Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững

Huyện Hoàng Su Phì nằm ở phía Tây của tỉnh Hà Giang, dƣới dải Tây Côn

Lĩnh hùng vĩ, có độ cao trung bình trên 2000 m so với mực nƣớc biển. Huyện có

diện tích 629,42 km², gồm 25 xã, thị trấn, là nơi chung sống của 12 dân tộc anh em.

Chính ở độ cao hùng vĩ ấy, Hoàng Su Phì đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cùng với địa

hình, phức tạp, chia cắt đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu đa dạng hình thành thảm

thực vật phong phú, trong đó có nguồn tài nguyên cây thuốc. Tuy nhiên đến nay

nguồn tài nguyên cây thuốc của huyện chƣa đƣợc điều tra, đánh giá đầy đủ [1,2].

Hơn nữa, nơi đây không chỉ sở hữu nhiều loài cây thuốc quý mà còn lƣu giữ rất

nhiều vốn tri thức truyền thống trong việc sử dụng cây thuốc để phòng, chữa bệnh

của đồng bào dân tộc thiểu số mà nghề thuốc Nam đƣợc lƣu truyền đến nay. Tuy

nhiên, do bị khai thác quá mức, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dân số tăng,

diễn biến thời tiết cực đoan.dẫn đến một số loài cây thuốc quý có nguy cơ tuyệt

chủng hoặc còn rất ít. Cho đến nay chƣa có nghiên cứu nào công bố một cách đầy

đủ, chi tiết về nguồn tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc

tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Đứng trƣớc yêu cầu cấp thiết trên, cần phải có

những nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc bảo vệ đa dạng sinh học cho đời sau, bảo

tồn nguồn tài nguyên cây thuốc cũng nhƣ phát triển, tri thức dƣợc học, sử dụng ,

khai thác bền vững nguồn tài nguyên quí giá này là việc làm có ý nghĩa lí luận và

thực tiễn sâu sắc.

pdf 272 trang kiennguyen 19/08/2022 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững

Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGUYỄN DUY HƢNG 
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 
TẠI HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 
BẢO TỒN, SỬ DỤNG BỀN VỮNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGUYỄN DUY HƢNG 
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 
TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN 
PHÁP BẢO TỒN, SỬ DỤNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: T c vật ọc 
 Mã số : 9420111 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Lƣu Đàm Cƣ 
 2. TS. Hà Minh Tâm 
Hà Nội – 2021 
 Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự 
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Lƣu Đàm Cƣ và TS. Hà Minh Tâm. Các số liệu 
và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả 
 Nguyễn Duy Hƣng
Lời cảm ơn 
Luận án này đƣợc hoàn thành tại Học Viện Khoa học và Công nghệ- Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã 
nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các nhà quản lý, 
các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Lƣu Đàm Cƣ và 
TS Hà Minh Tâm - Các thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, động viên, khích lệ và tạo điều 
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian chọn và thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn đề tài TN 17/C 04 thuộc Chƣơng trình Tây 
Nguyên 2016-2020 đã hỗ trợ nghiên cứu về cây thuốc có tinh dầu và hoạt tính sinh 
học của một số cây thuốc thu thập tại huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện 
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hóa Sinh Biển, Học viện Khoa học và Công 
nghệ, đặc biệt các cán bộ Sinh học, Phòng Bảo tồn thiên nhiên và Bộ phận Đào tạo 
thuộc Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban quản lý KBTTN Tây Côn 
Lĩnh, huyện Hoàng Su Phì và nhân dân các xã vùng đệm Khu bảo tồn đã tận tình 
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, 
bạn bè và những ngƣời thân đã luôn quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình 
học tập và nghiên cứu. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả 
 Nguyễn Duy Hƣng
i 
MỤC LỤC 
Trang bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lụci 
Danh mục bảng.....................................................................................................................iv 
Danh mục hình.......................................................................................................................v 
Danh mục chữ cái viết tắt......................................................................................................vi 
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án.........................................................................................1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án.......................................................................................2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án..............................................................2 
4. Những đóng góp mới của luận án......................................................................................2 
5. Bố cục luận án ...................................................................................................................3 
CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 4 
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu về đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ......................................... 4 
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................................. 4 
1.1.2. Ở việt nam .................................................................................................................... 5 
