Luận án Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại)

Lí do chọn đề tài

1.1. Trong thế kỉ XX, huyền thoại học thực sự lớn mạnh bởi nhiều lí thuyết khác nhau (lí thuyết triết học, lí thuyết nhân học, lí thuyết cấu trúc, lí thuyết phân tâm học, lí thuyết biểu trưng.) phân tích vấn đề huyền thoại. Trên thế giới, trong những năm gần đây, các lí thuyết đó đã tỏ rõ ưu thế của mình khi nó soi chiếu vào tác phẩm văn học. Khi nhìn tác phẩm văn học từ góc nhìn huyền thoại, nhà nghiên cứu sẽ xác định hình thái và chức năng gốc của các yếu tố huyền thoại trong văn hóa nguyên thủy. Đặc biệt, nhà nghiên cứu có thể phân tích sự chuyển hóa của hình thái, chức năng của các yếu tố huyền thoại khi di chuyển vào tác phẩm văn học.

1.2. Sự sáng tạo huyền thoại là một hiện tượng quan trọng của nhân loại. Huyền thoại có tính nguyên hợp, chứa đựng trong nó cả tư tưởng tôn giáo, khoa học, triết học của người nguyên thủy. Huyền thoại cũng từng là cái nôi của văn học. Về sau, tùy từng thời đại mà văn học vẫn kế thừa huyền thoại theo những phương thức khác nhau. Văn học dân gian dung chứa yếu tố huyền thoại thể hiện niềm tin thiêng liêng của con người đối với một thế giới hoang đường, kì ảo tồn tại bên cạnh thế giới trần tục. Văn học trung đại kế thừa các yếu tố huyền thoại từ góc độ tư duy lẫn nghệ thuật xây dựng tác phẩm. Văn học hiện đại sử dụng huyền thoại thiên về phương thức nghệ thuật huyền thoại. Việc tìm hiểu các yếu tố huyền thoại trong tác phẩm văn học là tìm hiểu, phân tích, lí giải về sức sống bền bỉ của huyền thoại trong văn học. Qua đó, văn hóa tâm linh của con người, của dân tộc được hé lộ; nhu cầu thể nghiệm những hình thức nghệ thuật độc đáo được đề cao.

1.3. Truyện truyền kì là một thể loại của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Sự ra đời của thể loại này đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt về chất của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Truyền kì với nghệ thuật kết hợp ghi chép hiện thực và hư cấu đã tạo nên những tác phẩm có hình thức mới lạ, hấp dẫn người đọc. Truyền kì phản ánh hiện thực xã hội, tư tưởng con người đặc biệt là những vấn đề tình cảm cá nhân. Các tác phẩm này xưa nay thường được nghiên cứu riêng lẻ dưới góc độ xã hội học, thi pháp học Tác phẩm văn học luôn đòi hỏi sự tìm hiểu dưới nhiều góc độ để nó luôn bộc lộ những ý nghĩa mới mẻ. Vì vậy, truyền kì Việt Nam thời trung đại cần được nghiên cứu từ những góc nhìn khác để có thể bộc lộ những giá trị đặc sắc của nó.

1.4. Là một thể loại bắt nguồn từ Trung Hoa, truyền kì đã bắt rễ sâu vào đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của truyền kì ở Việt Nam ghi nhận sự sáng tạo không ngừng của các nhà văn. Tuy nhiên, truyền kì vẫn duy trì các đặc điểm thể loại: chứa đựng rất nhiều yếu tố kì ảo - minh chứng cho sự ngả bóng của huyền thoại vào văn học. Các yếu tố huyền thoại trong truyền kì đã tạo nên cái nhìn đa diện, đa chiều về hiện thực; làm mới nghệ thuật tự sự. Các yếu tố huyền thoại này khẳng định truyền kì không chỉ là cầu nối của văn học dân gian và văn học viết mà còn là một bước phát triển quan trọng của văn học trung đại và để lại dấu ấn trong văn học hiện đại. Văn học hiện đại Việt Nam (đặc biệt là sau năm 1986) có hàng loạt tác phẩm sử dụng nghệ thuật huyền thoại hóa để tìm về cội nguồn tâm linh của con người. Việc tìm hiểu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại là sự tiếp cận vấn đề mang tính chất cốt lõi của thể loại. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn là một khoảng trống trong các đề tài nghiên cứu.

