Luận án Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất Tiếng Việt

1.1. Hiện nay xu hướng hội nhập, quốc tế hoá diễn ra ngày càng mạnh

mẽ. điều này đã giúp cho nền kinh tế - xã hội của các nước ngày càng được

gắn kết và cùng nhau phát triển. Nằm trong xu hướng đó, các ngành khoa học

cũng phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong các ngành khoa học cũng như các

lĩnh vực chuyên môn, bộ phận từ ngữ quan trọng nhất và chủ yếu nhất chính

là thuật ngữ. Thuật ngữ không chỉ là các ngữ ngữ chuyên môn được sử dụng

trong ngành, mà ẩn sau đó là cả một hệ thống khái niệm khoa học, là tri thức

của mỗi ngành chuyên môn, thậm chí là thước đo, thể hiện trình độ phát triển

của các ngành khoa học. Trong bối cảnh hội nhập và khoa học - kỹ thuật phát

triển vô cùng mạnh mẽ như hiện nay thì thuật ngữ của các ngành khoa học

cũng không ngừng được mở rộng và phát triển. Điều này dẫn đến ngày càng

xuất hiện nhiều hơn các thuật ngữ mới để biểu thị các khái niệm, đối tượng

mới. Chính vì thế, yêu cầu về việc nghiên cứu hệ thống thuật ngữ của các

ngành khoa học hiện nay rất được quan tâm, thuật ngữ đã và đang trở thành

chủ đề của rất nhiều nghiên cứu. Có thể nói, nhu cầu này xuất phát từ bản

thân các ngành khoa học nói riêng, của quốc gia và quốc tế nói chung, trong

đó có Việt Nam và ngành mỏ - địa chất ở Việt Nam.

1.2. Mỏ và địa chất là một trong những ngành khoa học có vai trò rất

quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của đất nước. Sản phẩm của ngành mỏ

và địa chất mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho đời sống xã hội và cho sự

phát triển của nền kinh tế quốc dân. Kết quả và sản phẩm thu được của ngành

mỏ và địa chất không chỉ mang lại những lợi ích về mặt kinh tế mà còn có sự

ảnh hưởng, cũng như có những đóng góp quan trọng cho nhiều ngành kinh tế

khác. Đồng thời các hoạt động của ngành mỏ và địa chất còn dự báo những

vấn đề gây ảnh hưởng tới môi trường sống của con người. Từ đó, giúp cho

các nhà khoa học, nhà quản lý đề ra những biện pháp nhằm khai thác hợp lý2

nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm tác hại ô nhiễm môi trường. Cùng với

nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay, ngành mỏ và địa chất không ngừng lớn

mạnh, ngày càng phát triển cả về công nghệ, kỹ thuật, quy mô nghiên cứu,

khai thác và phạm vi hợp tác cũng như ngày càng thể hiện vai trò quan trọng

của mình đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.

pdf 238 trang kiennguyen 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất Tiếng Việt

