Luận án Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền Chitosan Oligosaccharide và ứng dụng

Ngày nay, với sự phát triển trong nghiên cứu công nghệ nano, nhiều loại vật

liệu nano đang xuất hiện với các tính chất độc đáo đã và đang mở ra rất nhiều ứng

dụng và cơ hội nghiên cứu trên thế giới [167]. Trong đó, vật liệu kim loại nano đã

nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc do những

tính chất ƣu việt nhƣ: quang, điện, từ, cơ, xúc tác, kháng khuẩn, [200]. Cho đến

nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về hoạt động kháng vi sinh vật của các hạt nano và

chúng đã đƣợc ứng dụng thành công trong lĩnh vực y dƣợc và sinh học [178], [127].

Ngoài ra, vật liệu nano đang đƣợc định hƣớng nghiên cứu để sử dụng trong lĩnh vực

nông nghiệp, đặc biệt là trong việc quản lý bệnh hại cây trồng. Nhiều báo cáo khoa

học và bằng sáng chế đƣợc công bố trong lĩnh vực này cho thấy sự tiến bộ của công

nghệ nano trong bảo vệ cây trồng và quản lý dịch bệnh [137]. Các hạt nano bạc có thể

kiểm soát các loài Colletotrichum trong ống nghiệm và bệnh thán thƣ ở cây tiêu trên

đồng ruộng [103]. Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng, các hạt nano bạc là

một ―vũ khí nano‖ chống lại các mầm bệnh và chúng có các ứng dụng tiềm năng

trong nông nghiệp [125]. Hạt nano kim loại nhƣ Ag, Cu hoặc nano oxit của kim loại

Fe, Zn có thể đƣợc sử dụng theo phƣơng pháp kép: vừa là phân bón nano cải thiện sự

nảy mầm hạt giống và thúc đẩy sự phát triển của cây trồng, vừa là thuốc trừ bệnh

hoặc thuốc diệt nấm chống lại một số vi sinh vật gây bệnh [188].

Trên thực tế, các chế phẩm sinh học chứa các ion hoặc nano kim loại nhƣ

bạc, đồng, hiện đang đƣợc sử dụng rộng rãi làm chất kháng khuẩn. Cùng với sự

phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc tính toán bằng hóa lƣợng tử đã trở

thành công cụ đắc lực không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học. Việc áp dụng

phƣơng pháp hóa học lƣợng tử với nhiều phần mềm tính toán vào nghiên cứu cấu

trúc, tính chất các hợp chất có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiễn, giúp chúng ta

giải thích, tìm quy luật cho các hiện tƣợng hóa học, đi sâu nghiên cứu bản chất của

các tƣơng tác hóa học và xa hơn là định hƣớng cũng nhƣ kiểm tra tính đúng đắn cho

các nghiên cứu thực nghiệm.

pdf 166 trang kiennguyen 19880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền Chitosan Oligosaccharide và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền Chitosan Oligosaccharide và ứng dụng

