Luận án Tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam
Trong mỗi tổ chức có ba nguồn lực chính đó là cơ sở vật chất, tài chính
và con người, trong đó nguồn lực con người giữ vai trò quyết định tới sự tồn
tại và phát triển của tổ chức. Nguồn lực con người có thể thúc đẩy quá trình
phát triển của tổ chức hoặc phá hủy sự tiến bộ của tổ chức. Nguồn lực con
người đang ngày càng chứng minh là hạt nhân của tổ chức mà trong đó tạo
động lực là nhân tố cốt lõi đối với sự thỏa mãn công việc của người lao động.
Lương, thưởng, phụ cấp và các phúc lợi là nhân tố quan trọng bởi đây là
nguồn sống, là yêu cầu đầu tiên của người lao động nhưng không phải là nhân
tố tạo động lực quan trọng nhất đối với tất cả mọi người trong một tổ chức,
những nhân tố khác nhau sẽ tạo động lực khác nhau phụ thuộc vào bản chất
của một tổ chức và những nhân tố đóng góp chủ chốt vào sự phát triển môi
trường học tập và làm việc (Muhammad, 2010).
Trong các cơ sở dịch vụ y tế, người lao động được chia theo các nhóm
vị trí việc làm, theo chuyên môn nghề nghiệp như: nhóm lao động lãnh đạo và
quản lý (Chủ tịch hội đồng, giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng, ban,
khoa viện .); nhóm chuyên môn kỹ thuật theo chức danh nghề nghiệp (GS,
PGS, TS, bác sỹ, y sĩ, hộ sinh, điều dưỡng, dược sĩ cao cấp, dược sĩ trung cấp,
dược tá ); nhóm nhân viên lao động có tính phục vụ và gián tiếp (nhóm
nhân viên văn phòng hành chính, kế toán, lái xe, kỹ thuật viên vận hành máy
móc thiết bị ). Trong các nhóm chủ thể tham gia tạo động lực cho người lao
động tại các cơ sở dịch vụ y tế công lập thì Nhà nước là một chủ thể quan
trọng hàng đầu bởi vì Nhà nước không chỉ là chủ thể tạo lập môi trường thể
chế cho hoạt động và kinh doanh của các cơ sở dịch vụ y tế, mà còn trực tiếp
tác động đến hình thành động lực làm việc cho từng người, từng nhóm người
lao động tại từng cơ sở dịch vụ y tế thông qua ban hành các mức chi trả tiền2
lương, tiền thưởng, chế độ đãi ngộ nghề nghiệp, bảo hiểm, tuyển dụng và sa
thải, quy hoạch cán bộ, đề bạt cán bộ lãnh đạo và quản lý (tại các cơ sở dịch
vụ y tế công lập), học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. Các cơ
sở y tế công lập hiện nay đang được Nhà nước giao quyền tự chủ. Do đó,
cùng với chủ thể là Nhà nước, lãnh đạo các cơ sở y tế cũng là chủ thể quan
trọng trong việc sử dụng các công cụ tạo động lực cho người lao động, bởi
vì họ được quyết định những công việc có liên quan đến người lao động
trong phạm vi tự chủ.
Nhờ có sự can thiệp, điều hành của chủ thể là Nhà nước và lãnh đạo các
cơ sở y tế công lập nên hệ thống các cơ sở dịch vụ y tế đã phát triển mạnh mẽ,
đáp ứng nhu cầu của xã hội về các sản phẩm dịch vụ y tế nhất là khám và
chữa bệnh. Người lao động trong các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam cơ bản đã
được Nhà nước bảo vệ, hỗ trợ về việc làm và thu nhập từng bước nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Tuy vậy, bên cạnh một số thành tựu đã đạt được, quá trình phát triển
của các cơ sở dịch vụ y tế công lập ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó
khăn về nguồn lao động như thiếu nguồn lao động có tay nghề cao; nguồn lao
động tham gia các cơ sở y tế ở vùng sâu, vùng xa đang bị thiếu hụt; nguồn lao
động tham gia vào đại dịch quy mô lớn (như đại dịch Covid-19) khó huy
động; một bộ phận lao động không hăng say làm việc, làm việc hiệu quả thấp.