Luận án Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất Tiếng Việt
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHAN THỊ LAN 
THUẬT NGỮ NGÀNH MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
TIẾNG VIỆT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC 
Hà Nội - 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHAN THỊ LAN 
THUẬT NGỮ NGÀNH MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
TIẾNG VIỆT 
 Ngành: Ngôn ngữ học 
 Mã số: 9.22.90.20 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. PHẠM VĂN HẢO 
Hà Nội - 2021
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố 
trong bất kỳ công trình khoa học nào. 
 Tác giả luận án 
 Phan Thị Lan 
 LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, 
các thẩy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, ban lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ Học 
viện Khoa học xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất để nghiên cứu 
sinh hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Văn Hảo, 
người đã tận tình hướng dẫn, đồng hành cùng nghiên cứu sinh, chia sẻ rất 
nhiều kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu sinh trong 
suốt quá trình triển khai và hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình, bạn 
bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và tiếp thêm động lực cho 
nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày 06 tháng 3 năm 2021 
Tác giả 
 Phan Thị Lan 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ 
LÝ LUẬN ......................................................................................................... 7 
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................... 7 
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ ......................................................... 7 
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ mỏ và địa chất ............................... 16 
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ .................................................. 20 
1.2.1. Vai trò, vị trí của thuật ngữ trong hệ thống ngôn ngữ .......................... 20 
1.2.2. Khái niệm về thuật ngữ ......................................................................... 22 
1.2.3. Các tính chất của thuật ngữ ................................................................... 27 
1.2.4. Phân biệt thuật ngữ với một số đơn vị từ vựng gần gũi liên quan ........ 33 
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỪ VÀ CỤM TỪ ............................................. 38 
1.3.1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .................................................................... 38 
1.3.2. Cụm từ và cấu tạo cụm từ tiếng Việt .................................................... 42 
1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
TIẾNG VIỆT ................................................................................................. 45 
1.4.1. Khái quát về ngành mỏ và địa chất ....................................................... 45 
1.5. TIỀU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................ 50 
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC TẠO 
THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT .................... 53 
2.1. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ CẤU TẠO THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA 
CHẤT ............................................................................................................. 53 
2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
TIẾNG VIỆT ................................................................................................. 56 
2.2.1. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu tạo là từ ............................................ 57 