Luận án Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền Chitosan Oligosaccharide và ứng dụng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
NGUYỄN THỊ THANH HẢI 
TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐA CHỨC 
NĂNG TRÊN NỀN CHITOSAN 
OLIGOSACCHARIDE VÀ ỨNG DỤNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 
HUẾ, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
NGUYỄN THỊ THANH HẢI 
TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐA CHỨC 
NĂNG TRÊN NỀN CHITOSAN 
OLIGOSACCHARIDE VÀ ỨNG DỤNG 
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý 
Mã số: 9 44 01 19 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS. TS. TRẦN THÁI HÒA 
 2. TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY 
HUẾ, NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và 
kết quả nghiên cứu đƣa ra trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho 
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Thị Thanh Hải 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Đầu tiên xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến 
GS. TS. Trần Thái Hòa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi để tôi 
có thể hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. 
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Thị Thu Thủy đã hướng 
dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm cũng như chỉnh sửa và 
hoàn thành luận án này. 
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS. Nguyễn Thị Ái Nhung đã 
luôn động viên cũng như tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện 
luận án. 
Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học, khoa 
Hóa trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho 
tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Hóa lý thuyết và 
hóa lý, các bạn đồng nghiệp, các học viên cao học và sinh viên đã đồng 
hành cùng tôi trong quá trình làm thực nghiệm. 
Cuối cùng xin gửi đến gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động 
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu này. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Thanh Hải 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 
2. CẤU TRÚC LUẬN ÁN ...................................................................................... 4 
3. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................... 4 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5 
1.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC NANO, CÔNG NGHỆ NANO VÀ VẬT 
LIỆU NANO ........................................................................................................... 5 
1.1.1. Tổng quan về vật liệu nano kim loại ......................................................... 5 
1.1.2. Tổng quan về vật liệu nano đồng ............................................................ 10 
1.1.3. Tổng quan vật liệu về nano bạc .............................................................. 15 
1.2. ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ NANO TRONG LĨNH VỰC NÔNG 
NGHIỆP ................................................................................................................ 19 
1.2.1. Vai trò của nano đồng trong nông nghiệp ............................................... 22 
1.2.2. Vai trò của nano bạc trong nông nghiệp ................................................. 23 
1.2.3. Vai trò của nano silica trong nông nghiệp .............................................. 24 
1.2.4. Vai trò của chitosan oligosaccharide trong nông nghiệp ........................ 25 
iv 
1.3. MỘT SỐ POLYMER ỨNG DỤNG LÀM CHẤT ỔN ĐỊNH TRONG TỔNG 
HỢP VẬT LIỆU NANO ....................................................................................... 28 
1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC BỆNH GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÂY LÚA VÀ 
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ .................................................................................. 30 
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 33 
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 33 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 33 
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 34 
2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu ............................................................... 34 
2.3.2. Các phƣơng pháp đặc trƣng vật liệu ....................................................... 42 