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về giá trị sử dụng và các mối đe dọa ............................................ 10 
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 10 
1.2.2. Ở việt nam .................................................................................................................. 17 
1.2.2.1 Giá trị sử dụng tài nguyên cây thuốc ....................................................................... 17 
1.2.2.2. Đánh giá các mối đe dọa tài nguyên cây thuốc ...................................................... 18 
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu về bảo tồn, phát triển tài nguyên cây thuốc và vai trò của tri thức 
dƣợc học dân tộc .................................................................................................................. 24 
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 24 
1.3.2. Ở việt nam ................................................................................................................. 28 
1.3.2.1. Hiện trạng và bảo tồn cây thuốc ............................................................................ 28 
1.3.2.2. Tri thức dƣợc học dân tộc và vai trò trong bảo tồn, phát triển tài nguyên ............. 34 
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NC ...... 38 
2.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................................................... 38 
2.1.1. Vị trí, ranh giới .......................................................................................................... 38 
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ........................................................................... 40 
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................................. 41 
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 41 
ii 
2.3.1. Nghiên cứu tính đa dạng và sự phân bố của nguồn tài nguyên cây thuốc ................. 41 
2.3.2. Nghiên cứu xác định các mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc ............... 41 
2.3.3. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo tồn ................................................................ 41 
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 42 
2.4.1. Các phƣơng pháp chung ............................................................................................ 42 
2.4.1.1. Phƣơng pháp kế th a .............................................................................................. 42 
2.4.1.2. Xử lý thông tin ........................................................................................................ 42 
2.4.2. Nhóm các phƣơng pháp đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc ................ 42 
2.4.2.1. Phƣơng pháp điều tra cây thuốc .............................................................................. 42 
2.4.2.2. Đánh giá mức độ đe doạ ......................................................................................... 44 
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu xác định các mối đe dọa ................................................... 45 
2.4.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu bảo tồn ....................................................................... 45 
2.4.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu nhân giống hữu tính cây thuốc bằng hạt ........................ 45 
2.4.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu nhân giống vô tính bằng hom ........................................ 47 
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học .............................................................. 49 
2.4.5.1. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm ............................................................. 49 