1.5. Vấn đề tìm hiểu truyện truyền kì là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học ở Việt Nam. Một số tác phẩm truyện truyền kì được đưa vào chương trình Ngữ văn trung học cơ sở và trung học phổ thông. Một số tập truyện truyền kì là đối tượng nghiên cứu bắt buộc trong một số học phần ở chương trình đại học, cao đẳng ngành Văn học, Sư phạm Ngữ văn Huyền thoại là một loại hình cổ xưa – ngắn gọn và đầy bí ẩn của lịch sử loài người. Hình thái và ý nghĩa của các yếu tố huyền thoại trong truyền kì thể hiện sự chi phối của đặc điểm lịch sử, địa lí, văn học, văn hóa của người Việt Nam qua từng thời đại. Việc giải mã các yếu tố huyền thoại trong tác phẩm truyền kì sẽ giúp người đọc, người học hiểu rõ hơn giá trị của tác phẩm. Điều này cũng phù hợp với xu thế tích hợp – lồng ghép kiến thức liên quan với nhau trong từng môn và nhiều bộ môn - trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông và đại học, cao đẳng.

 

docx 261 trang kiennguyen 19/08/2022 19680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại)

Luận án Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG
TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 
TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI 
(ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA
THỜI TRUNG ĐẠI)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG
TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 
TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI 
(ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA
THỜI TRUNG ĐẠI)
Chuyên ngành	: Văn học Việt Nam
Mã số	: 62 22 01 21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảo sát, kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trên bất cứ công trình nào khác. Những đánh giá, nhận định trong luận án do cá nhân tôi nghiên cứu trên những tư liệu xác thực.
Tác giả luận án
Hoàng Thị Thùy Dương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong thế kỉ XX, huyền thoại học thực sự lớn mạnh bởi nhiều lí thuyết khác nhau (lí thuyết triết học, lí thuyết nhân học, lí thuyết cấu trúc, lí thuyết phân tâm học, lí thuyết biểu trưng...) phân tích vấn đề huyền thoại. Trên thế giới, trong những năm gần đây, các lí thuyết đó đã tỏ rõ ưu thế của mình khi nó soi chiếu vào tác phẩm văn học. Khi nhìn tác phẩm văn học từ góc nhìn huyền thoại, nhà nghiên cứu sẽ xác định hình thái và chức năng gốc của các yếu tố huyền thoại trong văn hóa nguyên thủy. Đặc biệt, nhà nghiên cứu có thể phân tích sự chuyển hóa của hình thái, chức năng của các yếu tố huyền thoại khi di chuyển vào tác phẩm văn học.
1.2. Sự sáng tạo huyền thoại là một hiện tượng quan trọng của nhân loại. Huyền thoại có tính nguyên hợp, chứa đựng trong nó cả tư tưởng tôn giáo, khoa học, triết học của người nguyên thủy. Huyền thoại cũng từng là cái nôi của văn học. Về sau, tùy từng thời đại mà văn học vẫn kế thừa huyền thoại theo những phương thức khác nhau. Văn học dân gian dung chứa yếu tố huyền thoại thể hiện niềm tin thiêng liêng của con người đối với một thế giới hoang đường, kì ảo tồn tại bên cạnh thế giới trần tục. Văn học trung đại kế thừa các yếu tố huyền thoại từ góc độ tư duy lẫn nghệ thuật xây dựng tác phẩm. Văn học hiện đại sử dụng huyền thoại thiên về phương thức nghệ thuật huyền thoại. Việc tìm hiểu các yếu tố huyền thoại trong tác phẩm văn học là tìm hiểu, phân tích, lí giải về sức sống bền bỉ của huyền thoại trong văn học. Qua đó, văn hóa tâm linh của con người, của dân tộc được hé lộ; nhu cầu thể nghiệm những hình thức nghệ thuật độc đáo được đề cao.
1.3. Truyện truyền kì là một thể loại của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Sự ra đời của thể loại này đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt về chất của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Truyền kì với nghệ thuật kết hợp ghi chép hiện thực và hư cấu đã tạo nên những tác phẩm có hình thức mới lạ, hấp dẫn người đọc. Truyền kì phản ánh hiện thực xã hội, tư tưởng con người đặc biệt là những vấn đề tình cảm cá nhân. Các tác phẩm này xưa nay thường được nghiên cứu riêng lẻ dưới góc độ xã hội học, thi pháp học Tác phẩm văn học luôn đòi hỏi sự tìm hiểu dưới nhiều góc độ để nó luôn bộc lộ những ý nghĩa mới mẻ. Vì vậy, truyền kì Việt Nam thời trung đại cần được nghiên cứu từ những góc nhìn khác để có thể bộc lộ những giá trị đặc sắc của nó.
