Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên Đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội trở nên bức

thiết và khẩn cấp. Yêu cầu mới về quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển, nội

dung chương trình, phương pháp giáo dục được đặt ra ở hầu hết các quốc gia.

Nhiều nhà giáo dục kĩ thuật tâm huyết, nhiều hiệp hội các trường ĐH, nhiều cơ

quan kiểm định giáo dục trên thế giới đã nỗ lực nghiên cứu để cải cách giáo dục

kĩ thuật bậc ĐH, nền giáo dục đào tạo ra những con người được kì vọng có khả

năng giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường. Nhiều đề xướng giáo dục,

nhiều chuẩn kiểm định cấp quốc gia, cấp khu vực được sửa đổi, ban hành.

Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những định hướng chỉ đạo

về đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng. Nghị quyết Hội nghị lần

thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013

(Nghị quyết số 29-NQ/TW) xác định: "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo" [2].

Nghị quyết số 29-NQ/TW xác định mục tiêu đổi mới: "Đối với giáo dục

nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kĩ năng và trách nhiệm nghề

nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình

độ đào tạo kĩ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp

ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và

quốc tế" [2, tr.4] và "Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác

định rõ và công khai mục tiêu, CĐR của từng bậc học, môn học, chương trình,

ngành và chuyên ngành đào tạo. Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ

thống và từng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát, ĐG chất lượng giáo

dục, đào tạo" [2, tr.5].

pdf 242 trang kiennguyen 19/08/2022 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên Đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên Đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO

Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên Đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
__________________________________________________________ 
TẠ THỊ KIM TUYẾN 
DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT 
THEO TIẾP CẬN CDIO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Nghệ An, năm 2022
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
__________________________________________________________ 
TẠ THỊ KIM TUYẾN 
DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT 
THEO TIẾP CẬN CDIO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Vật lí 
Mã số: 9140111 
Người hướng dẫn khoa học 
CBHD 1: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ 
CBHD 2: PGS.TS. PHẠM KIM CHUNG 
Nghệ An, năm 2022 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Kết quả 
nghiên cứu của luận án đảm bảo khách quan, trung thực và chưa từng được ai sử 
dụng để bảo vệ bất kì một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều 
được chỉ rõ nguồn gốc. 
Tác giả luận án 
Tạ Thị Kim Tuyến 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Bằng cả tấm lòng và sự tôn kính của mình, tác giả xin cảm ơn và gửi lời tri 
ân tới PGS.TS Phạm Thị Phú, PGS.TS Phạm Kim Chung, những người đã định 
hướng đề tài, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án 
với sự tận tâm và nhiệt huyết của mình. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong hội đồng bộ môn và hội 
đồng đánh giá luận án các cấp đã đọc và góp ý để tôi hoàn thiện Luận án của mình. 
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban lãnh đạo 
và các nhà khoa học của Khoa Vật lí Trường đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện 
thuận lợi nhất để tôi có thể tham gia học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Tổ chức - Hành chính, khoa Khoa 
học Ứng dụng Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 
đã tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí để tôi có thể tham gia học tập và nghiên 
cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ bộ môn Vật lí và các em sinh 
viên DQS08, DQS09 Trường đại học Trần Đại Nghĩa đã giúp đỡ nhiệt tình cho tôi 
trong quá trình triển khai thực nghiệm sư phạm. 
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn động viên, 
khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. 
Nghệ An, tháng 1 năm 2022 
Tạ Thị Kim Tuyến 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................ vii 
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................... x 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ..................................................................... xi 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................. 7 
1.1. Các nghiên cứu về dạy vật lí đại cương cho sinh viên khối ngành kĩ thuật ........ 7 
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài về dạy vật lí đại cương cho sinh 
viên khối ngành kĩ thuật............................................................................. 7 
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về dạy vật lí đại cương cho sinh viên 
khối ngành kĩ thuật .................................................................................. 10 
1.2. Các nghiên cứu về đào tạo sinh viên khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO . 12 
1.2.1. Các nghiên cứu về CDIO ở nước ngoài ......................................... 12 
1.2.2. Các nghiên cứu về CDIO ở Việt Nam ........................................... 19 
1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................................... 27 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI 
CƯƠNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT THEO TIẾP 
CẬN CDIO ......................................................................................................... 28 
2.1. Đào tạo đại học theo tiếp cận CDIO ....................................................... 28 
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về CDIO ..................................................... 28 
2.1.2. Phát triển chương trình đào tạo theo CDIO ................................... 38 
2.1.3. Đề cương môn học theo tiếp cận CDIO ........................................ 43 
2.2. Phương pháp dạy học theo tiếp cận CDIO ............................................. 45 
2.2.1. Định hướng phương pháp dạy học tiếp cận CDIO ........................ 45 