2.4.5.2. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ........................................ 51 
C ƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................................52 
3.1. Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang ... 52 
3.1.1. Đa dạng về đơn vị phân loại ...................................................................................... 52 
3.1.2. Đa dạng phổ dạng sống của các loài .......................................................................... 54 
3.1.3. Đa dạng về yếu tố địa lí ............................................................................................. 55 
3.1.4. Đa dạng về sự phân bố trong các kiểu thảm thực vật ................................................ 56 
3.1.5. Giá trị bảo tồn của nguồn cây thuốc hoàng su phì ..................................................... 58 
3.2. Giá trị sử dụng và mối đe dọa nguồn tài nguyên cây thuốc ......................................... 63 
3.2.1. Giá trị sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc trong y học cổ truyền cn dƣợc phẩm. . 63 
3.2.1.1. Giá trị trong y học cổ truyền .................................................................................. 63 
3.2.1.2. Giá trị trong công nghiệp dƣợc .............................................................................. 64 
3.2.2. Tri thức bản địa và vai trò của cây thuốc trong đời sống ngƣời dân thiểu số ............ 65 
3.2.2.1. Tri thức bản địa về tài nguyên cây thuốc. ............................................................... 65 
3.2.2.2. Vai trò của cây thuốc trong đời sống của đồng bào dân thiểu số ........................... 75 
3.2.3. Kết quả nghiên cứu thử hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc đƣợc đồng bào 
dân tộc h’mông và dao sử dụng chữa bệnh .......................................................................... 81 
3.2.4. Các mối đe dọa tới tài nguyên cây thuốc và tri thức bản địa về cây thuốc ................ 85 
3.2.4.1. Các mối đe dọa đối đối với nguồn tài nguyên cây thuốc ........................................ 85 
iii 
3.2.4.2. Các mối đe dọa đối với tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc ................... 89 
3.3. Cơ sở khoa học, giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc .......................................... 90 
3.3.1. Hiện trạng công tác bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại hoàng su phì ............... 90 
3.3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển trên cơ sở tri thức bản địa ........................................ 93 
3.3.3. Cơ sở khoa học để bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc có triển vọn ... Bành Văn 1 Bản Luốc 
57 Đặng Kim Pẹc Dao Nam Bành Văn 1 Bản Luốc 
58 Đặng Văn Sáng Dao Nam Bành Văn 1 Bản Luốc 
59 Đặng Văn Tiến Dao Nữ Bành Văn 1 Bản Luốc 
60 Đặng Văn Mỳ Dao Nam Bành Văn 1 Bản Luốc 
61 Đặng Văn Piến Dao Nam Bành Văn 1 Bản Luốc 
62 Ly Xín Diu Dao Nữ Hô Sán Pờ Li Ngài 
63 Ly Vần Sài Dao Nam Hô Sán Pờ Li Ngài 
64 Ly Vần Ngán Dao Nam Hô Sán Pờ Li Ngài 
65 Tẩn Seo Sẩu Dao Nữ Thôn 1 Pờ Li Ngài 
66 Phàn Văn Sơn H’mông Nam Thôn 1 Pờ Li Ngài 
67 Đặng Văn Dủi Dao Nam Thôn 1 Pờ Li Ngài 
68 Đặng Văn Ngọc Dao Nam Thôn 1 Pờ Li Ngài 
69 Ly Vần Ngán Dao Nữ Thôn 1 Pờ Li Ngài 
70 Đặng Văn Dùi Dao Nam Thôn 1 Pờ Li Ngài 
71 Phàn Seo Hòa Dao Nam Thôn 1 Pờ Li Ngài 
72 Đặng Ngọc Sẳm Dao Nữ Nậm Ai Nam Sơn 
73 Đặng Kim Rong Dao Nam Nậm Ai Nam Sơn 
74 Đặng Kim Ngọc Dao Nam Nậm Ai Nam Sơn 
75 Đặng Quang Lượng Dao Nam Nậm Ai Nam Sơn 
76 Đặng Văn Định Dao Nam Nậm Ai Nam Sơn 
77 Đặng Văn Lao Dao Nam Thôn 4 Nậm Ai Nam Sơn 
78 Giàng Chỉn Lao H’mông Nam Lao Chải Thàng Tín 
79 Giàng Thị Tờ (A) H’mông Nữ Lao Chải Thàng Tín 
80 Hạng Thèn Dùng H’mông Nam Lao Chải Thàng Tín 