1.4. Là một thể loại bắt nguồn từ Trung Hoa, truyền kì đã bắt rễ sâu vào đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của truyền kì ở Việt Nam ghi nhận sự sáng tạo không ngừng của các nhà văn. Tuy nhiên, truyền kì vẫn duy trì các đặc điểm thể loại: chứa đựng rất nhiều yếu tố kì ảo - minh chứng cho sự ngả bóng của huyền thoại vào văn học. Các yếu tố huyền thoại trong truyền kì đã tạo nên cái nhìn đa diện, đa chiều về hiện thực; làm mới nghệ thuật tự sự. Các yếu tố huyền thoại này khẳng định truyền kì không chỉ là cầu nối của văn học dân gian và văn học viết mà còn là một bước phát triển quan trọng của văn học trung đại và để lại dấu ấn trong văn học hiện đại. Văn học hiện đại Việt Nam (đặc biệt là sau năm 1986) có hàng loạt tác phẩm sử dụng nghệ thuật huyền thoại hóa để tìm về cội nguồn tâm linh của con người... Việc tìm hiểu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại là sự tiếp cận vấn đề mang tính chất cốt lõi của thể loại. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn là một khoảng trống trong các đề tài nghiên cứu. 
1.5. Vấn đề tìm hiểu truyện truyền kì là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học ở Việt Nam. Một số tác phẩm truyện truyền kì được đưa vào chương trình Ngữ văn trung học cơ sở và trung học phổ thông. Một số tập truyện truyền kì là đối tượng nghiên cứu bắt buộc trong một số học phần ở chương trình đại học, cao đẳng ngành Văn học, Sư phạm Ngữ văn Huyền thoại là một loại hình cổ xưa – ngắn gọn và đầy bí ẩn của lịch sử loài người. Hình thái và ý nghĩa của các yếu tố huyền thoại trong truyền kì thể hiện sự chi phối của đặc điểm lịch sử, địa lí, văn học, văn hóa của người Việt Nam qua từng thời đại. Việc giải mã các yếu tố huyền thoại trong tác phẩm truyền kì sẽ giúp người đọc, người học hiểu rõ hơn giá trị của tác phẩm. Điều này cũng phù hợp với xu thế tích hợp – lồng ghép kiến thức liên quan với nhau trong từng môn và nhiều bộ môn - trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông và đại học, cao đẳng.
1.6. Thể loại truyện truyền kì Việt Nam vốn có nguồn gốc từ truyện truyền kì của Trung Hoa. Sự ảnh hưởng của thể loại truyền kì của Trung Hoa cũng lan tỏa sang các nước Đông Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc Truyện truyền kì Việt Nam đã có quá trình hình thành và phát triển gắn liền với nền văn hóa và văn học dân tộc. Chúng tôi xác định và lí giải sự tương đồng và khác biệt của việc sử dụng các yếu tố huyền thoại trong truyền kì Việt Nam và Trung Hoa. Từ đó, chúng tôi làm rõ sự giao thoa văn hóa và những giá trị văn hóa độc đáo của riêng mỗi nước. Bên cạnh đó, việc so sánh này còn làm rõ thêm những đặc điểm của một thời kì văn học dân tộc Việt Nam như ý thức tự hào dân tộc trong bối cảnh Việt Nam thường xuyên có sự giao lưu với các nước khác, đặc biệt là Trung Hoa. Hơn nữa, trong bối cảnh cả thế giới hội nhập, việc đặt truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) cũng là tìm hiểu về sức sống của một thể loại văn học vượt qua các bờ cõi và giới hạn.
