Luận án Vai trò của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trong phát triển cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam)

Thuật ngữ phi chính phủ (NGO) được Liên hiệp Quốc sử dụng chính thức vào

năm 1945 và được hiểu là mô hình hoạt động các tổ chức xã hội mang tính tự nguyện,

phi lợi nhuận do các nhóm công dân thành lập và có vai trò độc lập với các chính phủ.

Từ đó đến nay, các tổ chức NGO ngày càng phát triển rộng khắp từ các vùng miền,

cho đến các quốc gia và hội nhập toàn cầu, không chỉ phát triển về mặt quy mô, loại

hình, sự mở rộng các mối quan tâm và lĩnh vực hoạt động mà bên cạnh đó, còn thực

hiện các chức năng xã hội quan trọng, gắn kết các nhóm, cộng đồng, xã hội vì mục tiêu

phát triển chung của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại.

Hoạt động rộng khắp trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, y

tế, văn hóa, xã hội, môi trường, nhân đạo, từ thiện ngày nay các NGO ngày càng thể

hiện được vai trò, tính linh hoạt và sự đa dạng hóa về tổ chức và hoạt động, trở thành

phương thức quan trọng để các nhóm xã hội có thể bày tỏ quan điểm, ý kiến, hành

động chung, tạo sự hiểu biết, hiệp thương và đồng thuận, hướng tới sự ổn định và phát

triển xã hội. Sự phát triển của các NGO cũng tạo điều kiện để chính phủ, các nhà quản

lý xã hội có thể lắng nghe được đầy đủ hơn, đáp ứng được tốt hơn những nhu cầu, tâm

tư nguyện vọng của nhiều nhóm xã hội khác nhau, nhất là các nhóm yếu thế, các nhóm

thiểu số, nhằm có được các giải pháp hợp lý để điều hòa những mâu thuẫn và xung đột

xã hội. Tiếng nói đồng thuận chung của các tổ chức giúp cho sự hình thành chiến lược

xây dựng và phát triển cộng đồng bền vững. Bên cạnh đó, quốc gia có sức mạnh hơn

khi huy động được nguồn vốn xã hội lớn từ cộng đồng và các nhóm xã hội. Nhà nước

nào, quốc gia nào không biết khai thác và phát huy sức mạnh của các NGO thì giống

như nhà xã hội học nổi tiếng R.Putnam (1995) gọi đó là “vốn xã hội ngủ” [179].

Ở Việt Nam hiện nay các NGO được chia làm 2 loại hình: các tổ chức phi chính

phủ quốc tế (INGO) và các tổ chức phi chính phủ Việt Nam (VNGO). Đối với các

VNGO hiện nay, vẫn chưa có hành lang pháp lý rõ ràng, phần lớn được thành lập theo

Nghị định 08/2014/NĐ-CP của Chính phủ và được Bộ Khoa học cấp giấy phép, hoạt

động theo Luật Khoa học công nghệ nên còn được gọi là tổ chức khoa học và công

nghệ ngoài công lập (gọi tắt là Tổ chức 08).

pdf 177 trang kiennguyen 19/08/2022 9181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vai trò của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trong phát triển cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vai trò của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trong phát triển cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam)