Thực trạng này đang làm cho việc đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnh của
các cơ sở y tế công lập không được đảm bảo, khó được cải thiện; khó thực
hiện được nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao cho ngành y tế đó là đảm bảo
sức khỏe cho nhân dân. Nguyên nhân chính của việc thiếu hụt nguồn lao động
và một bộ phận lao động trong các cơ sở y tế không hăng say làm việc là do
thiếu động lực làm việc, mà nguyên nhân sâu xa hơn là do các chủ thể gồm cả
Nhà nước và các cơ sở y tế công lập chưa có những biện pháp hiệu quả để tạo3
động lực làm việc cho người lao động. Trong giai đoạn tới, với dân số gần
100 triệu dân đang chuyển dần theo hướng "dân số già", đồng thời có thể còn
phát sinh nhiều dịch bệnh khó lường như đại dịch Covid-19, nên nhu cầu
khám, chữa bệnh sẽ tiếp tục tăng, các cơ sở y tế càng cần thu hút thêm lực
lượng lao động. Việc tạo động lực cho người lao động trong các cơ sở dịch vụ
y tế là rất cần, bởi kết quả công việc không chỉ phụ thuộc vào năng lực của
người lao động mà còn phụ thuộc vào động lực làm việc của họ (Porter và
Lawler, 1968; Vũ Thị Uyên, 2008). Trong thời gian gần đây, dưới tác động
tiêu cực của dịch bệnh Covid - 19 thì vai trò của động lực làm việc càng quan
trọng đối với người lao động trong việc cung cấp các dịch vụ y tế cho người
dân và xã hội. Chỉ có động lực làm việc mạnh mẽ mới có thể tạo ra sức mạnh
để người lao động trong lĩnh vực y tế làm việc với trên 100% sức lực, thậm
chí gấp đôi sức lực của mình. Qua đó, có thể thấy, việc tạo động lực cho
người lao động trong lĩnh vực y tế là hết sức cần thiết.
Hiện nay, các nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động trong lĩnh
vực y tế còn khá khiêm tốn, rất ít các nghiên cứu được tiến hành dựa trên việc
ước lượng mô hình bằng phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM) để xem xét mối
quan hệ tác động (mức độ và chiều hướng) của các công cụ tạo động lực đến
động lực làm việc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG _________________________________ CHU TUẤN ANH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG _________________________________ CHU TUẤN ANH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.31.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS: Vũ Đăng Minh 2. TS: Trần Đình Toàn Hà Nội, Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu, thông tin trong luận án là hoàn toàn trung thực và được trích dẫn nguồn đầy đủ. Nội dung luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Chu Tuấn Anh i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .............................................................................. vii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Lý do nghiên cứu của đề tài luận án ............................................................... 1 2. Những điểm mới của luận án .......................................................................... 3 3. Kết cấu nội dung luận án ................................................................................. 5 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................................ 7 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ ................................................................................................................ 7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về nguồn gốc hình thành động lực.................... 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quá trình hình thành động lực .................... 10 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động ..................... 11 1.1.4. Các nghiên cứu về động lực và tạo động lực cho người lao động trong lĩnh vực y tế ................................................................................................................. 15 1.1.5. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................... 24 1.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ............................................... 26 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 26 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 26 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 27 1.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu ........................................................................... 28 1.2.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ 37 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ ........................................................................... 37 ii 2.1.1. Khái niệm về động lực của người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ...... 37 2.1.2. Biểu hiện của động lực làm việc của người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ........................................................................................................................... 40 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ ................................................................... 42 2.2.1. Khái niệm về tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ....... 42 2.2.2. Công cụ tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ........ 43 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ........................................................................................................... 49 2.3. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM ............................................................................ 52 2.3.1. Lựa chọn mô hình đánh giá ........................................................................ 52 2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 56 Chương 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM ............................................... 58 3.1. THỰC TRẠNG CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM .......................................... 58 3.1.1. Khái quát hệ thống y tế, cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam ............................ 