81 Hạng Seo Lao H’mông Nam Lao Chải Thàng Tín 
82 Vàng Seo Nhà H’mông Nam Lao Chải Thàng Tín 
83 Hạng Seo Nùng H’mông Nam Ngài Thầu Thàng Tín 
84 Hạng Thèn Lùng H’mông Nam Ngài Thầu Thàng Tín 
85 Hạng Seo Sinh H’mông Nam Ngài Thầu Thàng Tín 
86 Hạng Chúng Hòa H’mông Nam Ngài Thầu Thàng Tín 
87 Phượng Quầy Chiêm Dao Nam Nậm peng Nậm Khòa 
88 Triệu Giào Mềnh Dao Nữ Nậm peng Nậm Khòa 
89 Triệu Giào Châu Dao Nam Nậm peng Nậm Khòa 
90 Phượng Chòi Phấu Dao Nữ Nậm peng Nậm Khòa 
91 Phượng Chòi Phin Dao Nam Nậm peng Nậm Khòa 
92 Ly Láo Chản Dao Nữ Nậm peng Nậm Khòa 
93 Lý Láo Cúi Dao Nam Nậm peng Nậm Khòa 
94 Thèn Láo Sần Dao Nữ Nậm peng Nậm Khòa 
95 Giàng Láo Sơn H’mông Nam Nậm peng Nậm Khòa 
96 Giàng Láo Chảo H’mông Nam Nậm peng Nậm Khòa 
97 Thèn Xuân Nghiệp H’mông Nam Nậm peng Nậm Khòa 
98 Phàn Mùi Moang Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
99 Phàn Giào Chìu Dao Nam Nậm Ty 1 Nậm Ty 
100 Vương Thị Vinh H’mông Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
101 Triệu Mùi Chản Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
102 Phàn Mùi Há Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
103 Lý Mùi Pú Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
104 Phàn Giào Siểu Dao Nam Nậm Ty 1 Nậm Ty 
105 Lý Chò Sào Dao Nam Nậm Ty 1 Nậm Ty 
106 Triệu Mùi Mủi Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
107 Triệu Mùi Phin Dao Nữ Nậm Ty 1 Nậm Ty 
108 Phàn Mùi Chản Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
109 Phàn Mùi Cói Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
110 Phàn Phụ sênh Dao Nam Nậm Piên Nậm Ty 
111 Phàn Chiềm Pú Dao Nam Nậm Piên Nậm Ty 
112 Phàn Mùi Nghính Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
113 Phàn Mùi Piền Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
114 sùng Chủ Siền H’mông Nam Nậm Piên Nậm Ty 
115 Sùng Thị Vân H’mông Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
116 Hầu Seo Dơ H’mông Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
117 Hầu Seo Sình H’mông Nam Nậm Piên Nậm Ty 
118 Lý Mùi Chẹ Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
119 Lý Vàn Quấy Dao Nam Nậm Piên Nậm Ty 
120 Đặng Chàn Vủi Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
121 Triệu Vàn Tình Dao Nam Nậm Piên Nậm Ty 
122 Lý Mùi Duấn Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
123 Lò Mùi Líu H’mông Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
124 Lý Mùi Pú Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
125 Phàn Mùi Chiều Dao Nữ Nậm Piên Nậm Ty 
126 Đặng Mùi Cói Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
127 Lý Mùi Sỉ Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
128 Lý Mùi Nái Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
129 Lý Mùi Liều Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
130 Lý Mùi Moang Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
131 Phàn Mùi Liều Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
132 Phàn Chàn Nhàn Dao Nam Tả Phìn Nậm Ty 
133 Lý Mùi Phin Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
134 Phàn Mùi Liều Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
135 Phàn Sành Tòng Dao Nam Tả Phìn Nậm Ty 
136 Phàn phụ Kinh Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
137 Phàn Mùi Mới Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
138 Lý Mùi Liều Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
139 Phàn Mùi Pham Dao Nữ Tả Phìn Nậm Ty 
140 Sùng Seo Dù H’mông Nam 
Lùng Chi n 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
141 Ma Chẩn Hồ H’mông Nam 
Lùng Chin 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
142 Ma Sỳ Pao H’mông Nam 
Lùng Chin 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
143 Ma Seo Diu H’mông Nam 
Lùng Chin 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