Luận án Vai trò của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trong phát triển cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam)
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
 ĐỖ THỊ KIM ANH 
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 
TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY 
(Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ 
thuật Việt Nam) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
 ĐỖ THỊ KIM ANH 
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 
TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY 
(Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ 
thuật Việt Nam) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC 
Mã số: 931 03 01 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS Đặng Thị Ánh Tuyết 2. PGS.TS Vũ Mạnh Lợi 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu trong do 
TSKH Nghiêm Vũ Khải làm chủ nhiệm đề tài, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ 
thuật Việt Nam là cơ quan chủ trì đề tài. Kết quả đề tài này là thành quả nghiên cứu 
của tập thể mà tôi là thành viên chính. Tôi được Chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các 
thành viên trong nhóm nghiên cứu cho phép sử dụng số liệu của đề tài này vào 
trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung 
thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định 
 Tác giả 
 Đỗ Thị Kim Anh 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này là một công trình khoa học, kết quả sau nhiều nĕm học tập, nghiên 
cứu, phấn đấu, nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các quý thầy cô, các anh, chị, 
em đồng nghiệp. 
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Đặng Thị Ánh 
Tuyết và PGS.TS Vũ Mạnh Lợi là hai giáo viên hướng dẫn của tôi, người cô và người 
thầy luôn tận tình dạy bảo, dìu dắt tôi về chuyên môn, học thuật, động viên cho tôi 
vượt qua khó khĕn trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Vụ Đào tạo sau đại học, Viện 
Xã hội học và phát triển - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã tạo môi trường 
truyền bá những kiến thức khoa học mới và tốt nhất cho tôi, tạo mọi điều kiện để tôi 
hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Quý lãnh đạo, đồng nghiệp của tôi tại Viện 
Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt 
Nam, Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển đã tạo điều kiện cho tôi về thời 
gian nghiên cứu, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, số liệu phục vụ đề tài 
nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt cảm ơn TSKH Nghiêm Vũ Khải và ban chủ nhiệm đề tài 
khoa học cấp Nhà nước KX.01/16-20 đã cho tôi cơ hội là thành viên chính tham gia 
nghiên cứu đề tài và được phép sử dụng một phần số liệu điều tra, khảo sát đề tài 
phục vụ việc phân tích và viết luận án. 
Cuối cùng, tôi xin biết ơn những tình cảm thương yêu của những người thân 
trong gia đình, luôn sát cánh, động viên, chia sẻ, khích lệ tôi, kiến tạo động lực mạnh 
mẽ để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Hà Nội, ngày tháng nĕm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Đỗ Thị Kim Anh 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 
CHƯƠNG 1............................................................................................................... 13 
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......... 13 
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI ................................................... 13 
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM ................................................. 20 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: ........................................................................................ 35 
CHƯƠNG 2............................................................................................................... 37 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI 
CHÍNH PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ........................................ 37 
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 37 
2.2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT ....................................................... 42 
2.3. CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHÀ 
NƯỚC LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGO TRONG PTCĐ ... 56 
2.4. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGO THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI 
KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM ...................................................... 59 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: ...................................................................................... 62 
CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 63 
THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT 
NAM TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ...................................................... 63 
3.1. ĐẶC ĐIỂM VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TỔ 
CHỨC CỦA CÁC VNGO THUỘC LIÊN HIỆP HỘI VIỆT NAM .............. 63 
3.2. VAI TRÒ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG 
ĐỒNG ............................................................................................................. 73 
3.3. VAI TRÒ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN, TRUYỀN THÔNG, PHỔ 
BIẾN KIẾN THỨC NÂNG CAO NĔNG LỰC CỘNG ĐỒNG ................... 90 
3.4. VAI TRÒ KẾT NỐI, HỢP TÁC VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI 101 
3.5. VAI TRÒ TƯ VẤN, PHẢN BIỆN, GIÁM ĐỊNH XÃ HỘI VÀ VẬN ĐỘNG 
CHÍNH SÁCH .............................................................................................. 112 
3.6. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ TỔ CHỨC PHI CHÍNH 
PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .............................................. 120 
3.6.1. Yếu tố khách quan .................................................................................. 120 
3.6.2. Yếu tố chủ quan về tổ chức .................................................................... 124 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: .................................................................................... 126 
CHƯƠNG 4............................................................................................................ 128 
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC VNGO 
TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ............................................................. 128 
4.1. QUAN ĐIỂM PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 
VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .................................. 128 
4.1.1. Sự hình thành và phát triển của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam là 
một sự tất yếu và khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường và 
hội nhập quốc tế ............................................................................................... 128 
4.1.2. Phát huy vai trò của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trên cơ sở nhận 
thức đúng chức nĕng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức phi chính phủ 
Việt Nam .......................................................................................................... 129 
4.1.3. Tạo môi trường dân chủ, bình đẳng giữa các các tổ chức phi chính phủ 
các tổ chức công lập trong việc tiếp cận các chương trình/đề tài/dự án quốc gia 
và các dịch vụ công .......................................................................................... 132 
4.1.4. Tạo môi trường, không gian thuận lợi để các tổ chức phi chính phủ Việt 
Nam thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển cộng đồng bền vững .............. 134 
4.2. GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH 
PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .............................................. 135 
4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................. 135 
4.2.2. Giải pháp về giáo dục, đào tạo và nâng cao nĕng lực ........................... 139 
4.2.3. Giải pháp về thông tin, truyền thông làm thay đổi nhận thức cộng đồng .. 141 
4.2.4. Giải pháp về huy động tổng thể các nguồn lực ..................................... 142 
4.2.5. Giải pháp về hợp tác quốc tế ................................................................. 143 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4: .................................................................................... 145 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 146 
1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 146 
2. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 148 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 151 
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 168 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Bộ KHCN Bộ Khoa học và Công nghệ 