2.3.3. Phƣơng pháp thử nghiệm khả năng kích thích quá trình nảy mầm hạt đậu 
nành của COS .................................................................................................... 45 
2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá khả năng kháng nấm .......................................... 46 
2.4. HÓA CHẤT ................................................................................................... 53 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 54 
3.1. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY 
TRỒNG CỦA CÁC HỆ PHỨC BẰNG KỸ THUẬT MÔ PHỎNG DOCKING 
PHÂN TỬ ............................................................................................................. 54 
3.1.1. Ức chế các nấm gây bệnh khô vằn và đạo ôn trên cây lúa ..................... 54 
3.1.2. Ức chế các nấm gây bệnh chết nhanh và chết chậm trên cây tiêu .......... 62 
3.2. ĐIỀU CHẾ CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE VÀ ỨNG DỤNG ............ 67 
3.2.1. Điều chế chitosan oligosaccharide .......................................................... 67 
3.2.2. Ảnh hƣởng của COS đến sự nảy mầm của hạt đậu nành ........................ 72 
3.3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO SILICA ...................................................... 74 
3.4. TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐỒNG ....................................................... 76 
v 
3.4.1. Tổng hợp vật liệu CuNPs ........................................................................ 76 
3.4.2. Tổng hợp vật liệu Cu-silicaNPs .............................................................. 85 
3.5. TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO BẠC .......................................................... 94 
3.5.1. Tổng hợp vật liệu AgNPs ........................................................................ 94 
3.5.2. Tổng hợp vật liệu Ag-silicaNPs .............................................................. 98 
3.6. TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO Cu-Ag ...................................................... 101 
3.6.1. Ảnh hƣởng của tỉ lệ nồng độ giữa Cu2+ và Ag+ .................................... 102 
3.6.2. Ảnh hƣởng của nồng độ alginate .......................................................... 104 
3.6.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ........................................................................ 104 
3.6.4. Ảnh hƣởng của pH ................................................................................ 105 
3.6.5. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng ....................................................... 107 
3.6.6. Đặc trƣng vật liệu Cu-AgNPs ............................................................... 108 
3.7. TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐA CHỨC NĂNG TRÊN NỀN COS .... 110 
3.8. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC VẬT LIỆU TỔNG HỢP 
ĐƢỢC TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH TRÊN CÂY LÚA ................................ 111 
3.8.1. Đánh giá hiệu lực ức chế nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn và 
nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khô vằn của một số vật liệu nano ở điều kiện 
phòng thí nghiệm (in vitro) ............................................................................. 111 
3.8.2. Đánh giá hiệu lực ức chế nấm gây bệnh đạo ôn và khô vằn của một số 
vật liệu nano trong điều kiện nhà lƣới ............................................................ 118 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 124 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......... 126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 128 
vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 
λmax Bƣớc sóng hấp thụ cực đại 
α Mức ý nghĩa 
Ag-E silver-tetrylene Bạc-tetrylene 
bis-Ag-E bis-silver-tetrylene Bis-bạc-tetrylene 
CMC Carboxymethyl Cellulose 
COS Chitosan oligosaccharide 
cs cộng sự 
CSB chỉ số bệnh 
DDA Degree of Deacetylation Độ đề acetyl hóa 
DS Docking Score Điểm docking 
EDX Energy-dispersive X-ray 
Spectroscopy 
Phổ tán sắc năng lƣợng tia X 
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lƣơng thực và 
Nông nghiệp Liên Hiệp 
Quốc 
FT-IR Fourier Transform Infrared Phổ hồng ngoại 
GE Germinating Energy Năng lƣợng nảy mầm 
GP Germination Percentage Tỷ lệ nảy mầm 