2.2.2. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu là cụm từ .......................................... 62 
2.2.3. Một số nhận xét về đặc điểm cấu tạo thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng 
Việt .................................................................................................................. 82 
 2.3. CÁC PHƢƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ 
ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT ............................................................................ 89 
2.3.1. Các nguyên tăc và phương thức tạo thành thuật ngữ tiếng Việt ........... 89 
2.3.2. Các phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt .......... 91 
2.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................... 102 
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - ĐỊNH DANH CỦA 
THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT .................................. 104 
3.1. CÁC LỚP THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT XÉT THEO NỘI 
DUNG CHUYÊN MÔN .............................................................................. 104 
3.1.1. Thuật ngữ mỏ ...................................................................................... 104 
3.1.2. Thuật ngữ địa chất ............................................................................... 105 
3.1.3. Thuật ngữ của một số ngành liên quan ............................................... 106 
3.2. LÝ THUYẾT ĐỊNH DANH ................................................................ 107 
3.2.1. Định danh và quá trình định danh ngôn ngữ ....................................... 107 
3.2.2. Phương thức định danh ....................................................................... 110 
3.2.3. Nguyên tắc định danh.......................................................................... 110 
3.2.4. Các đơn vị định danh của thuật ngữ mỏ và địa chất ........................... 111 
3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
XÉT THEO PHẠM TRÙ NGỮ NGHĨA .................................................. 113 
3.3.1. Thuật ngữ chỉ khoáng sản - khoáng vật .............................................. 114 
3.3.2. Thuật ngữ chỉ các loại mỏ khoáng sản ................................................ 117 
3.3.3. Thuật ngữ chỉ thành phần cấu tạo mỏ ................................................. 119 
3.3.4. Thuật ngữ chỉ phương tiện - kỹ thuật thăm dò địa chất và khai thác 
mỏ .................................................................................................................. 121 
3.3.5. Thuật ngữ chỉ hoạt động thăm dò địa chất và khai thác mỏ ............... 121 
3.3.6. Thuật ngữ chỉ phụ phẩm khai thác mỏ ................................................ 122 
3.3.7. Thuật ngữ chỉ các loại đá địa chất ....................................................... 123 
3.3.8. Thuật ngữ chỉ kết cấu địa tầng ............................................................ 124 
3.3.9. Thuật ngữ chỉ quá trình địa chất nội sinh............................................ 124 
3.3.10. Thuật ngữ chỉ quá trình địa chất ngoại sinh ...................................... 125 
 3.3.11. Thuật ngữ chỉ chủ thể trong hoạt động thăm dò địa chất và khai 
thác mỏ .......................................................................................................... 125 
3.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT 
XÉT THEO ĐẶC TRƢNG KHU BIỆT .................................................... 126 
3.4.1. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ khoáng sản - khoáng vật .............. 126 
3.4.2. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ các loại mỏ ................................... 128 