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại). 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được xây dựng nhằm nghiên cứu sự có mặt, nguồn gốc và ý nghĩa của các yếu tố huyền thoại trong truyền kì Việt Nam thời trung đại. Việc đối chiếu các yếu tố huyền thoại trong truyền kì và trong thần thoại cho thấy các yếu tố huyền thoại mặc dù vẫn giữ hình thái, ý nghĩa gốc nhưng đã có sự thay đổi cho phù hợp với dụng ý nghệ thuật của tác giả truyền kì. Việc đối chiếu các yếu tố huyền thoại trong truyền kì Việt Nam với truyền kì Trung Hoa cho thấy bên cạnh sự tương đồng cũng có không ít sự khác biệt trong hệ thống truyền kì của hai nước.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu và xác định hướng tiếp cận của đề tài
- Phân tích các đặc điểm chủ yếu của huyền thoại và sự thể hiện huyền thoại trong văn học Việt Nam
- Phân tích truyền kì Việt Nam thời trung đại từ phương diện tư duy huyền thoại và phương diện nghệ thuật biểu hiện huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là yếu tố huyền thoại trong các tác phẩm truyền kì của Việt Nam, Trung Hoa thời trung đại. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Chúng tôi khảo sát các tác phẩm tác phẩm truyền kì Việt Nam thời trung đại trong văn bản: Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam; tập 1, 2 do Trần Nghĩa chủ biên, nhà xuất bản Thế giới xuất bản năm 1997. Cụ thể, chúng tôi đã khảo sát các truyện truyền kì trong các tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả, Tân truyền kì lục, Vân nang tiểu sử, Truyện kí trích lục, Lan Trì kiến văn lục. Một công trình khác mang tính quy mô, hệ thống về truyền kì là tuyển tập Truyện truyền kỳ Việt Nam (3 quyển gồm 6 tập) do nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi chủ biên, do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 1999. Tuyển tập này tập hợp 262 truyện truyền kì và phỏng truyền kì của Việt Nam từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XX. Hiện nay công trình này chỉ mới xuất bản quyển 2 (tập III, IV) và quyển 3 (tập V, VI). Vì thế, chúng tôi chỉ có thể sử dụng công trình này như một tài liệu để tham khảo, để đối chiếu với tài liệu khảo sát chính. 
- Bên cạnh đó, chúng tôi khảo sát truyền kì Trung Hoa thời trung đại. Chúng được thể hiện tập trung qua các tác phẩm truyền kì đời Đường; đoản thiên tiểu thuyết đời Minh như Tiễn đăng tân thoại, đời Thanh với Liêu trai chí dị Chúng tôi đã khảo sát cụ thể các văn bản sau:
+ Đường đại truyền kì do Phùng Quý Sơn biên soạn, nhà xuất bản Đồng Nai xuất bản năm 1995. 
+ Tiễn đăng tân thoại trong Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục của Cù Hựu, Nguyễn Dữ, nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 1999.
+ Liêu trai chí dị, do Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền dịch, nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 2008.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phê bình huyền thoại là phương pháp chủ đạo. Cơ sở phương pháp luận của phê bình huyền thoại là quan niệm cho rằng huyền thoại là nhân tố quyết định để hiểu toàn bộ các tác phẩm nghệ thuật của nhân loại “Việc nhấn mạnh tính phổ quát của huyền thoại trong toàn bộ hoạt động sáng tạo văn chương là một đặc điểm khu biệt cơ bản của phê bình huyền thoại” (Đào Ngọc Chương, 2009, tr.67). Phương pháp này sử dụng các lý thuyết của huyền thoại học để phân tích yếu tố huyền thoại trong tác phẩm văn học, từ đó có sự đánh giá, định hướng cho sự sử dụng, sáng tạo huyền thoại. Hiện nay, phê bình huyền thoại là một phương pháp nghiên cứu khá mới mẻ trên thế giới, đang từng bước xác lập nội hàm khái niệm. Tuy mới mẻ nhưng ngành nghiên cứu này đã tỏ ra rất hữu hiệu khi đưa các yếu tố ảo trong tác phẩm văn học về với cội nguồn của nó là huyền thoại.
- Phê bình lịch sử, xã hội: chúng tôi tiến hành phân tích những yếu tố lịch sử, xã hội tác động đến sự tồn tại của truyền kì Việt Nam thời trung đại. Ngoài ra chúng tôi cũng phân tích vai trò của lịch sử, xã hội đối với sự thể hiện các yếu tố huyền thoại trong truyền kì nói riêng, trong văn học Việt Nam nói chung.
- Phê bình thi pháp học: chúng tôi sử dụng các khái niệm của lí thuyết thi pháp học để mô hình hóa tác phẩm và phân tách các yếu tố.
Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản nêu trên, chúng tôi sử dụng một số thao tác nghiên cứu cơ bản sau:
- Thao tác phân tích, tổng hợp: chúng tôi khảo sát các tư liệu để tổng hợp thành bức tranh tổng quan nghiên cứu về truyền kì Việt Nam thời trung đại và các lí thuyết chủ yếu của huyền thoại học. Chúng tôi phân tích hình thái, chức năng của các yếu tố huyền thoại có trong thần thoại và trong tác phẩm truyền kì ( ... 