58 3.1.2. Thực trạng phát triển các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam .......................... 61 3.1.3. Thực trạng người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam .......... 66 3.2. THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM .................................................................. 69 3.2.1. Thời gian làm việc ...................................................................................... 69 3.2.2. Năng suất và hiệu quả công việc ................................................................ 71 3.2.3. Ý thức kỷ luật cao trong công việc ............................................................ 72 3.2.4. Tính chủ động sáng tạo trong công việc .................................................... 73 3.2.5. Sự hài lòng với công việc ........................................................................... 74 3.2.6. Về lòng trung thành với công việc ............................................................. 78 iii 3.2.7. Đánh giá chung về động lực làm việc của người lao động ........................ 79 3.3. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM .................................................. 82 3.3.1. Sử dụng công cụ kinh tế ............................................................................... 82 3.3.2. Tạo cơ hội học tập và phát triển nghề nghiệp ............................................... 88 3.3.3. Cải thiện môi trường làm việc ...................................................................... 92 3.3.4. Nâng cấp điều kiện làm việc ........................................................................ 95 3.3.5. Tác động từ nhà quản lý ............................................................................... 98 3.3.6. Thúc đẩy thông qua mối quan hệ với đồng nghiệp ..................................... 101 3.3.7. Tạo động lực thông qua danh tiếng (sự tự hào) .......................................... 104 3.3.8. Tạo động lực thông qua đóng góp cho xã hội ............................................. 106 3.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM ................................................................................................................... 109 3.4.1. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình đánh giá ................................. 109 3.4.2. Xác định mức độ ảnh hưởng từ kết quả ước lượng mô hình ................... 111 3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM ........................................ 117 3.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................... 117 3.5.2. Một số hạn chế, yếu kém .......................................................................... 120 3.5.3. Nguyên nhân của một số hạn chế, yếu kém ............................................. 123 Chương 4: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM ...................................................... 127 4.1 BỐI CẢNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ THỜI GIAN TỚI ..................... 127 4.1.1. Bối cảnh có liên quan đến sự phát triển và tạo động lực cho người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam thời gian tới ................................. 127 4.1.2. Định hướng tạo động lực cho người lao động trong các cơ sở dịch vụ y tế công lập ở Việt Nam giai đoạn tới .................................................................... 131 iv 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM ........................................ 134 4.2.1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước ........................................................... 134 4.2.2. Nhóm giải pháp từ phía đơn vị chủ quản và các cơ sở dịch vụ y tế ........ 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 148 1. Kết luận ......................................................................................................... 148 2. Những hạn chế của luận án ......................................................................... 150 3. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 151 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 166 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Quy mô mẫu điều tra ..................................................................... 31 Bảng 1. 2: Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo .................... 33 Bảng 2. 1: Thang đo các biến nghiên cứu tác động đến động lực làm việc của người lao động trong các cơ sở dịch vụ y tế ................................................... 54 Bảng 3.1: Cơ sở y tế công lập ở Việt Nam thời kỳ 2005 - 2019 .................... 62 Bảng 3.2: Quy mô vốn đầu tư chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn đầu tư ............ 65 Bảng 3.3: Số lượng người lao động tại các cơ sở y tế công ở Việt Nam ........ 67 Bảng 3. 4: Kết quả đánh giá động lực làm việc của người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam thông qua Thời gian làm việc ............................. 70 Bảng 3. 5: Kết quả đánh giá động lực làm việc của người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam thông qua Năng suất và hiệu quả công việc ....... 72 Bảng 3. 