2.2.2. Một số phương pháp dạy học hiện đại ........................................... 47 
2.3. Phương tiện, điều kiện, không gian học tập theo tiếp cận CDIO ........... 54 
2.3.1. Học liệu trong đào tạo đại học theo tiếp cận CDIO ...................... 55 
2.3.2. Điều kiện tiếp cận học liệu - không gian học tập theo tiếp cận CDIO .. 58 
2.4. Đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận CDIO ........................................ 59 
 iv 
2.4.1. Đặc trưng của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận CDIO ........ 59 
2.4.2. Các hình thức đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận CDIO ........ 59 
2.4.3. Các phương pháp đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận CDIO ... 60 
2.4.4. Các công cụ đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận CDIO ........... 62 
2.5. Thực tiễn dạy học vật lí đại cương trong đào tạo đại học khối ngành 
kĩ thuật ở Việt Nam ....................................................................................... 65 
2.5.1. Đặc điểm chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật ở 
Việt Nam .................................................................................................. 65 
2.5.2. Các ngành đào tạo trong chương trình đào tạo đại học khối ngành 
kĩ thuật ở Việt Nam .................................................................................. 66 
2.5.3. Môn học vật lí đại cương trong chương trình đào tạo đại học khối 
ngành kĩ thuật ở Việt Nam ....................................................................... 69 
2.5.4. Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí đại cương cho sinh viên khối 
ngành kĩ thuật ở một số trường đại học ................................................... 70 
2.6. Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại 
học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO ................................................. 77 
2.6.1. Những luận điểm cơ bản đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí đại 
cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO ......... 77 
2.6.2. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí đại cương cho sinh 
viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO ............................. 78 
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 81 
CHƯƠNG 3. DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 
TIẾP CẬN CDIO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHỐI 
NGÀNH KĨ THUẬT ......................................................................................... 82 
3.1. Chương trình vật lí đại cương trong đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật .... 82 
3.1.1. Sơ đồ cấu trúc vật lí đại cương ...................................................... 82 
3.1.2. Tóm lược nội dung các phần ......................................................... 83 
3.2. Cơ hội tiếp cận phát triển kĩ năng nghề trong học tập phần Điện học - 
vật lí đại cương chương trình đào tạo khối ngành kĩ thuật............................ 84 
3.3. Xây dựng CĐR phần Điện học thuộc môn học vật lí đại cương cho 
sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO ........................... 85 
3.3.1. Vị trí phần Điện học....................................................................... 85 
3.3.2. Nội dung của phần Điện học ......................................................... 85 
3.3.3. Xây dựng chuẩn đầu ra của phần Điện học ................................... 85 
 v 
3.4. Xây dựng website hỗ trợ dạy học phần Điện học thuộc vật lí đại cương..... 91 
3.4.1. Mục tiêu và đối tượng sử dụng ...................................................... 91 
3.4.2. Cấu trúc và nội dung của website .................................................. 92 
3.5. Xây dựng kế hoạch dạy học phần Điện học ........................................... 94 
3.5.1. Kế hoạch tổng quát ........................................................................ 95 
3.5.2. Kế hoạch dạy học cụ thể các nội dung theo mô hình lớp học đảo ngược .. 97 
3.5.3. Giáo án triển khai dự án ............................................................... 102 
3.5.4. Giáo án nghiệm thu dự án ............................................................ 106 
3.6. Thiết kế công cụ đánh giá, tự đánh giá kết quả học tập một số nội dung 
phần Điện học vật lí đại cương khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO ... 110 