X
X
4
Câu chuyện trong chiếc gối 
X
5
Truyện nàng Liễu Thị 
6
Liễu Tham quân 
X
7
Truyện Linh Ứng 
X
X
X
X
8
Truyện Hoắc Tiểu Ngọc 
X
X
9
Hồ Mị 
10
Ngô Bảo An 
11
Truyện Tạ Tiểu Nga 
X
X
12
Truyện Đông Thành lão phu 
13
Truyện Oanh Oanh 
X
14
Truyện Lý Oa 
15
Đỗ Tử Xuân 
X
16
Định Môn Điếm 
X
17
Truyện Vô Song 
X
18
Lão Tàn 
X
X
19
Hồng Tuyến 
20
Côn Luân Nô 
21
Thôi Hộ 
22
Truyện người khách có bộ râu quăn 
X
23
Anh Đào Thanh Y 
24
Tiệc mừng dưới thủy cung
X
X
25
Miền phúc địa ở Tam sơn
X
X
X
X
X
26
Gặp người cũ ở Hoa Đình
X
X
27
Chiếc thoa vàng hình chim phượng
X
X
X
28
Lầu Liên Phượng
X
29
Chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ
X
X
30
Thăm người ở ẩn chốn Thiên Thai
X
X
31
Đằng Mục rượu say chơi vườn Tụ Cảnh
X
X
X
32
Chiếc đèn mẫu đơn
X
X
X
X
33
Cuộc Kỳ ngộ ở Vị Đường
X
34
Ty cai quản việc phát giàu sang
X
X
35
Ngôi miếu hoang ở Vĩnh Châu
X
X
X
36
Động Thân Dương
X
X
37
Nàng Ái Khanh
X
X
38
Nàng Thúy Thúy
X
X
39
Cuộc hội ngô kỳ lạ ở miếu Long Vương
X
X
X
X
40
Chức Tư pháp ở điện Thái hư
X
X
X
41
Chức Xá nhân tu văn
X
42
Đêm chơi thuyền trên Giám Hồ
X
X
X
43
Cô gái áo xanh
X
X
X
44
Mỹ nhân cứu mạng
X
45
Thứ cỏ giết người
X
46
Vạn lý tầm phu
47
Vợ bé là chồn
X
X
48
Mũi dao Kinh Kha
X
49
Vợ dữ hơn cọp
X
X
X
50
Con gái nhà trời
X
X
X
51
Chết vì mê gái
X
X
52
Hồ hay đùa
X
X
53
Chuyện lạ chim câu
X
54
Người nuôi rắn
55
Nước Dạ xoa
X
56
Nàng ba hoa sen
X
X
X
X
57
Gái báo thù cha
X
58
Mưa tiền
59
Thuật mồm
60
Kiếm khách
61
Thiên cung
62
Giấc mộng đắc chí
63
Người học trò Phượng Dương
64
Nam Nam thành thần
X
X
X
X
65
Trộm đào
66
Mộng thấy sói
X
67
Ba ngày làm Diêm Vương
X
X
68
Mối tình già
69
Xấu người đẹp nết
70
Vương Quế Am
X
71
Duyên lỡ người tiên
X
X
72
Cởi truồng rượt ma
X
X
X
X
73
Một nhà đĩ chồn
X
X
74
Cậu bé đa tình
X
X
75
Tay áo làm mai
X
76
Đào mả cô Canh
X
X
X
X
77
Kết duyên với ong
X
78
Bà chúa Tây Hồ
X
X
X
79
Con người quốc sắc
X
X
80
Lấy vợ công chúa
X
81
Tấm gương thu hình
X
X
82
Mặc áo lá cây
X
83
Cô Tân thứ mười bốn
X
X
X
84
Một đêm lấy ma
X
X
85
Ba ông tiên
X
X
86
Đạo sĩ
X
87
Đại bợm
88
Mê sách
X
89
Người hóa hổ
X
90
Vương giả
X
X
91
Dế chọi
X
92
Chuyện ở đảo Thần Tiên
X
X
93
Phan Trần đùa mà hơn thực
X
X
94
Yêu hoa đâu dễ biết hoa
X
X
95
Vụ án tình si
X
96
Hóa quạ, lấy vợ thần
X
97
Nối giấc kê vàng
X
X
98
Tình nghĩa với chim
X
X
99
Chồn quỷ tranh chồng
X
X
100
Tham sắc lụy mình
X
X
101
Thay tim đổi mặt
X
102
Vợ thi hộ chồng
103
Thây ma sống dậy
X
X
104
Cắt thịt vì tình
X
X
X
X
105
Lên chơi trên trời
X
X
106
Báo ứng trước mắt
X
X
107
Cái đầu kẻ thù
X
X
108
Phiên chợ giữa biển
X
X
109
Lâm Tứ Nương
X
X
110
Duyên tiên âm phủ
X
X
X
X
111