6: Kết quả đánh giá động lực làm việc của người lao động tại các cơ sở dịch vụ y tế ở Việt Nam thông qua Ý thức kỷ luật .... ... ến huyện - Số lượng (người) 3 9 57 67 7 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 6,3 39,9 46,8 4,9 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 5 17 179 240 48 489 - Tỷ lệ (%) 1 3,5 36,6 24,1 9,8 100 4 Tôi luôn cảm nhận được sự ấm cúng, thân thiện khi tiếp xúc với người bệnh 3,57 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 4 44 92 26 166 - Tỷ lệ (%) 0 2,4 26,5 55,4 15,7 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 2 10 76 77 15 180 - Tỷ lệ (%) 1,1 5,6 42,2 42,8 8,3 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 15 64 56 5 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 10,5 44,7 39,2 3,5 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 5 29 184 225 46 489 - Tỷ lệ (%) 1 5,9 37,6 46 9,4 100 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 4. Điều kiện làm việc TT Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 1 Bệnh viện cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết cho công việc của tôi 3,29 242 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 10 62 79 15 166 - Tỷ lệ (%) 0 6 37,3 47,6 9 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 3 26 85 66 0 180 - Tỷ lệ (%) 1,7 14,4 47,2 36,6 0 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 23 80 37 0 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 16,1 55,9 25,9 0 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 6 59 227 182 15 489 - Tỷ lệ (%) 1,2 12,1 46,4 37,2 3,1 100 2 Bệnh viện cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật để tôi thực hiện các nghiên cứu của mình 3,25 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 7 69 84 6 166 - Tỷ lệ (%) 0 4,2 41,6 50,6 3,6 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 1 21 105 52 1 180 - Tỷ lệ (%) 0,6 11,7 58,3 28,8 0,6 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 28 76 35 1 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 19,6 53,1 24,5 0,7 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 4 56 250 171 8 489 - Tỷ lệ (%) 0,8 11,5 51,1 35 1,6 100 3 Bệnh viện cung cấp đầy đủ các điều kiện để tôi được an toàn khi thực hiện công việc 3,27 243 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 7 71 77 11 166 - Tỷ lệ (%) 0 4,2 42,8 46,4 6,6 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 2 26 90 61 1 180 - Tỷ lệ (%) 1,1 14,4 50 33,9 0,6 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 4 24 78 37 0 143 - Tỷ lệ (%) 2,8 16,8 54,5 25,9 0 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 6 57 239 175 12 489 - Tỷ lệ (%) 1,2 11,6 48,9 35,8 2,5 100 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 5. Tác động từ nhà quản lý TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 1 Nhà quản lý luôn hỗ trợ kịp thời đối với những vấn đề phát sinh trong công việc của nhân viên 3,51 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 2 50 94 20 166 - Tỷ lệ (%) 0 1,2 30,1 56,6 12,1 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 10 95 67 8 180 - Tỷ lệ (%) 0 5,6 52,8 37,2 4,4 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 14 72 51 5 143 244 - Tỷ lệ (%) 0,7 9,8 50,3 35,7 3,5 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 26 217 212 33 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 5,3 44,4 43,4 6,7 100 2 Nhà quản lý đánh giá công việc công bằng giữa các nhân viên 3,48 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 6 52 92 16 166 - Tỷ lệ (%) 0 3,6 31,3 55,4 9,7 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 10 89 70 11 180 - Tỷ lệ (%) 0 5,6 49,4 38,9 6,1 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 14 78 49 1 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 9,8 54,5 34,3 0,7 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 30 219 211 28 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 6,1 44,8 43,2 5,7 100 3 Nhà quản lý luôn khuyến khích nhân viên chủ động, sáng tạo trong công việc 3,63 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 1 51 89 25 166 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 30,7 53,6 15,1 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 5 72 90 13 180 - Tỷ lệ (%) 0 2,8 40 50 7,2 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 9 63 61 7 143 245 - Tỷ lệ (%) 2,1 6,3 44 42,7 4,9 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 3 15 186 240 45 489 - Tỷ lệ (%) 0,6 3,1 38 49,1 9,2 100 4 Nhà quản lý luôn tôn trọng ý kiến của nhân viên 3,48 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 1 2 51 91 21 166 - Tỷ lệ (%) 0,6 1,2 30,7 54,8 12,7 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 14 90 66 10 180 - Tỷ lệ (%) 0 7,8 50 36,7 5,5 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 0 15 79 47 2 143 - Tỷ lệ (%) 0 10,5 55,2 32,9 1,4 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 31 220 204 33 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 6,4 45 41,7 6,7 100 5 Nhà quản lý cho phép nhân viên có các quyết định độc lập khi cung cấp dịch vụ y tế trong những trường hợp khẩn cấp 3,46 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 5 50 94 17 166 - Tỷ lệ (%) 0 3 30,1 56,7 10,2 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 19 87 66 8 180 - Tỷ lệ (%) 0 10,6 48,3 36,7 4,4 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 14 71 49 6 143 246 - Tỷ lệ (%) 2,1 9,8 49,7 34,3 4,2 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 3 38 208 209 31 489 - Tỷ lệ (%) 0,6 7,8 42,5 42,7 6,3 100 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 6. Mối quan hệ với đồng nghiệp TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 1 Đồng nghiệp trong bệnh viện luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kỹ năng trong công việc 3,73 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 4 40 96 26 166 - Tỷ lệ (%) 0 2,4 24,1 57,8 15,7 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 7 47 104 22 180 - Tỷ lệ (%) 0 3,9 26,1 57,8 12,2 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 7 62 65 8 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 4,9 43,4 45,4 5,6 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 18 149 265 56 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 3,7 30,5 54,2 11,4 100 2 Đồng nghiệp trong bệnh viện luôn sẵn sàng hỗ trợ nhau trong công việc 3,76 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 3 41 88 34 166 247 TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng - Tỷ lệ (%) 0 1,8 24,7 53 20,5 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 8 45 99 28 180 - Tỷ lệ (%) 0 4,4 25 