3.4.3. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ thành phần cấu tạo mỏ ................. 129 
3.4.4. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ phương tiện - kỹ thuật thăm dò 
địa chất và khai thác mỏ ................................................................................ 132 
3.4.5. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ hoạt động thăm dò địa chất và 
khai thác mỏ .................................................................................................. 135 
3.4.6. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ phụ phẩm sau khai thác mỏ ......... 138 
3.4.7. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ các loại đá địa chất ...................... 139 
3.4.8. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ kết cấu địa tầng ............................ 140 
3.4.9. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ quá trình địa chất nội sinh ........... 142 
3.3.10. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ quá trình địa chất ngoại sinh...... 143 
3.4.11. Đặc điểm định danh thuật ngữ chỉ chủ thể trong hoạt động thăm dò 
địa chất và khai thác mỏ ................................................................................ 144 
3.5. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHÚNG VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH 
CỦA THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT ................................................. 145 
3.5.1. Nhận xét về các mô hình định danh .................................................... 145 
3.5.2. Nhận xét về các đặc trưng được chọn để định danh ........................... 149 
3.6. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................... 152 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 155 
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............. 160 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 161 
 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 
GDCN Giáo dục Chuyên nghiệp 
ĐHQG Đại học Quốc gia 
ĐHSP Đại học Sư phạm 
MH Mô hình 
Nxb Nhà xuất bản 
KHXH Khoa học xã hội 
KHXH &NV Khoa học xã hội và Nhân văn 
THCN Trung học Chuyên nghiệp 
TN Thuật ngữ 
Y Yếu tố cấu tạo 
 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Bảng tổng kết số lượng yếu tố cấu tạo của thuật ngữ mỏ và địa 
chất tiếng Việt ...................................................................................... 83 
Bảng 2.2. Bảng tổng kết phương thức cấu tạo, quan hệ ngữ pháp và đặc 
điểm từ loại của thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt ........................... 85 
Bảng 2.3. Bảng tổng kết nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ mỏ và địa chất 
tiếng Việt ............................................................................................... 87 
Bảng 2.4. Bảng tổng kết các mô hình cấu tạo thuật ngữ mỏ và địa chất 
tiếng Việt ............................................................................................... 88 
Bảng 2.5. Các phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt . 101 
Bảng 3.1. Bảng tổng kết các mô hình định danh thuật ngữ mỏ và địa chất 
tiếng Việt ............................................................................................. 146 
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp số lượng đặc trưng khu biệt để định danh các 
phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt ................... 149 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài 
1.1. Hiện nay xu hướng hội nhập, quốc tế hoá diễn ra ngày càng mạnh 
mẽ. điều này đã giúp cho nền kinh tế - xã hội của các nước ngày càng được 
gắn kết và cùng nhau phát triển. Nằm trong xu hướng đó, các ngành khoa học 