GPC Gel Permeation Chromatography Sắc ký gel thẩm thấu 
1
H NMR Hydro Nuclear Magnetic 
Resonance 
Cộng hƣởng từ hạt nhân 
hydro 
HRTEM High-Resolution Transmission 
Electron Microscopy 
Hiển vi điện tử truyền qua 
độ phân giải cao 
LSD Least Significant Difference Sai biệt nhỏ nhất có ý nghĩa 
vii 
MFNPs/COS Multifunction Nanoparticles/ 
Chitosan oligosaccharide 
Nano đa chức năng trên nền 
COS 
Mn the number average molecular 
weight 
Khối lƣợng phân tử trung 
bình số 
Mw the weight average molecular 
weight 
Khối lƣợng phân tử trung 
bình khối 
NPs Nanoparticles hạt nano 
NSC ngày sau cấy 
NSN ngày sau nhiễm 
PA Pro Analysis hóa chất tinh khiết để phân tích 
PI Polydispersity Index Độ phân tán 
Pt Phƣơng trình 
RMSD Root-Mean-Square Deviation Độ lệch căn bậc hai trung 
bình 
ROS Reactive Oxigen Species Các dạng oxy hoạt động 
SEM Scanning Electron Microscopy Hiển vi điện tử quét 
SPR Surface Plasmon Resonance Cộng hƣởng plasmon bề mặt 
TEM Transmission Electron Microscopy Hiển vi điện tử truyền qua 
TLB Tỷ lệ bệnh 
UV-Vis Utra Violet-Visible Phổ tử ngoại khả kiến 
TGA 
Thermogravimetric analysis Phân tích nhiệt trọng lƣợng 
XRD X-Ray Diffraction Nhiễu xạ tia X 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Trang 
Hình 1.1. Sự biến thiên tổng năng lƣợng tự do ΔG với sự tăng trƣởng kích thƣớc 
hạt [207] ..................................................................................................... 8 
Hình 1.2. Hình ảnh cây lúa bị nhiễm bệnh: (A) đạo ôn và (B) khô vằn .................. 32 
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình điều chế chitosan oligosaccharide ...................... ... okritou P., Dokoozlian N., et al. (2017). 
Nanotechnology for sustainable food production: promising opportunities and 
scientific challenges. Environmental Science: Nano, Vol.4, Iss.4, pp.767–781. 
[158]. Rodríguez-Clemente R., Serna C.J., Ocaña M., et al. (1994). The relationship 
of particle morphology and structure of basic copper (II) compounds obtained 
by homogeneous precipitation. Journal of Crystal Growth, Vol.143, Iss.3–4, 
pp.277–286. 
[159]. S W., Y Z., D W., et al. (2019). Tps1/UDP/T6P complex. 
[160]. Saharan V., Sharma G., Yadav M., et al. (2015). Synthesis and in vitro 
antifungal efficacy of Cu–chitosan nanoparticles against pathogenic fungi of 
tomato. International Journal of Biological Macromolecules, Vol.75, pp.346–
353. 
[161]. Sahayaraj K., Madasamy M., Radhika S.A. (2016). Insecticidal activity of 
146 
bio-silver and gold nanoparticles against Pericallia ricini Fab.(Lepidaptera: 
Archidae). Journal of Biopesticides, Vol.9, Iss.1, pp.63. 
[162]. Salzemann C., Lisiecki I., Brioude A., et al. (2004). Collections of copper 
nanocrystals characterized by different sizes and shapes: optical response of 
these nanoobjects. The Journal of Physical Chemistry B, Vol.108, Iss.35, 
pp.13242–13248. 
[163]. Santo C.E., Quaranta D., Grass G. (2012). Antimicrobial metallic copper 
surfaces kill Staphylococcus haemolyticus via membrane damage. 
Microbiologyopen, Vol.1, Iss.1, pp.46–52. 
[164]. SelvaSelvaraj M., Sinha P.K., Lee K., et al. (2005). Synthesis and 
characterization of Mn–MCM-41and Zr–Mn-MCM-41. Microporous and 
Mesoporous Materials, Vol.78, Iss.2–3, pp.139–149. 
[165]. Shang Y., Kamrul Hasan M., Ahammed G.J., et al. (2019). Applications of 
nanotechnology in plant growth and crop protection: A review. Molecules, 
Vol.24, Iss.14. 
[166]. Sharma P., Bhatt D., Zaidi M.G.H., et al. (2012). Silver nanoparticle-
mediated enhancement in growth and antioxidant status of Brassica juncea. 
Applied Biochemistry and Biotechnology, Vol.167, Iss.8, pp.2225–2233. 
[167]. Sharma V.K., Yngard R.A., Lin Y. (2009). Silver nanoparticles: Green 
synthesis and their antimicrobial activities. Advances in Colloid and Interface 
Science, Vol.145, Iss.1–2, pp.83–96. 
[168]. Shende S., Rathod D., Gade A., et al. (2017). Biogenic copper nanoparticles 
promote the growth of pigeon pea (Cajanus cajan L.). IET 
Nanobiotechnology, Vol.11, Iss.7, pp.773–781. 
[169]. Shobha G., Moses V., Ananda S. (2014). Biological synthesis of copper 
nanoparticles and its impact. Int. j. Pharm. Sci. Invent, Vol.3, Iss.8, pp.6–28. 
[170]. Singh R., Nalwa H.S. (2011). Medical applications of nanoparticles in 
147 
biological imaging, cell labeling, antimicrobial agents, and anticancer 
nanodrugs. Journal of Biomedical Nanotechnology, Vol.7, Iss.4, pp.489–503. 