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
CNXH Chủ nghĩa xã hội 
DNKHCN Doanh nghiệp Khoa học và công nghệ 
GS Giáo sư 
INGO Tổ chức phi chính phủ nước ngoài 
KH&CN Khoa học và công nghệ 
KHTN Khoa học tự nhiên 
KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân vĕn 
KT-XH Kinh tế - xã hội 
NGO Tổ chức phi chính phủ 
N Tổng số người trả lời trong mẫu điều tra 
Nxb Nhà xuất bản 
PTCĐ Phát triển cộng đồng 
PGS Phó giáo sư 
QLNN Quản lý nhà nước 
R&D Nghiên cứu và phát triển 
TS Tiến sĩ 
VASS Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam 
VAST Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
VNGO Tổ chức phi chính phủ Việt Nam 
VUFO Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị 
VUSTA Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 
VULA Liên hiệp các Hội Vĕn học và nghệ thuật Việt Nam 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
DANH MỤC BẢNG 
 Trang 
Bảng 3.1: Tương quan lĩnh vực hoạt động và thời gian thành lập 65 
Bảng 3.2: Tỷ lệ cán bộ chính nhiệm; có hợp đồng; có bảo hiểm xã hội trên 
tổng số cán bộ đang làm việc tại tổ chức 
67 
Bảng 3.3: Phân bố trình độ học vấn trong nhân lực các tổ chức 69 
Bảng 3.4: Tỷ lệ giáo sư/phó giáo sư; tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân/kỹ sư trên tổng số 
cán bộ đang làm việc tại tổ chức 
70 
Bảng 3.5: Kinh phí hoạt động của tổ chức 71 
Bảng 3.6: Nguồn kinh phí hoạt động của tổ chức 72 
Bảng 3.7: Loại hình đề tài/ dự án của các tổ chức 74 
Bảng 3.8. Nĕng lực chủ trì, thực hiện đề tài/dự án 75 
Bảng 3.9: Tương quan lĩnh vực của các đề tài/dự án đã thực hiện và lĩnh vực 
hoạt động của tổ chức 
77 
Bảng 3.10: Lĩnh vực thuộc 3 đề tài/dự án đã thực hiện tiêu biểu của tổ chức 
trong 3 nĕm gần nhất 
79 
Bảng 3.11: Mô tả chính về 3 đề tài dự án tiêu biểu đã thực hiện của tổ chức 81 
Bảng 3.12: Các mô hình đang làm tốt vai trò tổ chức trong nghiên cứu, phát 
triển cộng đồng 
85 
Bảng 3.13: Tương quan đánh giá điểm mạnh, thuận lợi trong thực hiện nghiên 
cứu, phát triển cộng đồng với nĕm thành lập tổ chức 
86 
Bảng 3.14: Hạn chế, khó khĕn các tổ chức trong việc thực hiện vai trò nghiên cứu, 
phát triển cộng đồng 
89 
Bảng 3.15: Tương quan hiệu quả truyền thông và thay đổi nhận thức lãnh đạo, 
cộng đồng trước và sau dự án 
100 
Bảng 3.16: Mức độ liên kết, phối hợp giữa các tổ chức (% tổ chức) 102 
Bảng 3.17: Nội dung phối hợp, huy động nguồn lực chuyên môn của tổ chức 
phi chính phủ với các đơn vị khác 
104 
Bảng 3.18: Nội dung phối hợp, huy  ... chuc-Phi-Chinh-phu-tren-the-gioi-v-To-chuc-
Hoi-o-Viet-Nam-245.html. [Truy cập ngày 17/07 2018] 
121. Trung tâm KHXH và Nhân vĕn quốc gia (2003), Tư duy phát triển hiện đại - 
Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 
122. Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Vì Phụ Nữ Và Trẻ Em (2016), Vai trò chủ thể 
cộng đồng. Dự án PCM: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam 
123. Trung Tâm Môi Trường Và Phát Triển Nguồn Lực Cộng Đồng (2014) Cẩm 
nang: Nâng cao nĕng lực cho các tổ chức dựa vào cộng đồng của người 
Mường ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Thúc đẩy sự tham gia của người dân vào 
việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội tại địa phương. Hòa Bình 
124. Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Xã Hội (2015), Thủy điện - Tiếng nói 
từ cộng đồng 
 https://issuu.com/csrd7/docs/photo_tam_01_suu_sua_30.10.2015 [Truy cập 
ngày 17/07 2018] 
162 
125. Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Xã Hội (2016), Báo cáo thường niên 
nĕm 2016. [Online] https://issuu.com/csrd7/docs/2016_annual_csrd_-_vie 
[Truy cập ngày 17/07 2018] 
126. Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Bền Vững (2016), Không ngừng vươn lên 
https://issuu.com/srdvietnam/docs/vi_annual_report_2016_c5e102f75cff8a 
[Truy cập ngày 17/07 2018] 
127. Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Bền Vững (2017), Sẵn sàng cho những 
thay đổi. https://issuu.com/srdvietnam/docs/bctn_tieng_viet_3-5-2018 [Truy 
cập ngày 17/07 2018] 
128. Trung Tâm Sức Khỏe Gia Đình Và Phát Triển Cộng Đồng (2018), Mời tham 
gia dự án giúp trẻ em đọc sách. [Online] https://cfc.org.vn/moi-tham-gia-du-
an-tre-em-giup-tre-em-doc-sach/. [Truy cập ngày 19/07 2018] 
129. Lưu Minh Vĕn (2011), “Bàn về thể chế quản lý các hội, tổ chức phi chính phủ 
của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (183), tr. 70-74 
130. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Liên Xô - Viện Xã hội học (1980), Những 
vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý và tổ chức khoa học, NxbKHXH, Hà Nội 
131. Viện Khoa học và giáo dục (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát 
triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ 
trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 
132. Đàm Đức Vượng (2014), Thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức 
Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 
133. Trần Thị Kim Xuyến (2010), Phát triển cộng đồng từ lý thuyết đến thực hành. 
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 
134. World Vision Viet Nam (2012), Báo cáo tổng kết nĕm 2012. Hà Nội 
135. World Vision Viet Nam (2015), Tầm nhìn Thế giới đóng góp cho An sinh trẻ 
em nĕm, Hà Nội 
163 
II. Tài liệu tiếng Anh 
136. ABM Enamol Hassan (2015), NGOs and Their Implications in Promoting 
social development in Bangladesh: An Overview, Sociology and 
Anthropology 3(1): 24 – 36 
137. ALDASHEV,G. and Cecilia NAVARRA (2014), Development NGO’s: Basic 
facts, University DE NAMUR 
138. Banks, N. and David Hulme (2012), The role of NGOs and civil society in 
development and poverty reduction, The University of Manchester, Brooks 
world poverty institute 
139. Binder, H. - Aviles (2012), The NGO Handbook, Ấn phẩm của Chương tình 
Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 
140. Bourdıeu, P. (1986). The forms of capital, in John G. Richardson (Ed.), 
Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York, 
Greenwood Press 
141. CCNGO (2003), General report and recommendations for joint action in the 
context of the CCNGO/EFA Network. Annual Meeting, Porto Alegre, 19-23 
January 2003. Retrieved 25 June 2009 
from:www.unesco.org/education/efa/partnership/ccngoefa2003.doc 
142. Chitra, A.M. and M.Phil (2003), “Role of NGO’s in Protecting Environment 
and Health”. Proceedings of the Third International Conference on 
Environment and Health, Chennai, India, 15-17 December, 2003. Chennai: 
Department of Geography, University of Madras and Faculty of 
Environmental Studies, York University. Pages 105 - 112 
143. Claiborne, N. (2004), Presence of social workers in nongovernment 
organizations. Soc Work. 49 207–18 
144. Coleman, J. S. (1988), Social Capital And The Creation Of Human Capital. 
American Journal Of Sociology, 94, 95-120. 
145. Davies, T. (2014), NGOs: A New History of Transnational Civil 
Society. New York: Oxford University Press. p. 3. ISBN978-0-19-938753-3.) 
164 
146. Dhakal, T.K. (2002), The Role of Non-Governmenual Organizauion in the 
Improvement of Livelihood in Nepal, Univerçity of Tampere 
147. Gemmill and Bamidele-Izu (2011), “The Role of NGOs and Civil Society in 
Global Environmental Governance” 
148. Giddens. A (1985) The Nation-State and Violence, Cambridge, England: 
Polity Press. ISBN 0-520-06039-3 
149. Gupta, N. (2012), “Role of NGOs in Environmental Protection: A Case Study 
of Ludhiana City in Punjab” JOAAG, Vol 7, No. 2 
150. Hasmath, R; Jennifer Hsu Y.J (2015), NGO Governance and Management in 
China . Routledge. p. 1 
151. Hailey, J.; James, R (2006). Unsettling times for civil society capacity 
building. Paper for Civil Society and Capacity Building Conference, Oxford. 
152. Hershey, M. (2013), Explain the prominence of the non governmental 
government overlay (giải thích về sự bùng nổ của tổ chức phi chính phủ) 
(NGO): The case of HIV / AIDS NGOs in Kenya (trường hợp của các tổ chức 
phi chính phủ về HIV/AIDS ở Kenya) 
153. Hulme, D. and M. Edwards (eds), (1997), Too Close for Comfort: NGOs, the 
state and Donors, London: St. Martins Press 
154. India: More NGOs, than schools and health “centres" . OneWorld.net. July 7, 
2010. Retrieved 2011-10-07 
155. INTRAC (1999), NGO support organisations: role and function. Occasional 
Papers Series Number 28. Report of INTRAC Workshop on NGO Support 
Organisations, Oxford, April 1998 
156. INTRAC (1999), NGOs and Global Civil Society: Economic Literacy. Ontrac 
Newsletter, 12. Oxford: INTRAC 
157. Jonathan, O. (2014), Canadian Avocacy 2.0: A Study of Social Media Use by 
Social Movement Groups and Activists in Canada. SSRN 2254742 
158. Jonathan, O. et al. (2012) Advocacy 2.0: An Analysis of How Advocacy Groups 
in the United States Perceive and Use Social Media as Tools for Facilitating 
165 
Civic Engagement and Collective Action, Journal of Information Policy. SSRN 
1956352 
159. Kim, H. (2002), Discuss the impact of non-governmental organizations 
(NGOs) and their limits opportunities in relation to social development and 