cũng phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong các ngành khoa học cũng như các 
lĩnh vực chuyên môn, bộ phận từ ngữ quan trọng nhất và chủ yếu nhất chính 
là thuật ngữ. Thuật ngữ không chỉ là các ngữ ngữ chuyên môn được sử dụng 
trong ngành, mà ẩn sau đó là cả một hệ thống khái niệm khoa học, là tri thức 
của mỗi ngành chuyên môn, thậm chí là thướ ... a tầng 
2180. thạch luận đá trầm tích 
2181. thạch quyển 
2182. thấm 
2183. thăm dò (mạch quặng/ vỉa quặng) 
2184. thăm dò bằng cách khoan 
2185. thăm dò dầu 
2186. thăm dò địa vật lý (từ trên không) 
2187. thăm dò khoáng sán có ích 
2188. thăm dò quặng 
2189. thăm dò sa khoáng 
2190. thấm lọc 
2191. thảm thực vật 
2192. than (có ) tro 
2193. than antraxit 
2194. than bitum luyện cốc 
2195. than bột 
2196. than bụi 
2197. than bùn béo/ than bùn mỡ 
221 
2198. than bùn bồn địa 
2199. than bùn bụi cây 
2200. than bùn có vôi 
2201. than bùn đặc 
2202. than bùn màu vàng trắng 
2203. than bùn rêu 
2204. than bùn xám 
2205. than cám 
2206. than cám antraxit hầm lò 
2207. than candelit/ than nến 
2208. than chạy tàu thủy 
2209. than chứa bittum 
2210. than chứa nhiều tạp chất vô cơ 
2211. than có độ cục trung bình 
2212. than cốc hóa 
2213. than cốc tự nhiên 
2214. than cục lớn 
2215. than đã tuyển 
2216. than đá/ vàng đen 
2217. than dạng sợi gỗ 
2218. than dđá butin 
2219. than dính kết/ diệp thạch sét bitum (ở nóc hay nền đáy vỉa) 
2220. than động vật/ than xương 
2221. than được hong khô/ than được hong khô bằng không khí 
2222. than gầy khô/ antraxit 
2223. than hoạt tính 
2224. than khí 
2225. than khô 
2226. thân khoáng pegmatit 
2227. than không sạch 
2228. than linhit đen 
2229. than lửa dài/ than nến 
2230. than mềm 
2231. than mùn cây 
2232. than nâu 
2233. than nâu đầm lầy 
2234. than nâu dạng phiến 
2235. than ngoại lai/ than từ nơi khác đến 
2236. than nguyên khai/ hỗn hợp than nhiều phẩm cấp khác nhau 
2237. thân pegmmatit cổ 
2238. than phân lớp 
2239. than phân phiến 
2240. thân quặng 
2241. thân quặng dạng ống nổ 
2242. thân quặng dạng vỉa 
2243. thân quặng lớn 
222 
2244. thân quặng mỏng 
2245. thân quặng xâm nhiễm kiểu vỉa treo 
2246. than rất cứng/ than chắc 
2247. thần sa/ cirabar 
2248. than tảo/ than bockliet/ than đá butin/ than tocbanit 
2249. than thiêu kết/ than dính kết 
2250. than trên mặt 
2251. than vụn 
2252. thang khí 
2253. thanh giằng thành lò 
2254. thanh gỗ đóng vào dầm vì treo (để đặt các thanh giằng thẳng đứng khi đào 
giếng mỏ) 
2255. thành tạo 
2256. tháo đất đá từ tầng trên xuống dưới ở mỏ lộ thiên 
2257. tháo quặng 
2258. tháo quặng/ đá từ cửa phễu quặng 
2259. tháo than 
2260. tháo than qua phỗng 
2261. tháp giếng 
2262. tháp khoan 
2263. thay thế 
2264. thể dị ly(schlixren) 
2265. thế nằm biến dạng 
2266. thế nằm nguyên sinh 
2267. thể nhỏ mafic 
2268. thềm biển 
2269. thêm đất sét/ sét hóa 
2270. thềm lục địa 
2271. thềm mài mòn 
2272. thềm sông 
2273. thềm sóng vỗ 
2274. thiếc 
2275. thiếc sa khoáng 
2276. thiên thạch 
2277. thiên thạch không hạt (achonđrit) 
2278. thiên thể 
2279. thiết bị chọn quặng 
2280. thiết bị đo tỉ trọng khí 
2281. thiết bị đóng bao quặng 
2282. thiết bị gương lò than 
2283. thiết bị hãm an toàn (ở giếng mỏ) 
2284. thiết bị khấu than bằng sức nước 
2285. thiết bị làm giảm tốc độ go òng 
2286. thiết bị lấy mẫu đáy lỗ khoan 
2287. thiết bị nổ mìn 
2288. thiết bị phun dung dịch muối (để làm lắng bụi mỏ) 
223 
2289. thiết bị son khí (để phun mù dung dịch muối làm lắng bụi nhỏ) 
2290. thiết bị thay thế go òng 
2291. thiết bị tinh chế dầu mỏ liên tục 
2292. thiết bị tưới nước dùng khí nén (để lắng bụi sau khi nổ mìn) 
2293. thiết bị tưới, bao để khấu than bằng khí nén 
2294. thiết bị tuyển khoáng 
2295. thiết bị vặn choòng (ở lỗ khoan dầu mỏ) 
2296. thiết bị xếp đặt goòng 