[171]. Skrabalak S.E., Au L., Li X., et al. (2007). Facile synthesis of Ag nanocubes 
and Au nanocages. Nature Protocols, Vol.2, Iss.9, pp.2182–2190. 
[172]. Van Soest P.J. (2006). Rice straw, the role of silica and treatments to improve 
quality. Animal Feed Science and Technology, Vol.130, Iss.3–4, pp.137–171. 
[173]. Srikar S.K., Giri D.D., Pal D.B., et al. (2016). Green Synthesis of Silver 
Nanoparticles: A Review. Green and Sustainable Chemistry, Vol.06, Iss.01, 
pp.34–56. 
[174]. Tan K.S., Cheong K.Y. (2013). Advances of Ag, Cu, and Ag-Cu alloy 
nanoparticles synthesized via chemical reduction route. Journal of 
Nanoparticle Research, Vol.15, Iss.4. 
[175]. Tanaka T., Ohyama J., Teramura K., et al. (2012). Formation mechanism of 
metal nanoparticles studied by XAFS spectroscopy and effective synthesis of 
small metal nanoparticles. Catalysis Today, Vol.183, Iss.1, pp.108–118. 
[176]. Tang X.-F., Yang Z.-G., Wang W.-J. (2010). A simple way of preparing high-
concentration and high-purity nano copper colloid for conductive ink in inkjet 
printing technology. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and 
Engineering Aspects, Vol.360, Iss.1–3, pp.99–104. 
[177]. Tarasova O., Poroikov V., Veselovsky A. (2018). Molecular Docking Studies 
of HIV-1 Resistance to Reverse Transcriptase Inhibitors: Mini-Review. 
Molecules, Vol.23, Iss.5, pp.11–13. 
[178]. Thanh N.T.K., Green L.A.W. (2010). Functionalisation of nanoparticles for 
biomedical applications. Nano Today, Vol.5, Iss.3, pp.213–230. 
[179]. Tian F., Liu Y., Hu K., et al. (2003). The depolymerization mechanism of 
chitosan by hydrogen peroxide. Journal of Materials Science, Vol.38, Iss.23, 
pp.4709–4712. 
148 
[180]. Tikhonov V.E., Stepnova E.A., Babak V.G., et al. (2006). Bactericidal and 
antifungal activities of a low molecular weight chitosan and its N-/2 (3)-
(dodec-2-enyl) succinoyl/-derivatives. Carbohydrate Polymers, Vol.64, Iss.1, 
pp.66–72. 
[181]. Tilman D., Cassman K.G., Matson P.A., et al. (2002). Agricultural 
sustainability and intensive production practices. Nature, Vol.418, Iss.6898, 
pp.671–677. 
[182]. Trapalis C.C., Kokkoris M., Perdikakis G., et al. (2003). Study of 
antibacterial composite Cu/SiO2 thin coatings. Journal of Sol-Gel Science 
and Technology, Vol.26, Iss.1–3, pp.1213–1218. 
[183]. Tsai G.U.O., Su W.-H., Chen H.-C., et al. (2002). Antimicrobial activity of 
shrimp chitin and chitosan from different treatments. Fisheries Science, 
Vol.68, Iss.1, pp.170–177. 
[184]. Tsuji M., Hikino S., Tanabe R., et al. (2010). Syntheses of Ag / Cu alloy and 
Ag / Cu alloy core Cu shell nanoparticles using a polyol method †. pp.3900–
3908. 
[185]. Ulanski P., von Sonntag C. (2000). OH-Radical-induced chain scission of 
chitosan in the absence and presence of dioxygen. Journal of the Chemical 
Society, Perkin Transactions 2, Iss.10, pp.2022–2028. 
[186]. Usman M.S., El Zowalaty M.E., Shameli K., et al. (2013). Synthesis, 
characterization, and antimicrobial properties of copper nanoparticles. 
International Journal of Nanomedicine, Vol.8, pp.4467. 
[187]. Usman M.S., El Zowalaty M.E., Shameli K., et al. (2013). Synthesis, 
characterization, and antimicrobial properties of copper nanoparticles. 
International Journal of Nanomedicine, Vol.8, pp.4467–4479. 
[188]. Le Van N., Ma C., Shang J., et al. (2016). Effects of CuO nanoparticles on 
insecticidal activity and phytotoxicity in conventional and transgenic cotton. 
Chemosphere, Vol.144, pp.661–670. 
149 
[189]. Vandevenne F., Struyf E., Clymans W., et al. (2012). Agricultural silica 
harvest: have humans created a new loop in the global silica cycle? Frontiers 
in Ecology and the Environment, Vol.10, Iss.5, pp.243–248. 
[190]. Vaseem M., Lee K.M., Kim D.Y., et al. (2011). Parametric study of cost-
effective synthesis of crystalline copper nanoparticles and their 
crystallographic characterization. Materials Chemistry and Physics, Vol.125, 
Iss.3, pp.334–341. 
[191]. Vega-Baudrit J., Alvarado-Meza R., Solera-Jiménez F. (2014). Synthesis of 
silver nanoparticles using chitosan as a coating agent by sonochemical 
method. Vol.9, Iss.3, pp.125–129. 
[192]. VT S., AL K., DD L. (2013). Crystal structure of the Rhizoctonia solani 
agglutinin. 
[193]. Wang J., Somasundaran P. (2005). Adsorption and conformation of 
carboxymethyl cellulose at solid–liquid interfaces using spectroscopic, AFM 