Nghĩa khí cải hóa hồn ma
X
X
X
112
Tấm gương hiện hình
X
X
113
Hồ như thần
X
X
114
Giấc mộng vợ hồ
X
X
X
115
Lớp học ma
X
X
X
X
116
Ma học đàn
X
X
X
117
Tinh cúc nghề hoa
X
118
Oan nghiệt trường văn
X
X
X
Tổng cộng
0
30
46
55
20
53
BẢNG THỐNG KÊ CÁC DẠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI
STT
TÊN TRUYỆN
MÔ TÍP
KHÔNG GIAN
THỜI GIAN
HIỂN LINH
BIẾN HÌNH
CHINH PHỤC CÁI CHẾT
KẾT DUYÊN KÌ LẠ
THỰC GIỚI VÀ HƯ GIỚI
TRUNG TÂM THẦN THIÊNG VÀ NGOẠI VI THẾ TỤC
ĐỒNG ĐẠI
LỊCH ĐẠI
1
Truyện yêu nữ Châu Mai
X
X
2
Truyện hai Phật cãi nhau
X
3
Truyện hai thần nữ
X
X
4
Duyên lạ ở Hoa quốc
X
X
X
X
X
X
5
Truyện lạ nhà thuyền chài
X
X
X
X
6
Ngọc nữ về tay chân chủ
X
X
7
Truyện hai thần hiếu đễ
X
X
X
X
X
X
8
Truyện chồng dê
X
X
X
X
X
9
Người trần ở thủy phủ
X
X
X
X
X
X
10
Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc
X
11
Truyện một giấc mộng
X
X
X
X
X
12
Truyện tinh chuột
X
X
X
X
13
Một dòng chữ lấy được gái thần
X
X
X
X
X
X
14
Câu chuyện ở đền Hạng Vương
X
X
X
X
X
X
15
Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu
X
X
X
X
X
16
Chuyện cây gạo
X
X
X
X
X
X
17
Chuyện gã Trà đồng giáng sinh
X
X
X
X
X
18
Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây
X
X
X
X
19
Chuyện đối tụng ở Long cung
X
X
X
X
X
20
Chuyện nghiệp oan của Đào thị
X
X
X
X
21
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
X
X
X
X
X
X
X
22
Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên
X
X
X
X
X
X
23
Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào
X
X
X
X
X
24
Chuyện yêu quái ở Xương Giang
X
X
X
X
X
X
25
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu núi Nưa
X
X
26
Chuyện ngôi chùa hoang ở huyện Đông Triều
X
X
27
Chuyện nàng Túy Tiêu
28
Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang
X
X
29
Chuyện người con gái Nam Xang
X
X
X
X
X
X
X
30
Chuyện Lý tướng quân
X
X
X
X
X
X
31
Chuyện Lệ Nương
X
X
X
X
X
32
Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa
X
X
X
33
Chuyện tướng dạ xoa
X
X
X
X
X
X
34
Chuyện đền thiêng ở cửa bể
X
X
X
X
X
X
X
35
Chuyện người liệt nữ ở An Ấp
X
X
X
X
X
X
36
Truyện nữ thần ở Vân Cát
X
X
X
X
X
X
37
Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu
X
X
X
X
X
X
38
Dốc đầu sấm
X
39
Thần cửa Cờn
X
X
X
X
40
Đứa con của rắn
X
X
X
41
Tiên trên đảo
X
X
X
42
Nguyễn Quỳnh
43
Đẻ lạ
X
X
44
Sống lại
X
X
45
Cô gái biến thành trai
X
46
Thằng trộm
47
Ca kỹ họ Nguyễn
48
Câu chuyện tình ở Thanh Trì
49
Cá thần
50
Khỉ
X
X
51
Con hổ hào hiệp
X
52
Nhớ kiếp trước
X
53
Thần giữ của
X
X
54
Đánh ma
X
55
Nguyễn Danh Lược
X
56
Nhớ ba kiếp
X
X
X
57
Rắn thiêng
X
X
X
X
58
Hang núi giữa biển
X
59
Người khổng lồ
X
60
Gấu hổ chọi nhau
X
61
Con giải
X
62
Ma cổ thụ