144 Ma Seo tính H’mông Nam 
Lùng Chin 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
145 Ma Seo Sào H’mông Nam 
Lùng Chin 
Hạ 
Thèn Chu 
Phìn 
Bản 
Phùng
Nàng 
Đôn
Hồ 
Thầu
Chiến 
Phố
Thàng 
Tín
Nậm 
Khòa
Tụ 
Nhân
Bản 
Luốc
Pố lồ
Nậm 
Dịch
TT. 
Vinh 
Đản 
Ván
Bản 
Péo
Bản 
Nhùng
Túng 
Sán
Tả Sử 
Choóng
Bản 
Máy
Thèn 
Chu 
Pờ Ly 
Ngài
Sán Sả 
Hồ
Tân 
Tiến
Ngàm 
Đăng 
Vài
Nam 
Sơn
Nậm Ty
Thông 
Nguyên
Tổng diện tích tự nhiên 63,238.0 1,630.5 1,330.2 5,095.6 2,987.7 2,248.1 4,193.3 2,499.6 2,690.4 2,759.9 1,865.7 486.7 1,722.1 1,191.0 1,726.8 4,923.5 2,305.4 3,083.9 2,081.3 2,162.2 1,442.1 1,789.3 1,162.8 3,275.0 4,529.5 4,055.4
Tổng cộng 40,436.3 812.2 808.5 3,977.1 1,482.8 1,446.0 2,596.8 1,358.5 1,678.9 1,522 1,096 250.5 1,095.2 798.0 1,075.7 3,827.9 1,795.1 2,173.6 1,439.5 1,489.1 752.9 820.0 594.0 1,969.6 2,948.9 2,627.8
1. Đất rừng đặc dụng 1,543.7 - - - - - - - - - - - 0.2 - - 1,541.1 - 2.4 - - - - - - - - 
a) Đất có rừng 1,331.5 - - - - - - - - - - - 0.2 - - 1,329.0 - 2.4 - - - - - - - - 
- Rừng tự nhiên 1,164.7 - - - - - - - - - - - 0.2 - - 1,163.6 - 0.8 - - - - - - - - 
- Rừng trồng 166.9 - - - - - - - - - - - - - - 165.3 - 1.5 - - - - - - - - 
b) Đất chưa có rừng 212.1 - - - - - - - - - - - - - - 212.1 - - - - - - - - - - 
- Đất trống có cây gỗ TS 43.7 - - - - - - - - - - - - - - 43.7 - - - - - - - - - - 
- Đất trống không có cây gỗ TS 100.0 - - - - - - - - - - - - - - 100.0 - - - - - - - - - - 
- Đất trống khác 68.4 - - - - - - - - - - - - - - 68.4 - - - - - - - - - - 
2. Đất rừng phòng hộ 18,106.8 491.8 332.5 2,771.0 845.2 492.7 1,160.4 41.8 753.9 606.9 81.1 41.5 466.6 376.2 624.7 795.7 1,462.0 1,411.4 1,060.7 1,036.0 357.4 70.7 - 823.2 1,384.3 619.4
a) Đất có rừng 15,700.4 364.2 253.5 2,361.8 686.1 448.4 1,116.3 41.8 655.1 559.1 81.1 41.5 388.0 351.6 596.4 647.3 1,246.6 945.6 931.0 1,020.5 343.2 69.7 - 804.9 1,149.8 597.2
- Rừng tự nhiên 13,026.9 318.5 159.9 2,265.9 484.2 288.1 1,099.2 35.2 575.7 554.1 81.1 8.4 162.2 301.0 348.0 617.1 939.9 638.5 629.1 773.7 288.5 69.7 - 804.8 1,003.0 581.2
- Rừng trồng 2,673.6 45.8 93.6 95.8 201.9 160.3 17.1 6.6 79.4 5.0 - 33.1 225.8 50.5 248.4 30.2 306.7 307.1 302.0 246.8 54.7 - - 0.1 146.8 16.0
b) Đất chưa có rừng 2,406.3 127.6 79.0 409.2 159.1 44.3 44.1 - 98.8 47.8 - - 78.5 24.7 28.3 148.4 215.4 465.8 129.7 15.5 14.2 1.1 - 18.2 234.5 22.3
- Đất trống có cây gỗ TS 418.3 28.3 18.0 75.4 49.0 9.5 13.9 - 10.0 6.8 - - 1.8 1.2 1.1 56.8 22.9 53.6 12.1 0.9 7.9 0.0 - 5.9 36.4 7.1
- Đất trống không có cây gỗ TS 1,497.5 99.2 61.0 321.5 110.2 0.0 10.7 - 73.5 34.0 - - 67.2 21.4 0.7 39.0 186.7 227.0 95.7 14.6 6.4 0.7 - 10.9 105.9 11.5
- Đất trống khác 490.6 0.1 0.0 12.3 0.0 34.8 19.6 - 15.3 7.1 - - 9.5 2.1 26.5 52.6 5.8 185.2 21.9 - - 0.34 - 1.5 92.2 3.7
3. Đất rừng sản xuất 20,785.9 320.4 476.0 1,206.1 637.7 953.3 1,436.5 1,316.8 925.0 915.1 1,015.0 209.0 628.4 421.8 451.0 1,491.0 333.1 759.8 378.8 453.1 395.5 749.3 594.0 1,146.4 1,564.7 2,008.4
a) Đất có rừng 16,012.7 164.3 399.2 848.2 495.4 706.3 1,113.9 1,022.0 810.5 761.2 759.5 179.3 514.6 372.2 285.0 1,062.5 271.1 511.2 283.8 430.5 310.8 568.9 457.3 919.9 1,066.6 1,698.6
- Rừng tự nhiên 12,225.2 44.4 213.3 845.7 144.8 499.7 948.4 484.4 700.5 419.5 551.9 18.0 436.6 330.7 240.9 949.5 270.4 383.2 199.5 287.5 233.1 381.9 359.7 821.4 1,025.9 1,434.2
- Rừng trồng 3,787.5 120.0 185.9 2.5 350.6 206.6 165.5 537.6 110.0 341.8 207.7 161.3 78.0 41.5 44.0 113.0 0.7 128.1 84.3 143.1 77.7 187.0 97.6 98.5 40.7 264.4
b) Đất chưa có rừng 4,773.2 156.0 76.9 357.9 142.3 247.0 322.6 294.8 114.5 153.9 255.5 29.7 113.8 49.6 166.0 428.5 62.0 248.6 95.0 22.6 84.7 180.4 136.7 226.6 498.1 309.8
- Đất trống có cây gỗ TS 1,381.5 38.1 32.3 205.4 95.2 49.0 115.4 91.5 39.1 37.4 73.7 7.4 11.3 9.0 0.8 35.3 17.0 52.5 34.9 19.8 39.4 39.6 48.8 86.9 117.6 84.3