2297. thiêu đốt 
2298. thoát khí đột ngột/ phụt khí mêtan 
2299. thợ mỏ 
2300. thời địa tầng 
2301. thổi lỗ mìn 
2302. thổi sạch bằng khí nén 
2303. thông 
2304. thông gió đường lò 
2305. thông gió gương lò bằng khí nén 
2306. thông gió gương mù 
2307. thori 
2308. thử 
2309. thử bằng axit (khoáng vật) 
2310. thử đá dăm 
2311. thu dọn đá ra khỏi gương 
2312. thu dọn khoáng sản 
2313. thu dọn quặng đá đào khấu 
2314. thu hồi 
2315. thu thập tài liệu địa chất 
2316. thực hiện nổ mìn 
2317. thúng 
2318. thùng 
2319. thùng lật (ô tô, toa go òng) 
2320. thùng múc dầu 
2321. thùng sắt để đưa quặng lên 
2322. thuốc điều chỉnh 
2323. thuốc nổ "A" (dùng để nổ mìn chủ yếu ở mỏ lộ thiên) 
2324. thuốc nổ amoni nitrat 
2325. thuốc nổ amoni nitrat ab toan 
2326. thuốc nổ amoniac 
2327. thuốc nổ an toàn - ammodin 
2328. thuốc nổ astralit 
2329. thuốc nổ đen 
2330. thuốc nổ dùng cho công việc lộ thiên/ akremite 
2331. thủy ngân 
2332. thủy quyển 
2333. thủy tinh núi lửa (obsidian) 
2334. thuyền đãi mẫu 
224 
2335. tích tụ 
2336. tích tụ quặng 
2337. tiến độ gương lò 
2338. tiết diện giếng mỏ 
2339. tìm kiếm khoáng sản 
2340. tìm kiếm sinh địa hóa 
2341. tinh quăng 
2342. tính thấm nước của đá 
2343. tinh thể 
2344. tinh thể lớn 
2345. titan 
2346. titanomagnetit 
2347. tổ hợp máy khoan đào lò 
2348. tố phần có ích 
2349. tố phần dễ bốc 
2350. tố phần khó bốc 
2351. toa 
2352. tốc độ truyền sóng 
2353. tốc độ xuống sâu hàng năm 
2354. tời dây 
2355. tời khí nén 
2356. tourmalin 
2357. trắc địa mỏ 
2358. trầm đọng 
2359. trạm khoan 
2360. trạm tháo quặng 
2361. trầm tích 
2362. trầm tích (bồi đắp, phù sa) 
2363. trầm tích biến chất 
2364. trầm tích carbonat sét 
2365. trầm tích cổ 
2366. trầm tích đáy biển 
2367. trầm tích đáy/ chất lắng/ chất kết tủa 
2368. trầm tích dưới sâu 
2369. trầm tích Kainozoi 
2370. trầm tích muối 
2371. trầm tích muối chlosin 
2372. trầm tích O-S 
2373. trầm tích sinh vật 
2374. trầm tích thượng 
2375. trầm tích trẻ 
2376. trầm tích trias hạ 
2377. trần tích dạng vỉa 
2378. tráng sét thành lỗ khoan 
2379. trao đổi gương lò 
2380. trát sét bằng đất sét 
225 
2381. tremolit 
2382. tremolit hóa thạch 
2383. trị số clerke 
2384. trích/ chiết/ tách lấy 
2385. tridi 
2386. tro của lượng than khô 
2387. trộn lẫn quặng 
2388. trọng lực 
2389. trong suốt 
2390. trụ (than/ quặng) chuẩn bị khấu 
2391. trụ để chống 
2392. trụ đá 
2393. trụ khoáng/ bonnan 
2394. trữ lượng 
2395. trữ lượng khoáng sản 
2396. trữ lượng quặng 
2397. trữ lượng sắt 
2398. trụ quặng 
2399. trụ quặng để lại 
2400. trụ quanh giếng mỏ 
2401. trụ than bảo vệ giếng mỏ/ bình đồ sân giếng mỏ 
2402. trụ than bảo vệ lớn 
2403. trụ vỉa 
2404. trục đối xứng 
2405. trưng nở 
2406. trượt chảy 
2407. trượt đất 
2408. túi quặng/ buồng quặng/ bướu quặng 
2409. tuyến băng chuyền 
2410. tuyến băng chuyền chính ở mỏ 
2411. tuyển cát quặng bằng khí nén 
2412. tuyển chọn 
2413. tuyển chọn thủ công (toàn bộ thao tác về tuyển chọn than, quặng bằng tay) 
2414. tuyến gương 
2415. tuyến gương lò ở trụ bảo vệ 
2416. tuyển khô 
2417. tuyển khoáng/ làm giàu quặng 
2418. tuyển nổi trong môi trường cát khí nén 
2419. tuyển quặng 
2420. tuyển than 
2421. tuyển than bằng máy lắng 
2422. tuyển than bằng trọng lực 
2423. tuy-nen có áp không khí cao (khi đào lò bằng khí nén) 
2424. ủng 
2425. uốn 
2426. uốn nếp 
226 
2427. uran 
2428. uraninit 
2429. vách ngăn thông gió 
2430. vách cơ bản 
2431. vách đá 
2432. vách đỡ chính 
2433. vách ngăn bằng vải hay bằng ván thép để dẫn không khí vào lò 
2434. vách ngập nước 
2435. vách tăng cường 
2436. vách than gầy 
2437. vải lọc 
2438. vận chuyển bằng băng tải 
2439. vận chuyển bằng goòng 
2440. vận chuyển đá 
2441. vận chuyển khoáng theo máng trượt 
2442. vận chuyển quặng bằng tự chảy 