X
63
Liên Hồ quận quân
64
Con hổ nhân đức
X
X
65
Tháp báo ân
X
X
66
Trạng nguyên họ Nguyễn
X
67
Mộng lạ
X
X
X
68
Truyện con chó nhà nghèo có nghĩa
69
Truyện con ve và con nhặng xanh tranh hơn
X
70
Chuyện con chó và con mèo đối thoại
71
Cây ngải trăm ngày
X
X
72
Ma cọp
X
X
73
Chị em đổi con
X
X
X
74
Quan sang cõi âm
X
X
75
Ông Quận công ăn trộm
76
Cọp dạy
X
77
Phùng phụ Việt Nam
78
Người mặc áo vỏ cây
X
X
X
79
Giấy thuê chết
X
80
Xem tướng xương
X
X
X
81
Nghiệp báo nhà hàng thịt
X
82
Vứt dao đồ tể
X
X
X
83
Ma thắt cổ
X
84
Giấc mộng non thiền
X
85
Treo mo cau bán ba ba
86
Quỷ dòm nhà
X
87
Rồng đánh nhau
X
88
Thần nữ
X
89
Cá trắm trong giàn dưa
X
90
Chuyện lạ núi Nưa
X
X
91
Xương cốt gái hiệp dưới gốc hồng mai
X
X
92
Sớ hặc hồ tiên
X
X
X
93
Truyện tiên bị biếm trích
X
X
X
94
Truyện bạc tình
X
X
95
Truyện người giao hợp với rồng
X
X
96
Truyện tiết hiếu
X
97
Truyện mụ ác
X
X
X
98
Truyện người đánh cá và người đốn củi ngông cuồng
X
99
Truyện mê say đánh cờ
X
X
X
100
Truyện đánh cờ tiên
X
X
X
101
Truyện rùa giỡn giải
X
X
102
Truyện tinh hoa cúc
X
X
103
Truyện người kỹ nữ danh tiếng
104
Truyện si mê chữ sách
Tổng cộng
42
46
23
21
21
59
23
35
BẢNG THỐNG KÊ CÁC DẠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI
STT
TÊN TRUYỆN
MÔ TÍP
KHÔNG GIAN
THỜI GIAN
HIỂN LINH
BIẾN HÌNH
CHINH PHỤC CÁI CHẾT
KẾT DUYÊN KÌ LẠ
THỰC GIỚI VÀ HƯ GIỚI
TRUNG TÂM THẦN THIÊNG VÀ NGOẠI VI THẾ TỤC
ĐỒNG ĐẠI
LỊCH ĐẠI
1
Ghi chép về chiếc gương cổ 
X
X
X
X
2
Truyện vượn trắng và Giang tổng 
X
X
X
X
3
Truyện nàng Nhậm Thị 
X
X
X
X
4
Câu chuyện trong chiếc gối 
5
Truyện nàng Liễu Thị 
X
6
Liễu Tham quân 
X
X
X
X
7
Truyện Linh Ứng 
X
X
X
X
X
8
Truyện Hoắc Tiểu Ngọc 
X
X
9
Hồ Mị 
10
Ngô Bảo An 
11
Truyện Tạ Tiểu Nga 
X
X
12
Truyện Đông Thành lão phu 
13
Truyện Oanh Oanh 
X
14
Truyện Lý Oa 
15
Đỗ Tử Xuân 
X
X
X
16
Định Môn Điếm 
X
X
17
Truyện Vô Song 
18
Lão Tàn 
X
19
Hồng Tuyến 
X
X
20
Côn Luân Nô 
21
Thôi Hộ 
X
22
Truyện người khách có bộ râu quăn 
23
Anh Đào Thanh Y 
X
X
24
Tiệc mừng dưới thủy cung
X
X
X
X
25
Miền phúc địa ở Tam sơn
X
X
X
X
X
26
Gặp người cũ ở Hoa Đình
X
X
27
Chiếc thoa vàng hình chim phượng
X
X
X
X
28
Lầu Liên Phượng
X
X
X
29
Chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ
X
X
X
X
X
30
Thăm người ở ẩn chốn Thiên Thai
X
X
X
X
X
31
Đằng Mục rượu say chơi vườn Tụ Cảnh
X
X
X
X
X
32
Chiếc đèn mẫu đơn
X
X
X
X
X
X
33
Cuộc Kỳ ngộ ở Vị Đường
34
Ty cai quản việc phát giàu sang
X
X
X
35
Ngôi miếu hoang ở Vĩnh Châu
X
X
X
X
36
Động Thân Dương
X
X
X
X
X
37
Nàng Ái Khanh
X
X
X
X
38
Nàng Thúy Thúy
X
X
X
X
39
Cuộc hội ngô kỳ lạ ở miếu Long Vương
X
X
X
X
40
Chức Tư pháp ở điện Thái hư
X
X
X
X
X
X
41
