Luận án Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, TNXH của DN là lĩnh vực đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của
các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà quản lý. Bởi lẽ, trong thực tế, xuất
hiện khá nhiều những hiện tượng liên quan đến hình ảnh tiêu cực của các doanh
nghiệp trong hoạt động, từ các thông tin về việc sử dụng thực phẩm bẩn, với hàng
tấn cá chết được vận chuyển vào miền nam làm nước mắm, các xe khách chở đầy
thịt bẩn tuồn vào các nhà hàng, các cửa hàng chế biến thức ăn sẵn, đến sự
việc các công ty không xử lý chất thải nhà máy gây ô nhiễm, các vụ vi phạm lao
động, an toàn lao động, sử dụng lao động trẻ em trái phép Liệu điều này có tiếp
tục diễn ra nếu như các doanh nghiệp, công ty ý thức được trách nhiệm và vai trò
của mình đối với xã hội, đối với cộng đồng và từng khách hàng sử dụng sản phẩm?
Tuy nhiên, TNXH của DN vẫn chưa thực sự được quan tâm thỏa đáng ở Việt Nam,
cả về quan điểm, nội dung và cách thức thực hiện. Phần lớn doanh nghiệp Việt
Nam chưa có nhận thức đầy đủ về TNXH của DN cũng như vai trò của nó đối với
việc nâng cao năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
mình, thậm chí một số còn coi TNXH của DN là gánh nặng chi phí. Vì vậy, cần
phải sớm tạo lập được nhận thức lý luận đầy đủ về TNXH của DN, đặc biệt phần
trách nhiệm có liên quan đến vấn đề QCN nhằm tuyên truyền, phổ biến về TNXH của
DN một cách mạnh mẽ hơn với phạm vi và đối tượng rộng hơn.
TNXH của DN trong việc bảo đảm TNXH của DN có liên quan đến cả nhận
thức và hành động của doanh nghiệp, cả vai trò và trách nhiệm của nhà nước. Về phía
doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải tôn trọng TNXH của DN và chủ động trong
việc bảo đảm TNXH của DN trong hoạt động kinh doanh của mình. Về phía nhà nước,
cần có sự giám sát, quản lý của nhà nước để xử lý các vi phạm về QCN do doanh
nghiệp gây ra. Theo đó, cần phân tích rõ vai trò, trách nhiệm của nhà nước, nhận diện rõ
trách nhiệm của doanh nghiệp để thúc đẩy việc bảo đảm QCN tối đa nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong Luận án hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................................................................................... 8 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài luận án .................................................... 8 1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ..... 20 1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về đề tài luận án .... 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 24 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ................................................................................................. 25 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ........................................ 25 2.2. Tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ............................................................. 45 2.3. Điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người .................................................... 56 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người .................................................... 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................ 78 3.1. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực lao động .......................................................................................... 78 3.2. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực môi trường .............................................................................. 92 3.3. Đánh giá chung về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam ....................................... 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 120 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................. 121 4.1. Quan điểm tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay ............... 121 4.2. Giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay ............... 124 KẾT LUẬN .................................................................................................. 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ..................................................................................................... 