2443. vận chuyển than 
2444. ván để giằng mặt gương lò 
2445. vận động kiến tạo 
2446. van giếng phun 
2447. vận hành 
2448. ván lát trên vì 
2449. văn phòng mỏ 
2450. vanadat 
2451. vanadate 
2452. vanadi 
2453. vàng 
2454. vàng ánh kim 
2455. vàng bạc 
2456. vàng nâu 
2457. vàng nhạt 
2458. vàng tươi 
2459. vành đai lạnh 
2460. vành đế (vành chính của miệng) 
2461. vành để chống nền 
2462. vành đỡ chính bằng đá (của vì chống giếng) 
2463. vành đồng tâm 
2464. vành giếng khoan 
2465. vành nhiệt 
2466. vành phân tán 
2467. vành tụ nước trong giếng mỏ 
2468. vật thể vũ trụ 
2469. vật thử 
2470. vấu trong cũi (trong giếng mỏ) 
2471. vảy nhỏ khảm 
2472. vermiculit 
227 
2473. vết gợn 
2474. vết gợn dòng chảy 
2475. vết gợn sóng 
2476. vết lộ của lò than 
2477. vết lộ dầu mỏ 
2478. vết nứt 
2479. vì chống giếng mỏ phòng ngừa việc nổ mìn (khi đào sâu) 
2480. vì chống mỏ 
2481. vì chống ở nóc lò dọc 
2482. vì chống tạm thời bằng gỗ 
2483. vì gỗ chống lò 
2484. vi khuẩn 
2485. vi khuẩn nam 
2486. vì kiểu vòm/ chống lò bằng vì hình vòm 
2487. vì sao 
2488. vỉa 
2489. vỉa bị bào mòn 
2490. vỉa bị vò nhàu/ vỉa bị uốn nếp 
2491. vỉa chính 
2492. vỉa cho dầu mỏ đi qua/ vỉa dẫn 
2493. vỉa công nghiệp 
2494. vỉa đá vôi 
2495. vỉa dạng đáy 
2496. vỉa đánh dấu/ vỉa tiêu chuẩn 
2497. vỉa dầu 
2498. vỉa dầu công nghiệp 
2499. vỉa dốc đứng 
2500. vỉa dốc nghiêng 
2501. vỉa dốc thoải 
2502. vỉa khai thác có lợi 
2503. vỉa nằm kề nhau 
2504. vỉa nằm ngang 
2505. vỉa nằm trên 
2506. vỉa nghiêng 
2507. vỉa quặng dẹp/ lớp trầm tích 
2508. vỉa quặng lớn 
2509. vỉa sỏi 
2510. vỉa than 
2511. vỉa than bị phong hóa 
2512. vỉa than mỏng 
2513. vỉa than mỏng có lớp kẹp diệp thạch 
2514. vỉa than nằm dưới đại dương 
2515. vỉa than ở trên nóc 
2516. vỉa trầm tích 
2517. vỉa trong diệp vỉa than 
2518. vỏ đại dương 
228 
2519. vỏ đại dương 
2520. vô định hình 
2521. vỏ lục địa 
2522. vỏ nguyên tử 
2523. vỏ phong hóa saprolit 
2524. vỏ sima 
2525. vỏ trái đất 
2526. vỡ vụn 
2527. vobalt 
2528. vôi phong hóa 
2529. volfram-casite-rit 
2530. volfram-casite-rit-mỏ thạch anh 
2531. vòm cuốn bằng ray 
2532. vòm cuốn/ nếp lồi 
2533. vòm khớp (chống lò) 
2534. vòm ngược ở nền lò 
2535. vòng tuần hoàn 
2536. vor phong hóa 
2537. vựa 
2538. vực thẳm 
2539. vụn cốc 
2540. vùng 
2541. vùng chứa dầu 
2542. vùng mỏ 
2543. vùng than 
2544. vùng xích đạo 
2545. whewellit 
2546. woframit 
2547. wolfram 
2548. xà beng 
2549. xà ngang (trong giếng mỏ) 
2550. xà nóc chìa đỡ vách 
2551. xác định độ hạt trung bình (của đá dăm) 
2552. xác định miệng lỗ khoan 
2553. xác định nống độ bụi trong không khí (ở mỏ hầm lò) 
2554. xám 
2555. xám chì 
2556. xám xanh 
2557. xâm nhập vỉa 
2558. xâm tán 
2559. xám thép 
2560. xâm thực cổ 
2561. xanh 
2562. xanh trắng 
2563. xa-phia 
2564. xấu 
229 
2565. xây dựng mỏ 
2566. xe 
2567. xe ben 
2568. xe goòng 
2569. xe khoan 
2570. xe mo óc lưu động 
2571. xe rùa 
2572. xe tải 
2573. xe tự hành có thùng lật (để vận chuyển khoáng sản ở mỏ lộ thiên) 
2574. xenotim 
2575. xỉ (lò thổi/ lò chuyển) 
2576. xỉ lò cao 
2577. xỉ lò luyện gang 
2578. xỉ than 
2579. xi măng cơ sở 
2580. xi măng gặm mòn 
2581. xi măng gắn kết ( khoáng vật tự sinh) 
2582. xi măng lấp đầy 
2583. xi măng nén ép 
2584. xi măng tiếp xúc 
2585. xích gàu 
2586. xô đãi vàng 
2587. xói mòn 
2588. xúc 
2589. xưởng 
2590. xưởng tuyển chọn 
2591. xưởng tuyển khoáng 
2592. xưởng tuyển nổi 
2593. xuyên 
2594. yttrialite 
2595. zaratile (ngọc lục bảo chứa niken) 
2596. zeolit 
2597. zeolite 
2598. zircon (Zr) 
2599. zireoni 
2600. zirkelit 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuat_ngu_nganh_mo_va_dia_chat_tieng_viet.pdf
  • jpgkl_lan1.jpg
  • jpgkl_lan2.jpg
  • pdfTT Eng PhanThiLan.pdf
  • pdfTT PhanThiLan.pdf
  • pdfTrichyeu_PhanThiLan.pdf