa có ý nghĩa đối với
cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt
động. Có thể coi HT là trạng thái động cơ hoá thúc đẩy hoạt động [64]. HTNT có vai
trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Khi được làm việc phù hợp
với HT, dù khó khăn con người vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao. Con
người chỉ tích cực học tập khi có HT với đối tượng học tập. Thực tế cho thấy, HT đối
với các đối tượng nhận thức của trẻ mẫu giáo tỉ lệ thuận với HT chơi của trẻ, bởi trẻ
học qua chơi, khi trẻ chơi tích cực thì nhận thức cũng tích cực. HTNT tạo điều kiện
cho sự định hướng làm quen với các sự kiện mới và góp phần phản ánh thế giới hiện
thực một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. HTNT mang tính chủ quan, thể hiện trạng thái
xúc cảm trong quá trình nhận thức và chú ý tới đối tượng. Trẻ mẫu giáo lớn là giai
đoạn cuối của lứa tuổi mẫu giáo, sắp chuyển sang một hoạt động chủ đạo mới là hoạt
động học tập, một hoạt động không thể thiếu vai trò của HTNT để đạt hiệu quả cao.
1.2. HTNT ở con người không tự nhiên mà có. Đó là kết quả quá trình hoạt động
của cá nhân với đối tượng nhận thức và sự tác động tích cực từ phía môi trường giáo
dục, trong đó đặc biệt phải kể đến vai trò của giáo viên. Vào những thời điểm xác
định, yếu tố xúc cảm và ý chí của HT nổi lên một cách đặc biệt giúp cá nhân khắc
phục những khó khăn nhận thức. Đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, là lứa tuổi mà sự tò
mò nhận thức đang được bộc lộ rõ nét nhất, thì người trực tiếp khơi gợi, hình thành,
duy trì và phát triển HTNT cho trẻ chính là giáo viên mầm non. Điều này đã được thể
hiện trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non[10]. Theo đó, yêu cầu giáo viên là
người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện, tạo cơ hội để trẻ hoạt động. Thông qua
chương trình giáo dục mang tính hệ thống, giáo viên mầm non có thể giúp trẻ chuyển
tính tò mò nhận thức như một nét đặc trưng của lứa tuổi này thành HTNT. Trong quá
trình hình thành hoạt động nhận thức, HTNT của trẻ ngày càng trở nên phong phú hơn
cả về bề rộng lẫn chiều sâu và độ bền vững. Abraham Maslow xem HTNT như là một
nhu cầu bậc cao trong thang bậc nhu cầu của mình. Ông cho rằng, nó cần phải được
khơi gợi, nuôi dưỡng trong môi trường xã hội và thông qua các phương tiện xã hội.
1.3. Có nhiều cách để qua đó giáo viên mầm non có thể hình thành và phát triển
HTNT cho trẻ, song sử dụng trò chơi như là phương tiện, nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ từ lâu đã được xem là một lựa chọn hiệu
quả. Ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam, trò chơi ngày càng được xem là trung tâm
của một chương trình giáo dục hiệu quả trong trường mầm non.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢỜNG THỊ ĐỊNH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Nhƣ Mai PGS.TS. Đào Thị Oanh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Lƣờng Thị Định LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Thị Nhƣ Mai và PGS.TS. Đào Thị Oanh, hai người thầy đã luôn tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận án này. Em xin trân trọng cảm ơn Khoa Giáo dục mầm non, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non, Trung tâm phát triển Giáo dục mầm non; lãnh đạo, cán bộ quản lý của các Sở Giáo dục và Đào tạo; cán bộ quản lý và giáo viên mầm non của 5 huyện và một thành phố tại tỉnh Sơn La (Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La, Mộc Châu và thành phố Sơn La) đã hỗ trợ giúp đỡ, tư vấn, cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Tây Bắc đã ủng hộ, cho phép và tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần để tham gia học tập và làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sau cùng tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2021 Tác giả luận án Lƣờng Thị Định DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA LÀ CBQL Cán bộ quản lí ĐC Đối chứng Đ Điểm HĐGD Hoạt động giáo dục HTNT Hứng thú nhận thức GVMN Giáo viên mầm non HT Hứng thú NDHĐ Nội dung hoạt động TC Tiêu chí TCDG Trò chơi dân gian TN Thực nghiệm TP Thành phố SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 3 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 4 7. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 7 8. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................................ 7 9. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................... 8 10. Cấu trúc của luận án .................................................................................................. 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI ............................................................... 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 9 1.1.1. Những nghiên cứu về hứng thú và phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ em ...... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về trò chơi dân gian dân tộc Thái trong giáo dục trẻ em ..... 13 1.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng trò chơi dân gian phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ em ...................................................................................................................... 20 1.2. Hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ............................................... 22 1.2.1. Khái niệm về hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................... 22 1.2.2. Đặc điểm hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ................................. 32 1.2.3. Biểu hiện của hứng thú nhận thức ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .............................. 