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 TNXH của DN Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2 BVMT Bảo vệ môi trường 3 BLLĐ Bộ luật lao động 4 DN CVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 5 NLĐ Người lao động 6 GRI Sáng kiến báo cáo toàn cầu 7 QCN Quyền con người 8 ILO Tổ chức Lao động quốc tế 9 ISO 26000 Tiêu chuẩn 26000 của Tổ chức quốc tế 10 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 11 SA8000 Trách nhiệm giải trình xã hội 8000 12 LHQ Liên Hợp Quốc 13 UNGC Hiệp ước toàn cầu của Liên Hợp quốc 14 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 15 WRAP Tổ chức công nhận trách nhiệm xã hội trong sản xuất toàn cầu 16 WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1. Nội dung thực hiện TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN trong lĩnh vực lao động. ...................................................................... 63 Bảng 1.2. Nội dung thực hiện TNXH của DN đối với môi trường ................ 66 Hình 1. Mô hình TNXH của DN của Caroll Archie (1999) ......................... 29 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, TNXH của DN là lĩnh vực đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà quản lý. Bởi lẽ, trong thực tế, xuất hiện khá nhiều những hiện tượng liên quan đến hình ảnh tiêu cực của các doanh nghiệp trong hoạt động, từ các thông tin về việc sử dụng thực phẩm bẩn, với hàng tấn cá chết được vận chuyển vào miền nam làm nước mắm, các xe khách chở đầy thịt bẩn tuồn vào các nhà hàng, các cửa hàng chế biến thức ăn sẵn, đến sự việc các công ty không xử lý chất thải nhà máy gây ô nhiễm, các vụ vi phạm lao động, an toàn lao động, sử dụng lao động trẻ em trái phép Liệu điều này có tiếp tục diễn ra nếu như các doanh nghiệp, công ty ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình đối với xã hội, đối với cộng đồng và từng khách hàng sử dụng sản phẩm? Tuy nhiên, TNXH của DN vẫn chưa thực sự được quan tâm thỏa đáng ở Việt Nam, cả về quan điểm, nội dung và cách thức thực hiện. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đầy đủ về TNXH của DN cũng như vai trò của nó đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mình, thậm chí một số còn coi TNXH của DN là gánh nặng chi phí. Vì vậy, cần phải sớm tạo lập được nhận thức lý luận đầy đủ về TNXH của DN, đặc biệt phần trách nhiệm có liên quan đến vấn đề QCN nhằm tuyên truyền, phổ biến về TNXH của DN một cách mạnh mẽ hơn với phạm vi và đối tượng rộng hơn. TNXH của DN trong việc bảo đảm TNXH của DN có liên quan đến cả nhận thức và hành động của doanh nghiệp, cả vai trò và trách nhiệm của nhà nước. Về phía doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải tôn trọng TNXH của DN và chủ động trong việc bảo đảm TNXH của DN trong hoạt động kinh doanh của mình. Về phía nhà nước, cần có sự giám sát, quản lý của nhà nước để xử lý các vi phạm về QCN do doanh nghiệp gây ra. Theo đó, cần phân tích rõ vai trò, trách nhiệm của nhà nước, nhận diện rõ trách nhiệm của doanh nghiệp để thúc đẩy việc bảo đảm QCN tối đa nhất. Các doanh nghiệp và các bên liên quan cần nhận thức một cách tích cực về TNXH của DN, nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng rộng và sâu hơn. Cùng với sự phát triển không ngừng của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia, hoạt động 2 của các doanh nghiệp đã vượt ra ngoài biên giới quản lý của quốc gia. Ngoài vai trò tích cực trong kinh tế quốc tế và mang lại phúc lợi kinh tế và xã hội tại các quốc gia nơi doanh nghiệp hoạt động, quá trình sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế cũng làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như: khuyến khích việc bán phá giá, gián tiếp vi phạm tiêu chuẩn lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên tại các nước đang phát triển... Bên cạnh đó, do đặc thù hoạt động kinh doanh của tập đoàn diễn ra ở nhiều quốc gia khác nhau, dẫn đến có sự xung đột pháp luật, hoặc các tiêu chuẩn pháp lý quốc gia mà các công ty con hoạt động không bảo đảm được QCN. Do đó, vai trò của TNXH của DN, bản chất pháp lý và các công cụ TNXH của DN có thể trở thành một khuôn khổ quan trọng để bảo đảm QCN trong luật pháp quốc tế và quốc gia. Đồng thời, TNXH của DN cũng là một cánh cửa dẫn các doanh nghiệp trong nước hội nhập quốc tế và góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh, đem lại lợi nhuận và sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay, xét cả trên phương diện nhận thức lý luận và hành động thực tiễn vẫn đang tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập liên