- Đất trống không có cây gỗ TS 1,675.9 117.0 28.9 148.5 47.1 0.1 172.0 96.5 22.5 65.0 79.8 0.2 69.8 7.9 3.1 15.0 15.8 161.9 16.7 2.8 16.9 25.5 42.5 137.4 267.3 115.7
- Đất trống khác 1,715.9 0.9 15.7 4.0 0.0 197.9 35.3 106.7 52.8 51.5 102.0 22.1 32.7 32.7 162.1 378.2 29.3 34.2 43.4 0.0 28.4 115.3 45.4 2.3 113.2 109.8
II. Đất ngoài QH LN 22,801.7 818.3 521.7 1,118.5 1,504.9 802.2 1,596.4 1,141.0 1,011.5 1,237.9 769.7 236.2 627.0 392.9 651.1 1,095.7 510.4 910.4 641.9 673.2 689.3 969.3 568.8 1,305.4 1,580.6 1,427.6
Phụ lục 7. HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM THÁNG 6 NĂM 2018
Huyện Hoàng Su Phì - Tỉnh Hà Giang
Đơn vị: ha
Loại đất, loại rừng
Quy 
hoạch
Phân theo đơn vị hành chính
 PHỤ LỤC 8: 
Trữ lượng một số loài cây thuốc có số lượng thu hái nhiều nhất từ 2012 đến 2016 
Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Số lượng tươi(tấn/năm) 
2012
2014
2016 
1 Bảy lá một hoa Paris polyphylla var 2,24 1,96 1,12 
2 Hà thủ ô đỏ Reynoutria multiflora 3,54 3,23 3,06 
3 Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia 4,58 4,55 4,60 
4 Sâm mây/Sâm mây Peliosanthes teta 1,06 1,12 0,95 
5 Hoàng tinh hoa đỏ Polygonatum kingianum 0,85 0,83 0,78 
6 Vũ diệp tam thất Panax bipinnatifidum 0,67 0,63 0,55 
7 Củ dòm Stephania dielssiana 4,57 4,68 4,55 
8 Ba gạc vòng Rauvolfia verticillata 8,66 7,62 7,34 
9 Tắc kè đá Drynaria bonii 1,57 1,69 1,60 
10 Lá khôi Ardisia silvestris 3,45 3,59 3,90 
11 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria 2,35 2,11 1,96 
12 Khúc khắc Heterosmilax gaudichaudiana 5,25 4,11 3,76 
13 Hoài sơn Dioscorea persimilis 3,45 2,55 2,12 
14 Nhân trần Adenosma caeruleum 1,55 1,85 2,67 
15 Huyết đằng Sargentodoxa cuneata 12,58 13,05 11,23 
PHỤ LỤC 9: Những hình ảnh trong quá trình thực hiện luận án 
 Ảnh 1 - 10. Quá trình điều tra thực địa 
1 
2 
3 
4 
5 6 
7 
8 
9 
10 
Hình ảnh các loài cây thuốc và tự nhiên ở Hoàng Su Phì Tỉnh Hà Giang 
13. Kí ninh (Tinospa crispa) 
14. Kí ninh (Tinospa crispa) 
15. Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) 
 16. Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) 
11. Hoàng tinh hóa đỏ (Polygonatum 
kingianum Coll. & Hemsl) 
12. Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis 
longifolia Craib ) 
19. Đại cán nam ngoài tự nhiên( 
Ficus hispida) 
 20. Đại cán nam ( Ficus hispida) 
21. Cỏ sữa lá nhỏ( Euphorbia thymifolia L.) 
22. Cỏ sữa lá nhỏ( Euphorbia thymifolia L.) 
23. Nghệ độc (Curcuma aromatic Salisb) 24. Nghệ độc (Curcuma aromatic Salisb) 
25.Bát giác liên(Podophyllum tonkinensis 
Gagnep.) 
26.Râu rồng(Huperzia squarrosa (G.Forst.) 
Trevis.) 
27.Lá khôi tía(Ardisia silvestris Pit.) 
28.Lá khôi tía(Ardisia silvestris Pit.) 
29.Hoàng liên chân gà(Coptis 
30.Bảy lá một hoa(Paris polyphylla var. 
chinensis. (Franch.) H.Hara 
quinquesecta W. T. Wang) 
31.Giổi xanh/ giổi 
tanh(Magnolia mediocris (Dandy) Figlar) 
32.Bảy lá một hoa(Paris polyphylla var. 
chinensis. (Franch.) H.Hara 
33..Lá khôi tía(Ardisia silvestris Pit.) 
34.Bát giác liên(Podophyllum tonkinensis 
Gagnep.) 
35.Húng chanh rừng(Plectranthus 
amboinicus (Lour.) Spreng 
36. Hoàng tinh vòng.(Polygonatum 
kingianum Coll. & Hemsl.) 
37.Râu mèo(Orthosiphon spilaris (Lour.) 
Merr.) 
38. Sói (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai 
41. Xạ đen(Ehretia asperula Zoll. & Mor.) 
39.Địa liền(Kaempferia galanga L. ) 
40. Nhội( Bischofia javanica Blume) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_da_dang_cua_nguon_tai_nguyen_cay_thu.pdf
  • docĐóng góp mới Tiếng Anh, Tiếng Việt.doc
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfTóm tắt LA.HƯNG. T. Anh.pdf
  • pdfTóm tắt LA.HƯNG.T.Việt.pdf
  • docxTrich yeu luan an.HƯNG.docx
  • pdfTrích yếu luận án.pdf