34 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ............. 37 1.2.5. Vai trò của hứng thú nhận thức đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .... 39 1.3. Trò chơi dân gian dân tộc Thái và ƣu thế đối với việc phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ........................................................................ 41 1.3.1. Khái niệm về trò chơi dân gian dân tộc Thái ...................................................... 41 1.3.2. Đặc điểm của trò chơi dân gian dân tộc Thái ..................................................... 42 1.3.3. Các loại trò chơi dân gian dân tộc Thái ............................................................. 45 1.3.4. Ưu thế của trò chơi dân gian dân tộc Thái đối với phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................................................................................... 46 1.4. Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi .................................................................................................. 51 1.4.1. Khái niệm về sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .................................................................................... 51 1.4.2. Mối liên hệ giữa hứng thú chơi và hứng thú nhận thức của trẻ trong việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................................................................................................................... 57 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ................................................... 60 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................................ 62 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI .................................................................................... 64 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ..................................... 64 2.1.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 64 2.1.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 64 2.1.3. Mẫu khách thể và địa bàn nghiên cứu................................................................. 64 2.1.4. Tiến trình nghiên cứu .......................................................................................... 65 2.1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 65 2.1.6. Tiêu chí đánh giá ................................................................................................. 68 2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn .............................................................................. 70 2.2.1. Ý kiến của giáo viên mầm non về hứng thú nhận thức, trò chơi dân gian dân tộc Thái và việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ................................................................................................................. 70 2.2.2. Thực trạng mức hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non ................................................................................. 78 2.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non ......................................................................... 86 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................................ 95 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI 96 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ..................................... 96 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu và tính phát triển ............................................... 96 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính sáng tạo............................................... 96 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính thực tiễn ............................................. 98 3.2. Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ................................................................................. 98 3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Tạo lập hệ thống trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tuổi phù hợp thực tiễn nhà trường và địa phương trong giáo dục mầm non. ........................................................................... 99 3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm ............................................................................................................................... 106 3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Đánh giá và điều chỉnh việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .......................... 115 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................................... 118 3.4. Gợi ý sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non ...................................................................................................... 119 3.4.1. Các hoạt động giáo dục sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong Chương trình giáo dục mầm non .... ... 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống; b) Chỉ số 83. Có một số hành vi như người đọc sách; c) Chỉ số 84. ―Đọc‖ theo truyện tranh đã biết; d) Chỉ số 85. Biết kể chuyện theo tranh. 6. Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết a) Chỉ số 86. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói; b) Chỉ số 87. Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; c) Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; d) Chỉ số 89. Biết ―viết‖ tên của bản thân theo cách của mình; đ) Chỉ số 90. Biết ―viết‖ chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; PL-51 e) Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Điều 8. Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức 1. Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên a) Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; b) Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên; c) Chỉ số 94. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; d) Chỉ số 95. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. 2. Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội a) Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng; b) Chỉ số 97. Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; c) Chỉ số 98. Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 3. Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình a) Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; b) Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; c) Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc; d) Chỉ số 102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản; đ) Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. 4. Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo a) Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; b) Chỉ số 105. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm; c) Chỉ số 106. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. 5. Chuẩn 24. Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian a) Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; b) Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. 6. Chuẩn 25. Trẻ có một số nhận biết ban đầu về thời gian a) Chỉ số 109. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự; b) Chỉ số 110. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày; c) Chỉ số 111. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. 7. Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết a) Chỉ số 111. Hay đặt câu hỏi; b) Chỉ số 113. Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. 8. Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận a) Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; b) Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; c) Chỉ số 116. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. 9. Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo; a) Chỉ số 117. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát; PL-52 b) Chỉ số 118. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; c) Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; d) Chỉ số 110. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. Chƣơng III TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Điều 9. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo Căn cứ Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các phòng giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Điều 10. Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo Phòng giáo dục và đào tạo các quận/huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục mầm non tổ chức triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi. Điều 11. Trách nhiệm của trƣờng mầm non, trƣờng mẫu giáo và lớp mẫu giáo độc lập Căn cứ vào hướng dẫn của phòng giáo dục và đào tạo, các trường mầm non, trường mẫu giáo và lớp mẫu giáo độc lập triển khai sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi phù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp. KT. BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa PL-53 PHỤ LỤC 14 PL-54 PL-55 PL-56 PL-57 PL-58 PL-59 PL-60 PL-61 PL-62 PL-63 PL-64 PL-65 PL-66 PHỤ LỤC 15 ĐIỂM THÔ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊU CỨU ĐIỂN HÌNH 1. Kết quả nghiên cứu trƣờng hợp điển hình trong nghiên cứu thực trạng 1.1. Mức HT cao của trẻ C.N.B lớp mẫu giáo lớn A3, Trường Mầm non Tô Hiệu Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x Tổng điểm:13 Tổng điểm:15 Tổng điểm:11 1.2.Mức HT trung bình của trẻ L.T.L, lớp mẫu giáo lớn A1, Trường Mầm non Tô Hiệu Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x PL-67 TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x Tổng điểm:9 Tổng điểm: 11 Tổng điểm:14 1.3.Mức HT thấp của bé L.M.C, lớp mẫu giáo lớn A3, Trường Mầm non Tô Hiệu Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x Tổng điểm: 9 Tổng điểm: 5 Tổng điểm: 9 PL-68 2. Kết quả nghiên cứu trƣờng hợp điển hình trong phần nghiên cứu thực nghiệm 2.1. Trường hợp thứ nhất: Trẻ có HTNT ở mức cao, bé T.T.C, lớp mẫu giáo lớn A1, Trường Mầm non Tô Hiệu Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3đ Tiêu chí 1 đ 2 đ 3 đ TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x Tổng điểm:15 Tổng điểm:14 Tổng điểm:13 PL-69 2.2. Trường hợp thứ hai: Trẻ có HTNT ở mức trung bình bé P.T.P, lớp mẫu giáo lớn A1, Trường Mầm non Tô Hiệu Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Tiêu chí 1đ 2đ 3đ Tiêu chí 1đ 2đ 3đ Tiêu chí 1đ 2đ 3 đ TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC 1: Cảm xúc tích cực đối với hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC2:Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC 2: Chủ động trong hoạt động chơi x TC3: Tập trung chú ý vào hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC4: Tò mò, tìm hiểu nội dung nhận thức trong hoạt động chơi x TC5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC 5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x TC 5: Có thêm nhận thức mới hoặc củng cố nhận thức đã có từ hoạt động chơi mới x Tổng điểm:10 Tổng điểm:13 Tổng điểm:11 PL-70 PHỤ LỤC 16 HÌNH ẢNH MINH HOẠ KHU VỰC BỐ TRÍ TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PL-71 PL-72 PL-73
File đính kèm:
- luan_an_su_dung_tro_choi_dan_gian_dan_toc_thai_phat_trien_hu.pdf
- Định. Tóm tắt tiếng Anh.pdf
- Định. Tóm tắt tiếng Việt.pdf