quan đếnTNXH của DN trong việc bảo đảm QCN. Các doanh nghiệp hầu như vẫn xem trách nhiệm trong bảo đảm QCN thực chất chỉ đơn thuần là trách nhiệm đạo đức, khía cạnh pháp lý chưa được chú ý đúng mức. Hệ quả rõ ràng là QCN trong mối quan hệ với hoạt động của doanh nghiệp chưa được quan tâm thoả đáng, nhiều trường hợp QCN bị xâm hại từ phía các doanh nghiệp trong quá trình doanh nghiệp triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh đó, việc làm rõ các khía cạnh lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp pháp lý nhằm tăng cường TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN là một nhiệm vụ quan trọng và thời sự hiện nay của khoa học pháp lý Việt Nam. Trong khi đó, đặt trong tương quan với tình hình nghiên cứu về vấn đề này, hiện vẫn còn nhiều khoảng trống. Yêu cầu và bối cảnh nói trên là lý do và động lực thúc đẩy NCS lựa chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay” để triển khai nghiên cứu trong quy mô luận án tiến sĩ luật học, với mong muốn tập trung làm rõ các khía cạnh lý luận cơ bản về TNXH của DN, đánh giá một cách toàn diện thực trạng hoạt động và tác động của quá trình sản 3 xuất kinh doanh của doanh nghiệp tới QCN, xác định những hạn chế, bất cập và đề xuất đổi mới nhận thức cũng như cơ chế pháp lý về TNXN của DN trong bảo đảm QCN ở nước ta hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích tổng quát là xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ những khía cạnh lý luận cơ bản liên quan đến khái niệm, đặc điểm, vai trò TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN. Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nội dung, tiêu chí nhận diện TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN. Từ đó, xác định khung pháp lý điều chỉnh TNXH của DN trong bảo đảm QCN. Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN ở Việt Nam, trong đó điểm nhấn là thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về TNXH của DN trong bảo đảm QCN ở Việt Nam hiện nay. Thứ tư, xây dựng định hướng và đề xuất các giải pháp tăng cường TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN ở Việt Nam, trong đó đặc biệt chú ý các giải pháp hoàn thiện pháp luậ ... o sát mức thu nhập trung b nh và mức sống cơ bản người lao động năm 2018; 36. Viện Khoa học, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,(2012), Hệ thống h a các vấn đề phát sinh trong đơn khi u nại về lao động - xã hội và khuy n nghị các định hướng cần nghiên cứu giải quy t, Đề tài cấp Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 37. Viện Ngôn ngữ học: "Đại Từ điển Ti ng Việt", Nxb Văn hoá - Thông tin, H.1999, tr.1239; 38. Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (2018), Xoá b kỳ thị: Quan 155 điểm và đánh giá của người khuy t tật, Nxb. Tri thức, Hà Nội, tr.12; 39. Võ Khánh Vinh (2011), Cơ ch bảo đảm và bảo đảm quyền con người, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội; 40. Võ Khánh Vinh (2012), Mối quan hệ gi a Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và Quyền con người, Tọa đàm khoa học bàn về “Những vấn đề lý luận và lịch sử về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với quyền con người , Hà Nội; 41. Võ khánh Vinh, TS. Lê Mai Thanh (2014), Cơ ch quốc t và khu vực về quyền con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 42. Nguyễn Thị Yến, (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam trong nền kinh t thị trường, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; TIẾNG ANH 43. Allens Arthur Robinson (2007), International Law, Human Rights and Corporations: Emerging Issues, Paper for IBA conference Oct. 2017; 44. Andrew Clapham (2006), “Human Rights Obligations of Non-State Actors”, Oxford University Press; 45. Ataur Rahman Belal (2008), Corporate Social Responsibility: Reporting in developing coutries – The case of Bangladesh, Aston University, Ashgate Publishing Limited, England; 46. Amao (2011), “Corporate Social Responsibility, Human Rights and the Law; Multinational corporations in developing countries”, Routledge; 47. Bard A. Andreassen, Hans – Otto Sano, Siobhán Mcnerney – Lankford (2017), Research methods in Human rights: A handbook, Edward Elgar Publishing, US. 48. Bowen, H.R. (1953), Social Responsibilities of the Bussinessman, New York: Haper & Row; 49. Bryan H. Druzin, Why does Soft Law have any Power Anyway? Asian Journal of International Law, 7 (2017), pp. 361–378; 