3.6.1. Kế hoạch đánh giá........................................................................ 110 
3.6.2. Thiết kế công cụ đánh giá kết quả học tập phần Điện học .......... 111 
Kết luận chương 3 ....................................................................................... 115 
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 115 
4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................... 116 
4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .......................................................... 116 
4.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ...................................... 116 
4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................................................... 116 
4.5. Thực nghiệm sư phạm vòng 1 .............................................................. 117 
4.5.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm vòng 1 ....................................... 117 
4.5.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 1 ...................................... 118 
4.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 .......................... 129 
4.6. Thực nghiệm sư phạm vòng 2 .............................................................. 133 
4.6.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................... 133 
4.6.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 2 ...................................... 134 
4.6.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 ......................................... 140 
Kết luận chương 4 ....................................................................................... 147 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 148 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............. 150 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 151 
PHỤ LỤC .................................. ... iảng 
dạy. 
9. Phụ trách môn học 
- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Khoa học Ứng dụng 
- Địa chỉ/email: tuyenttk2002@gmail.com 
PL65 
Phụ lục 12 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG 
Giai đoạn 
Hình 
thức 
thời 
gian 
Mục tiêu 
Hoạt động GV Hoạt động SV 
Ghi chú 
(Xem 
chi tiết) 
Phương 
pháp 
Phương 
tiện 
Phương 
pháp 
Phương tiện 
Trải 
nghiệm 
cuốn hút 
(30 phút 
cuối của 
tuần 7) 
Học 
trực 
tiếp 
(2 tiết) 
 Trải 
nghiệm 
cuốn hút 
với môn 
học và với 
chương 
“Từ 
trường 
tĩnh” 
- Thuyết 
trình 
- Thảo 
luận 
nhóm 
- Website 
- Bộ DA 2 
(Giáo án 
bài học 
triển khai 
DA, phiếu 
hướng dẫn 
tự học cá 
nhân, bộ 
câu hỏi 
định 
hướng, 
mục tiêu và 
yêu cầu sản 
phẩm của 
các tiểu 
DA) 
- Lắng 
nghe, ghi 
chép 
- Thảo 
luận 
nhóm (ý 
tưởng, 
lập kế 
hoạch, 
phân 
công 
nhiệm 
vụ) 
- Tập vở 
- Sổ nhật kí 
DA 
- Sổ theo dõi 
DA 
Kế 
hoạch 
lên lớp 
giai 
đoạn 1 
Khám 
phá, lĩnh 
hội kiến 
thức mới 
(tuần 8, 9 
mỗi tuần 
2 tiết cá 
nhân, 2 
tiết nhóm) 
Tự học 
cá nhân 
bên 
ngoài 
lớp học 
(4 tiết) 
Học qua 
tự học 
- Theo 
dõi, hỗ 
trợ, 
đánh 
giá: 
+ Tự 
học 
+ Thảo 
luận 
- Tổng 
hợp nội 
dung từ 
các thắc 
mắc, sai 
lầm của 
SV để 
biên 
soạn nội 
dung 
thảo 
- Websites, 
mail 
- Các 
rubrics 
đánh giá 
- Đọc 
giáo trình 
- Xem bài 
giảng PP 
và bài 
giảng 
audio 
- Làm bài 
tập rèn 
luyện 
- Trả lời 
phiếu tự 
học số 7, 
8 
- Làm bài 
kiểm tra 
trắc 
nghiệm 
online số 
7, 8 
- Laptop 
hoặc điện 
thoại thông 
minh có nối 
mạng khi 
cần 
- Phiếu 
hướng dẫn 
tự học cá 
nhân 
PL66 
Giai đoạn 
Hình 
thức 
thời 
gian 
Mục tiêu 
Hoạt động GV Hoạt động SV 
Ghi chú 
(Xem 
chi tiết) 
Phương 
pháp 
Phương 
tiện 
Phương 
pháp 
Phương tiện 
luận ở 
giai 
đoạn 3 
- Tham 
gia trao 
đổi trên 
“Diễn 
đàn” 
Làm 
việc 
nhóm 
bên 
ngoài 
lớp học 
(6 tiết) 
Học qua 
trải 
nghiệm 
- Các tư 
liệu tham 
khảo, các 
địa chỉ 
website, 
các chuyên 
gia,  
- Các 
rubric đánh 
giá 
Thực 
hiện 
nhiệm vụ 
nhóm, 
nhiệm vụ 
cá nhân 
do nhóm 
phân 
công theo 
kế hoạch 
- Sổ nhật kí 
DA 
- Sổ theo dõi 
DA 
- Bộ câu hỏi 
định hướng 
- Phiếu đánh 
giá sản 
phẩm 
Tạo ra ý 
nghĩa 
(Tuần 8) 
Học 
trực 
tiếp 
(2 tiết) 
-Khẳng 
định bản 
thân 
-Hợp thức 
hóa kiến 
thức 
Thảo 
luận 
- Bộ câu 
hỏi thắc 
mắc của 
SV từ 
phiếu học 
tập 
- Tổng hợp 
các sai lầm 
của SV từ 
các bài 
kiểm tra, 
các ý kiến 
thảo luận 
- Thảo 
luận 
- Ghi 
chép 
- Hợp 
thức hóa 
kiến thức 
- Các ý kiến 
thắc mắc cá 