Chức Xá nhân tu văn
X
X
X
X
42
Đêm chơi thuyền trên Giám Hồ
X
X
X
X
43
Cô gái áo xanh
X
X
X
X
X
44
Mỹ nhân cứu mạng
X
X
X
45
Thứ cỏ giết người
X
X
46
Vạn lý tầm phu
47
Vợ bé là chồn
X
X
X
X
X
48
Mũi dao Kinh Kha
X
49
Vợ dữ hơn cọp
X
X
X
50
Con gái nhà trời
X
X
X
X
X
51
Chết vì mê gái
X
X
X
52
Hồ hay đùa
X
X
53
Chuyện lạ chim câu
X
54
Người nuôi rắn
X
55
Nước Dạ xoa
X
56
Nàng ba hoa sen
X
X
57
Gái báo thù cha
58
Mưa tiền
59
Thuật mồm
60
Kiếm khách
61
Thiên cung
62
Giấc mộng đắc chí
63
Người học trò Phượng Dương
64
Nam Nam thành thần
X
X
X
X
X
65
Trộm đào
66
Mộng thấy sói
X
X
X
X
X
67
Ba ngày làm Diêm Vương
X
X
X
X
68
Mối tình già
69
Xấu người đẹp nết
70
Vương Quế Am
71
Duyên lỡ người tiên
X
X
X
X
X
72
Cởi truồng rượt ma
X
X
X
73
Một nhà đĩ chồn
X
X
74
Cậu bé đa tình
X
X
X
X
X
75
Tay áo làm mai
X
X
X
76
Đào mả cô Canh
X
X
X
77
Kết duyên với ong
X
X
X
78
Bà chúa Tây Hồ
X
X
X
X
79
Con người quốc sắc
X
X
80
Lấy vợ công chúa
X
X
X
X
81
Tấm gương thu hình
X
82
Mặc áo lá cây
X
X
X
X
83
Cô Tân thứ mười bốn
X
X
X
X
X
X
84
Một đêm lấy ma
X
X
X
X
85
Ba ông tiên
X
X
X
X
86
Đạo sĩ
X
87
Đại bợm
88
Mê sách
X
X
89
Người hóa hổ
X
X
90
Vương giả
X
X
91
Dế chọi
X
X
92
Chuyện ở đảo Thần Tiên
X
X
X
X
X
93
Phan Trần đùa mà hơn thực
X
94
Yêu hoa đâu dễ biết hoa
95
Vụ án tình si
96
Hóa quạ, lấy vợ thần
X
X
X
97
Nối giấc kê vàng
X
X
X
98
Tình nghĩa với chim
X
X
X
99
Chồn quỷ tranh chồng
X
X
X
X
100
Tham sắc lụy mình
X
X
X
X
101
Thay tim đổi mặt
X
X
X
X
X
102
Vợ thi hộ chồng
103
Thây ma sống dậy
X
X
X
X
X
104
Cắt thịt vì tình
X
X
X
X
X
105
Lên chơi trên trời
X
X
X
106
Báo ứng trước mắt
X
X
X
107
Cái đầu kẻ thù
X
108
Phiên chợ giữa biển
X
X
X
X
109
Lâm Tứ Nương
X
X
X
X
110
Duyên tiên âm phủ
X
X
X
X
X
X
111
Nghĩa khí cải hóa hồn ma
X
X
X
X
X
X
112
Tấm gương hiện hình
X
X
X
113
Hồ như thần
X
X
X
114
Giấc mộng vợ hồ
X
X
X
X
X
115
Lớp học ma
X
X
X
X
X
X
116
Ma học đàn
X
X
117
Tinh cúc nghề hoa
X
X
118
Oan nghiệt trường văn
X
X
X
X
X
Tổng cộng
43
57
44
42
35
49
7
39

File đính kèm:

  • docxluan_an_truyen_ki_viet_nam_thoi_trung_dai_tu_goc_nhin_huyen.docx
  • docFinal-Tieng Anh-Thuy Duong-Tom tat luan an.doc
  • pdfFinal-Tieng Anh-Thuy Duong-Tom tat luan an.pdf
  • docIn-Tieng Anh-Thuy Duong-Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an.doc
  • pdfIn-Tieng Anh-Thuy Duong-Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an.pdf
  • pdfToan van - Thuy Duong.pdf
  • docThuy Duong-Tom tat luan an (1).doc
  • pdfThuy Duong-Tom tat luan an (1).pdf
  • docThuy Duong-Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an.doc
  • pdfThuy Duong-Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an.pdf