and allied techniques. Journal of Colloid and Interface Science, Vol.291, 
Iss.1, pp.75–83. 
[194]. Wang W., Varghese O.K., Ruan C., et al. (2003). Synthesis of CuO and Cu2O 
crystalline nanowires using Cu(OH)2 nanowire templates. Journal of 
Materials Research, Vol.18, Iss.12, pp.2756–2759. 
[195]. Wang X., Du Y., Fan L., et al. (2005). Chitosan-metal complexes as 
antimicrobial agent: synthesis, characterization and structure-activity study. 
Polymer Bulletin, Vol.55, Iss.1–2, pp.105–113. 
[196]. Wang Y., Zheng Y., Huang C.Z., et al. (2013). Synthesis of Ag nanocubes 
18–32 nm in edge length: the effects of polyol on reduction kinetics, size 
control, and reproducibility. Journal of the American Chemical Society, 
Vol.135, Iss.5, pp.1941–1951. 
[197]. Wani A.H., Shah M.A. (2012). A unique and profound effect of MgO and 
ZnO nanoparticles on some plant pathogenic fungi. Journal of Applied 
150 
Pharmaceutical Science, Vol.2, Iss.3, pp.4. 
[198]. Worathanakul P., Trisuwan D., Phatruk A., et al. (2011). Effect of sol–gel 
synthesis parameters and Cu loading on the physicochemical properties of a 
new SUZ-4 zeolite. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and 
Engineering Aspects, Vol.377, Iss.1–3, pp.187–194. 
[199]. Wu J., Zheng Y., Song W., et al. (2014). In situ synthesis of silver-
nanoparticles/bacterial cellulose composites for slow-released antimicrobial 
wound dressing. Carbohydrate Polymers, Vol.102, pp.762–771. 
[200]. Yokoyama S., Takahashi H., Itoh T., et al. (2014). Synthesis of metallic Cu 
nanoparticles by controlling Cu complexes in aqueous solution. Advanced 
Powder Technology, Vol.25, Iss.3, pp.999–1006. 
[201]. Yoon K.-Y., Byeon J.H., Park J.-H., et al. (2007). Susceptibility constants of 
Escherichia coli and Bacillus subtilis to silver and copper nanoparticles. 
Science of the Total Environment, Vol.373, Iss.2–3, pp.572–575. 
[202]. You C., Han C., Wang X. (2012). The progress of silver nanoparticles in the 
antibacterial mechanism , clinical application and cytotoxicity. 
[203]. Zain N.M., Stapley A.G.F., Shama G. (2014). Green synthesis of silver and 
copper nanoparticles using ascorbic acid and chitosan for antimicrobial 
applications. Carbohydrate Polymers, Vol.112, pp.195–202. 
[204]. van der Zande M., Vandebriel R.J., Van Doren E., et al. (2012). Distribution, 
Elimination, and Toxicity of Silver Nanoparticles and Silver Ions in Rats after 
28-Day Oral Exposure. ACS Nano, Vol.6, Iss.8, pp.7427–7442. 
[205]. Zeng D., Luo X., Tu R. (2012). Application of bioactive coatings based on 
chitosan for soybean seed protection. International Journal of Carbohydrate 
Chemistry, Vol.2012,. 
[206]. Zhang D., Yang H. (2013). Gelatin-stabilized copper nanoparticles: synthesis, 
morphology, and their surface-enhanced Raman scattering properties. Physica 
151 
B: Condensed Matter, Vol.415, pp.44–48. 
[207]. Zhang R., Khalizov A., Wang L., et al. (2012). Nucleation and Growth of 
Nanoparticles in the Atmosphere. Chemical Reviews, Vol.112, Iss.3, 
pp.1957–2011. 
[208]. Zhang S. (2003). Fabrication of novel biomaterials through molecular self-
assembly. Nature Biotechnology, Vol.21, Iss.10, pp.1171–1178. 
[209]. Zhao X., Xia Y., Li Q., et al. (2014). Microwave-assisted synthesis of silver 
nanoparticles using sodium alginate and their antibacterial activity. Colloids 
and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Vol.444, pp.180–
188. 
3. Website 
[210]. Gia. C.T. tin K. học và C. nghệ Q. (2014). Nghiên cứu khả năng ứng dụng 
chế phẩm chitosan oligomer phòng trừ bệnh hại trên một số cây trồng. 
oligomer-phong-tru-benh-hai-tren-mot-so-cay-trong-5313.html 
[211]. Nguyễn Minh Tuyên. Bệnh đạo ôn hại lúa. (n.d.). 
https://www.pvcfc.com.vn/benh-dao-on-hai-lua (truy cập ngày 15/09/2020) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tong_hop_vat_lieu_nano_da_chuc_nang_tren_nen_chitosa.pdf
  • pdf02.Tóm tắt - TIẾNG VIỆT - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf
  • pdf03.Tóm tắt - English - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf
  • pdf04. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf
  • pdf05. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN - TIẾNG ANH - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf
  • pdf06. ĐÓNG GÓP MỚI - TIẾNG VIỆT - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf
  • pdf07. ĐÓNG GÓP MỚI - TIẾNG ANH - NGUYỄN THỊ THANH HẢI.pdf