nhân 
- Các thắc 
mắc về DA 
của nhóm 
Trình 
diễn và áp 
dụng 
(Tuần 9) 
Báo cáo 
trên lớp 
(2 tiết) 
-Báo cáo 
sản phẩm 
DA 
-Đánh giá 
sản phẩm 
Đánh 
giá 
- Các phiếu 
đánh giá 
- sản phẩm 
mẫu 
Báo cáo, 
thảo luận, 
đánh giá 
SP DA Kế 
hoạch 
lên lớp 
giai 
đoạn 4 
PL67 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Giai đoạn 1. Trải nghiệm cuốn hút 
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập và các điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vụ 
Hoạt động 1: nhập môn 
GV SV Nội dung cần đạt 
- Chia nhóm: mỗi nhóm 
từ 5 đến 7 SV 
- Cho SV di chuyển để 
các nhóm ngồi cạnh 
nhau, dễ tổ chức thảo 
luận khi cần 
+ Lập nhóm, tổ chức 
nhóm 
+ Lập kế hoạch học 
tập cá nhân và hoạt 
động nhóm 
- Biên chế xong lớp học 
- SV biết sử dụng website 
Vatlydaicươngcdio.edu.vn để 
tự học 
- SV hiểu rõ phương pháp, 
phương tiện, lịch trình tự học 
tập bộ môn mỗi tuần 
Hoạt động 2: trải nghiệm cuốn hút 
GV cho SV xem video các thiết bị: máy dò mìn, lò vi sóng, tivi, bếp từ đang 
hoạt động, sau đó đặt vấn đề: Các thiết bị như máy máy dò mìn, lò vi sóng, tivi, 
bếp từ có đặc điểm chung về nguyên tắc cấu tạo, nhưng mỗi thiết bị lại có 
những đặc điểm riêng biệt, chúng mang lại nhiều tiện ích cho cuộc sống và kĩ 
thuật nhưng cũng có những ảnh hưởng nhất định tới con người. Sử dụng các 
thiết bị này như thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả? 
Để trả lời được các câu hỏi ở trên, chúng ta sẽ thực hiện DA học tập số 2: “Khám 
phá kiến thức về từ trường trong cuộc sống” 
Tiểu DA 1. Máy dò mìn vai trò/chức năng gì? 
Tiểu DA 2. Lò vi sóng có vai trò/chức năng gì? 
Tiểu DA 3. Bếp từ có vai trò/chức năng gì? 
Tiểu DA 4. Tivi đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống như thế nào? 
SV có thể đề xuất thêm DA về máy khác cũng hoạt động dựa trên nguyên tắc 
của hiện tượng tĩnh điện (được cộng điểm) 
GV SV Nội dung cần đạt 
- Tổ chức thảo luận đề xuất thêm 
DA 
- Hướng dẫn triển khai DA: 
+ sản phẩm 1: Bài trình bày 
powerpoint với nội dung chính là 
trả lời bộ câu hỏi định hướng 
+ sản phẩm 2: clip quay cấu tạo, 
hoạt động của thiết bị, các hoạt 
động của nhóm, các phỏng vấn 
- Lắng nghe, tổ 
chức nhóm, thảo 
luận nhóm, bốc 
thăm lựa chọn DA 
hoặc đề xuất DA 
mới, lên kế hoạch 
thực hiện 
- Thư kí lập sổ DA, 
ghi nhận các thông 
- Bộ câu hỏi định 
hướng 
- Thời gian hoàn 
thành 
- tiêu chí đánh giá các 
sản phẩm 
PL68 
những nhân viên sử dụng, sửa 
chữa các thiết bị tương ứng, 
+ Cung cấp tiêu chí đánh giá các 
sản phẩm 
+ Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc 
tin được GV cung 
cấp 
- Các nhóm làm 
việc, lập kế hoạch, 
phân công nhiệm 
vụ 
Hoạt động 3: triển khai nhiệm vụ học tập cá nhân bên ngoài lớp học 
GV SV Nội dung cần đạt 
GV chuyển ý: Để có kiến thức nền 
tảng thực hiện DA, trước hết SV 
phải học trên website hoàn thành 
bài kiểm tra số 1 và phiếu học tập 
số 1 
- Cho các cá nhân và nhóm nêu 
các thắc mắc về buổi học, về các 
nhiệm vụ học tập ở nhà. 
- Ghi nhận nhiệm 
vụ 
- Nêu các thắc 
mắc, khó khăn 
CLO1.1.1, CLO1.1.2, 
CLO1.1.3, CLO1.1.4, 
CLO1.1.5, CLO1.1.6, 
CLO1.1.7, CLO1.1.8, 
CLO1.1.9, CLO1.1.10 
Giai đoạn 2. Khám phá, lĩnh hội kiến thức mới 
Tự học cá nhân/nhóm với nguồn học liệu đã có ở ngoài lớp học 
 Cá nhân (2t)/tuần 
+ Tự học trên web 
+ Tự làm bài tập rèn luyện, thảo luận nội dung tương ứng trên web 
+ Tự hoàn thành 1 phiếu học tập, 1 bài kiểm tra tương ứng trên web mỗi 
tuần (Tuần 2. CLO1.1.1, CLO1.1.2, CLO1.1.3, CLO1.1.4, CLO1.1.5; Tuần 3. 
CLO1.1.6, CLO1.1.7, CLO1.1.8, CLO1.1.9, CLO1.1.10; Tuần 4. Tổng hợp kiến 
thức CLO1.1) 
+ Nêu các thắc mắc về chuyên đề 
 Nhóm (2t)/tuần 
+ Thực hiện các nhiệm vụ nhóm theo kế hoạch (CLO2, CLO3, CLO4) 
Giai đoạn 3. Tạo ra ý nghĩa (tuần 8) 
Thảo luận, đào sâu, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (CLO2) 
GV tổng kết các thắc mắc, sai lầm của SV từ phiếu học tập, từ đề kiểm tra, 
từ các trao đổi trên website, những nội dung cần mở rộng,.. để soạn thảo các nội 
dung cần thảo luận trên lớp. 
GV SV 
- Tổ chức thảo luận các nội dung đã soạn thảo 
- Tổng kết chương bằng một sơ đồ tư duy 
mindmap 
- Thảo luận, đào sâu, hợp thức 
hóa, hệ thống hóa kiến thức 
- Làm các bài tập vận dụng 
PL69 
Giai đoạn 4. Trình diễn - áp dụng (tuần 9 - 2 tiết) 
Trình diễn kết quả vận dụng vào thực tiễn (CLO3, CLO4) 
Hoạt động 1: GV giới thiệu chương trình buổi nghiệm thu sản phẩm DA 