50. Carroll Archie (1979), A Three- Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance, The Academy of Management Review, 4 (4); 51. Carroll Archie (1991), The Pryamid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organisational Stakeholders, Business Horizon 39; 156 52. Caroll, Archie (1999), Corporate Social Responsibility: evolution of a definition construct, Bussiness & Society; 53. Christina Keinert (2008) Corporate Social Responsibility as an International Strategy. ISBN 978-3-7908-2023-2; 54. C. Mouffe (2005), “The democratic Paradox”, Verso Books; 55. Colin Fenwich and Thomas Kring (2007) “Rights at Work: an assessment of the Declaration’s technical cooperation in select countries”, available at: https://carnegieendowment.org/files/Declaration_report.pdf 56. Crane and Matten (2004), Bussiness ethics: Managing Corporate Citizenship and sustainability in the age of globazation, ISBN -13, Oxford; 57. Duygu Turker (2008), Measuring Corporate Social Responsibility: A Scale Development Study, Journal of Business Ethics, 2009, vol. 85, issue 4, 427 pages; 58. Dworkin (2006), “Justice in Robes”, Harvard University Press; 59. Dworkin (2008), Taking Rights seriously”, DuckWorth; 60. Eugne K. B. TAN,Corporate social responsibility as corporate soft law: Mainstreaming ethical and responsible conduct in corporate governance, smu.edu.sg; 61. Farrington, Thomas; Curran, Ross; Gori, Keith; O'Gorman, Kevin D.; Queenan, C. Jane (2017). “Corporate social responsibility: reviewed, rated, revised”. International Journal of Contemporary Hospitality Management 29 (1): 30–47. doi:10.1108/IJCHM-05-2015-0236, Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2018; 62. Filios, Vasillios P (1984), Corporate Social Responsibility and Public Accountability , Journal of Business Ethics, 3:4 (1984:Nov.) p.305; 63. Fredman Milton (1970), The social responsibility of business is to increase its profit, New York Times; 64. Freeman, R.E (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach, Boston: Piitman Publishing Inc; 65. Habisch and Jonker (2005), Corporate Social Responsibility Across Europe, Springer; 157 66. ILO-IFC (2015), Better work Programme 2015, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo- hanoi/documents/publication/wcms_348838.pdf 67. International Training Centre (2015), A Guide on CSR and Human rights – what does it means for companies in supply chains? International Training Centre of ILO; 68. Jeehye You, (2010) “Legal Perspectives on Corporate Social Responsibility: Lessons from the United States and Korea”; 69. Jiagui Chen - Qunhui Huang - Huagang Peng - Hongwu Zhong,“Research Report on Corporate Social Responsibility of China” (Oct. 2014); 70. John Ruggie (2009), Corporate Social Responsibility soft law development in the European Union, Oxford Pro Bono Publico (OPBP); 71. Jutterström và Norberg (2011), “Företagsansvar - CSR som managementid ” (Trách nhiệm của doanh nghiệp - CSR như một ý tưởng quản lý), https://sites.google.com/site/encrisartorrada2/9789144068794- 93foecomGEanit51; 72. Kim Cheng Patrick Low - Samuel O. Idowu Sik Liong Ang Editors, (2013) Corporate Social Responsibility in Asia Practice and Experience; 73. Klarsfeld, A., Delpuech, C. (2008). Hard law, soft law, weak law: the implications of the neo-institutional and social regulation theories on TNXH CỦA DN and the distinction between hard and soft law, Working Paper, Toulouse Business School; 74. Lee, Nancy; Kotler, Philip (2013); Corporate social responsibility doing the most good for your company and your cause, Hoboken, NJ: Wiley. ISBN 978- 1118045770; 75. Linda Senden (2012), Soft Law, Self-Regulation and Co-Regulation in European Law: Where Do They Meet?, Electronic Journal of Comparative Law, Vol. 9, Issue 1, 2005, pp. 1-27. Available at: 76. Mario Vinkovic (2018) , The role of Soft law Methods in Labour Law, Available at: 77. Mark S. Schawartz (2008), Corporate Social Responsibility: An Ethical 158 Approach; 78. Matthew J. Hirschland (2006), Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Policy, Hardcover (Dec. 12, 2006); 79. Michel Capron, Francoise Quairel Lanoizelee (2007), La Responsabilité Sociale d’Entreprise, Người dịch: Lê Minh Tiến, Phạm Như Hổ (2009), TNXH của DN, Nhà xuất bản Tri thức; 80. Muhammad Yunus, “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity s Most Pressing Needs ; 81. Nicolas Croquet, Asif Hameed and Tolga R Yalkin (2009), Corporate Responsibility soft law development in the European Union, Oxford Pro Bono Publico, University of Oxford, UK; 82. Nina Boeger, Rachel Murray, Charlotte Villiers (2008), Perpectives on Corporate Social Responsibility, Edward Elgar Publishing, Inc, USA; 83. Organ, Michael (2012) “Cause Marketing – Definition”. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2017; 84. OECD (1996), “Trade, Employment and Labour standards: a study of core worker’s rights and International Trade”, Head of Publications Service, OECD 2, rue Andrk-Pascal, 75775 PARIS CEDEX 16, France. Tài liệu PDF:https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/9789264104884- en.pdf?expires=1609498155&id=id&accname=guest&checksum=CB6C0A064 D842B70E98870BE9A57168B; 85. OHCHR (2000), Business and Human Rights: A Progress Report) [ Geneva, 2000. See < chnch/business.htm; 86. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.1; 87. Öhrlings Price Water House Coopers (2008), “CSR – Từ rủi ro đ n giá trị”, Articles Association; 88. Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson (2009), “Public Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge Communication Series), Routledge270 Madison Ave, New York, N Y 10016,https://is.muni.cz/el/fss/jaro2015/ZUR589n/um/Waeraas_on_Weber_20 09_chapt.15.pdf?lang=cs; 159 89. Paumgarten, Nick (12 tháng 9 năm 2016), “Patagonia’s Philosopher- King”. The New Yorker (bằng tiếng Anh), ISSN 0028-792X. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018; 90. Philip Lynch (2006), Human rights and Corporate Social Responisbility, Human Rights Law Resource Centre Ltd, Melbourne, Autralia; 91. P. Sulkonnen (2012), “Reinventing the social contract” Acta Sociologica vol 50, tr. 325- 92. Research team (2013), Business and Human Rights in ASEAN : A Baseline Study, Human Rights Resource Centre, University of Indonesia; 93. Sheehy, Benedict (1 tháng 10 năm 2015). “Defining TNXH CỦA DN: Problems and Solutions” Journal of Business, 131 (3): 625–648. ISSN 0167- 4544. doi:10.1007/s10551-014-2281-x; 94. Sean Valentine, Gary Fleischman (2007), Ethics Programs, Perceived Corporate Social Responsibility and Job Satisfaction, Journal of Business Ethics, 2008, vol. 77, issue 2, 159-172; 95. Sturdivant (1977), Corporate Social Responsiveness: Management Attitudesand Economic Performance, Sage Journals. Source: https://journals.sagepub.com/doi/10.2307/41164709; 96. Thomas Pogge (2008), World Poverty and Human Rights: Cosmopolitan Responsibilities and Reforms, 2nd ed. (Cambridge: Polity Press 2008); 97. UN Documents, resolutions, international treaties and guidelines (2011), A/HRC/17/31 - “Report of the Special Representative of the Secretary general on the issue of human rights and transnational corporations and other business enterprises, John Ruggie; Guiding Principles on Business and Human Rights: Implementing the United Nations “Protect, Respect and Remedy” Framework”, published 21 March 2011; 98. UN Documents, resolutions, international treaties and guidelines (2011), A/HRC/17/4 – Human Rights Council Resolution on “Human rights and transnational corporations and other business enterprises”, published on 6 July 2011; 99. United Nations (1988), Department of Public Information of the United Nations, DPI/1820/Rev.! June 1998; 100. Ward Halina (2005), Corporate Responsibility and the Business of Law, 160 Institute for Environment and Development (IIED) in London, UK; 101. Ward, H. and Smith, C. (2006), Corporate Social Responsibility at a Crossroads: Futures for TNXH CỦA DN in the UK to 2015, London: International Institute for Environment and Development; 102. Wayne Visser, Dick Matten, Manfred Pohl and Nick Tolhurst (2007), The A to Z of Corporate Social Responsibility: A complete Reference Guide to Concepts, Codes and Organisations, John Wiley& Sons Ltd, England; 103. Welford (2004), Corporate Social Responsibility in Europe and Asia, Journal of Corporate Citizenship 2004 (13); 104. World Bank (2002), Public sector roles in strengthening Corporate Social Responsibility: A baseline study, Private Sector Advisory Services Department, CSR1CSR1interior.pdf.
File đính kèm:
- luan_an_trach_nhiem_xa_hoi_cua_doanh_nghiep_trong_viec_bao_d.pdf
- Linh1 (1).jpg
- Linh2.jpg
- TT Eng NguyenDieuLinh.pdf
- TT NguyenDieuLinh.pdf
- Trichyeu_NguyenDieuLinh.pdf