55 15,6 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 9 58 66 9 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 6,3 40,6 46,1 6,3 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 20 144 253 71 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 4,1 29,5 51,7 14,5 100 3 Đồng nghiệp trong bệnh viện luôn trao đổi thẳng thắn các vấn đề gặp phải trong công việc 3,67 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 3 41 101 21 166 - Tỷ lệ (%) 0 1,8 24,7 60,8 12,7 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 10 56 99 15 180 - Tỷ lệ (%) 0 5,6 31,1 55 8,3 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 9 59 66 8 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 6,3 41,3 46,1 5,6 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 22 156 266 44 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 4,5 31,9 54,4 9 100 248 TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 4 Đồng nghiệp trong bệnh viện luôn sẵn sàng đề xuất những ý kiến mang tính xây dựng để hiệu quả công việc ngày một tốt hơn 3,65 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 1 2 42 94 27 166 - Tỷ lệ (%) 0,6 1,2 25,3 56,6 16,3 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 6 67 93 14 180 - Tỷ lệ (%) 0 3,3 37,2 51,7 7,8 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 14 63 56 9 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 9,8 44 39,2 6,3 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 2 22 172 243 50 489 - Tỷ lệ (%) 0,4 4,5 35,2 49,7 10,2 100 5 Đồng nghiệp trong bệnh viện luôn thẳng thắn phê bình người khác khi thực hiện không tốt công việc 3,6 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 1 4 47 90 24 166 - Tỷ lệ (%) 0,6 2,4 28,3 54,2 14,5 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 14 73 79 14 180 - Tỷ lệ (%) 0 7,8 40,5 43,9 7,8 100 Tuyến huyện 249 TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng - Số lượng (người) 3 11 56 62 11 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 7,7 39,2 43,3 7,7 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 4 29 176 231 49 489 - Tỷ lệ (%) 0,8 5,9 36 47,3 10 100 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 7. Tạo động lực thông qua danh tiếng (sự tự hào) TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 1 Bệnh viện có uy tín cao trong xã hội 3,75 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 2 41 98 25 166 - Tỷ lệ (%) 0 1,2 24,7 59 15,1 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 5 49 106 20 180 - Tỷ lệ (%) 0 2,8 27,2 58,9 11,1 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 5 59 68 10 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 3,5 41,3 47,5 7 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 12 149 272 55 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 1,5 30,5 55,6 11,2 100 2 Cảm thấy tự hào khi làm việc trong bệnh viện 3,79 250 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 1 26 100 39 166 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 15,7 60,2 23,5 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 6 55 103 16 180 - Tỷ lệ (%) 0 3,3 30,6 57,2 8,9 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 1 10 55 62 15 143 - Tỷ lệ (%) 0,7 7 38,4 43,4 10,5 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 1 17 136 265 70 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 3,5 27,8 54,2 14,3 100 3 Cảm thấy tự hào khi cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho người bệnh 3,79 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 2 27 104 33 166 - Tỷ lệ (%) 0 1,2 16,3 62,6 19,9 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 1 6 48 107 18 180 - Tỷ lệ (%) 0,6 3,3 26,7 59,4 10 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 2 6 56 64 15 143 - Tỷ lệ (%) 1,4 4,2 39,2 44,7 10,5 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 3 14 131 275 66 489 - Tỷ lệ (%) 0,6 2,8 26,8 56,2 13,5 100 251 8. Đóng góp cho xã hội TT Tuyến cơ sở y tế Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Nửa đồng ý nửa không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng 1 Được cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng 4,03 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 1 18 86 61 166 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 10,8 51,8 36,8 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 1 28 116 35 180 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 15,6 64,4 19,4 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 5 39 68 28 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 3,5 27,3 47,5 19,6 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 3 7 85 270 124 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 1,4 30,5 55,6 11,2 100 2 Giúp đỡ được cho nhiều người 4,12 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 1 13 80 72 166 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 7,8 48,2 43,4 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 0 1 20 112 47 180 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 11,1 62,2 26,1 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 3 42 60 35 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 2,1 29,4 42 24,4 100 252 Toàn ngành - Số lượng (người) 3 5 75 252 154 489 - Tỷ lệ (%) 0,2 3,4 27,8 54,2 14,3 100 3 Mở rộng các mối quan hệ trong xã hội 4,01 Tuyến Trung ương - Số lượng (người) 0 1 19 83 63 166 - Tỷ lệ (%) 0 0,6 1,4 50 38 100 Tuyến tỉnh - Số lượng (người) 1 1 37 101 40 180 - Tỷ lệ (%) 0,6 0,6 20,5 56,1 22,2 100 Tuyến huyện - Số lượng (người) 3 4 50 54 32 143 - Tỷ lệ (%) 2,1 2,8 35 37,7 22,4 100 Toàn ngành - Số lượng (người) 4 6 106 238 135 489 - Tỷ lệ (%) 0,6 2,9 26,8 56,2 13,5 100 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
File đính kèm:
- luan_an_tao_dong_luc_cho_nguoi_lao_dong_tai_cac_co_so_dich_v.pdf
- 2. Tom tat LA_VN.pdf
- 3. Tom tat LA_EN.pdf
- 4. Trang T.tin điểm mới Tiếng Việt.pdf
- 5. Trang T.tin điểm mới Tiếng Anh.pdf