(trên lớp) 
- Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm 1 và sản phẩm 2 của các Tiểu DA; 
- Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi thắc mắc, phản biện; 
- Nhóm báo cáo trả lời các thắc mắc; 
- GV hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức; 
- SV tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. 
Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm các Tiểu DA (trên lớp) 
- Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm 1 và sản phẩm 2 của các tiểu DA; 
- Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi thắc mắc, phản biện; ghi nhận các 
đánh giá; 
- Nhóm báo cáo trả lời các thắc mắc; 
Hoạt động 3: Hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (trên lớp) 
- GV hợp thức hóa, hệ thống hóa các kiến thức liên quan đến DA 
- SV ghi nhận các kiến thức 
Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết DA (trên lớp) 
GV SV NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
- Phát phiếu đánh giá, 
hướng dẫn SV cách đánh giá 
cho các loại phiếu. 
- Tổ chức cho các nhóm 
thảo luận về phương án đánh 
giá và thống nhất mức đánh 
giá. 
- Giao cho thư kí các nhóm 
tổng hợp các phiếu đánh giá 
và thông báo kết quả. 
- Tổ chức cho SV nêu kiến 
nghị và các đề xuất về DA. 
- Nhận xét. 
- Tiếp thu hướng 
đánh giá. 
- Thảo luận nhóm 
về các tiêu chí 
đánh giá. 
- Thư kí tổng hợp 
các phiếu đánh 
giá, thống kê, 
tổng kết số liệu. 
- Nêu ý kiến. 
- Tiếp thu nhận 
xét của GV. 
- SV ý thức hơn quá trình 
học tập của bản thân. 
- SV tự giác điều chỉnh cách 
học thụ động sang khám phá 
và tìm hiểu kiến thức. 
- SV rèn luyện khả năng 
đánh giá và tự đánh giá. 
- SV nêu những thuận lợi, 
khó khăn trong học tập để rút 
kinh nghiệm. 
- Rút kinh nghiệm cho những 
DA tiếp theo. 
- Tạo không khí học tập thoải 
mái 
Hoạt động 5: Triển khai chu trình mới (trên lớp) 
PL70 
Phụ lục 13 
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM CÁC CĐR CỦA CÁC CÁ NHÂN SV 
ĐƯỢC CHỌN THEO DÕI TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 
BỘ DỰ ÁN 1 
TT SV 
CLO 2.1 CLO 2.2 CLO 2.3 CLO 2.4 CLO 3.1 CLO 3.2 CLO 4.1 
CLO 
4.2 
CLO 4.3 
Tổng 
CLO 
2.1.1 
CLO 
2.1.2 
CLO 
2.2.1 
CLO 
2.2.2 
CLO 
2.2.3 
CLO 
2.2.4 
CLO 
2.3.1 
CLO 
2.3.2 
CLO 
2.4.1 
CLO 
2.4.2 
CLO 
3.1.1 
CLO 
3.1.2 
CLO 
3.1.3 
CLO 
3.2.1 
CLO 
3.2.2 
CLO 
4.1.1 
CLO 
4.1.2 
CLO 
4.2.1 
CLO 
4.3.1 
CLO 
4.3.2 
1 A 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 7 
2 B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 5,75 
3 C 0,75 0,75 1 0,75 0,75 1 0,75 1 1 0,75 1 0,75 0,75 1 0,75 1 0,75 1 1 0,75 8,75 
4 D 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 5,25 
5 E 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,5 1 0,75 0,75 7,5 
6 F 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,25 5,5 
7 G 1 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 1 0,75 1 1 0,75 1 1 1 1 0,75 8.5 
8 H 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 5,75 
BỘ DỰ ÁN 2 
TT SV 
CLO 2.1 CLO 2.2 CLO 2.3 CLO 2.4 CLO 3.1 CLO 3.2 CLO 4.1 
CLO 
4.2 
CLO 4.3 
Tổng 
CLO 
2.1.1 
CLO 
2.1.2 
CLO 
2.2.1 
CLO 
2.2.2 
CLO 
2.2.3 
CLO 
2.2.4 
CLO 
2.3.1 
CLO 
2.3.2 
CLO 
2.4.1 
CLO 
2.4.2 
CLO 
3.1.1 
CLO 
3.1.2 
CLO 
3.1.3 
CLO 
3.2.1 
CLO 
3.2.2 
CLO 
4.1.1 
CLO 
4.1.2 
CLO 
4.2.1 
CLO 
4.3.1 
CLO 
4.3.2 
1 A 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 7,75 
2 B 0,75 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 6,5 
3 C 1 0,75 0,75 1 0,75 0,75 0,75 0,75 1 1 1 0,75 1 1 0,75 1 0,75 1 1 0,75 8,75 
4 D 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6,25 
5 E 1 1 1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,75 0,75 8,25 
6 F 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 1 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 6,5 
7 G 1 1 1 0,75 1 0,75 0,75 1 1 1 1 1 0,75 1 0,75 1 1 1 1 1 9,5 
8 H 1 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 1 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 7,25 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_day_hoc_vat_li_dai_cuong_cho_sinh_vien_dai_hoc_khoi.pdf
  • pdf2a. Tom tat Luan an (tieng Viet).pdf
  • pdf2b. Tom tat Luan an (tieng Anh).pdf
  • pdf3a.Trich yeu Luan an (Tieng Viet).pdf
  • pdf3b.Trich yeu Luan an (Tieng Anh).pdf
  • pdf4a.Thong tin diem moi Luan an (tieng Viet).pdf
  • docx4b.Thong tin diem moi Luan an (tieng Viet).docx
  • pdf4c.Thong tin diem moi Luan an (tieng Anh).pdf