civil society, making particular reference to examples from a selected country 
or countries, Social and Public Policy 
160. Kerstin, M. (2002), Mission Impossible? Defining Nongovernmental 
Organizations, Voluntas: International Journal of Voluntary and Nonprofit 
161. Kepa (2015) Reflections on Vietnamese Civil Society 
162. Kingo, J. M. (2004), Sharing Knowledge for Community Development and 
Transformation: A Handbook 
163. Lin, N. (2001). Social capital. A theory of social structure and action. 
Cambridge: Cambridge University Press. Crossref 
164. Lipson, B.; Warren, H (2006), ‘Taking stock’ – a snapshot of INGO 
engagement in civil society capacity building. INTRAC Civil Society and 
Capacity Building Conference Paper, Oxford, England, December 2006 
165. Lusthaus, C.; Adrien, M-H.; Perstinger, M (1999), Capacity development: 
definitions, issues and implications for planning, monitoring and evaluation. 
Universalia Occasional Paper No. 35. Québec: Universalia 
166. Luthans, F. (2004). Positive Psychological Capital: Beyond Human And 
Social Capital. Business Horizons, 47(1), 45-50. Crossref 
167. Mannheim, K. (1936), Ideologie und Utopie. London: Routledge & Kegan 
Paul 
168. Non-Governmental Organizations (NGOs) in the United States (2017), 
Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor. US Department of 
State. state.gov 
169. Macionis, J and Ken Plummer (2002), Sociology: A global introduction. 
Harlow : Prentice Hall. ISBN 0130407372 
170. Materu, J.; Land, T.; Hauck, V.; Knight, J (2001), Decentralised cooperation 
and joint action: building partnerships between local government and civil 
166 
society in Africa. Maastricht: European Centre for Development Policy 
Management, Policy Management Report 10 
171. McMillan, DW. & Chavis, DM (1986), Sense of community: A definition and 
theory, p. 16 
172. Merton, Robert K (1968), Social Theory and Social Structure, New York: 
Free Press 
173. Omfonmwan, S.I and L.O. Odia (2009), The role of Non – Governmental 
Organisations in community development: Focus on Edo State - Nigeria, 
University of Benin, Anthropologist, 11(4): 247 – 254 
174. Organizations, Vol. 13, No. 3, September 2002, International Society for 
Third- Sector Research and The Johns Hopkins University 
175. Owen, R. (2015), A New View of Society, or Essays on the Principle of the 
Formation of the Human Character. Indianapolis: Indiana Historical Society 
Press. pp. 269–70 
176. Pfeiffer, J (2003) International NGOs and primary health care in 
Mozambique: the need for a new model of collaboration, Social Science & 
Medicine . 56 : 725–738. doi : 10.1016/s0277-9536(02)00068-0 
177. Park. S.P (2002) NGOs, Government and Policy, Arche, Seoul 
178. Putnam, R. (1993). Making Democracy Work: Civic Tradition in Modern 
Italy, Princeton. Princeton University Press 
179. Putnam, R (1995). Bowling Alone: America's Declining Social 
Capital. Journal of Democracy .6 (1): 65–78 
180. Ritzer G (2010), Contemparory Sociological Theory, Third Edition, 
University of Maryland 
181. Sandhu. D, Pooja Arora (2012), Role and Impact of Environmental NGO's on 
Environmental Sustainability in India, Gian Jyoti E-Journal, Volume 1, Issue 
3, (Apr-Jun 2012) 
182. Sarason. S.B (1974), The psychological sense of community: Prospects for a 
community psychology. San Francisco, CA: Jossey-Bass, p.157 
167 
183. Sutton, J.R. (2003) Research in the Sociology of Organizations, vol. 19: Social 
Structure and Organizations Revisited, Administrative Science Quarterly, 
Sage Publications, Inc. 48 (4): 715–717. ISSN 0001-8392 . doi : 
10.2307/3556649 
184. Taylor, W. Nguyen Thu Hang, Pham Quang Tu, Huynh Thi Ngoc Tuyet 
(2012) Civil Society in Vietnam, a comparative study of Civil Society 
Organizations in Hanoi and Ho Chi Minh city 
185. Thomas, S. Kuehn, Alan L. Porter (1981), Science, technology and national 
policy, London Cormel University 
186. Tribun, C. (2008), Hobbled NGOs wary of Medvedev, May 7, 2008 
187. Ulleberg. I. (2009), The role and impact of NGOs in capacity development 
from replacing the state to reinvigorating education, United Nations cational, 
Scientific and Cultural Organization 
188. UNESCO (2001), Special Session on the involvement of civil society in 
Education for All – synthesis report. From the 46th Session of the International 
Conference on Education, IBE, GENEVA 
189. Vakil, A. (1997), Confronting the classification problem: toward a taxonomy 
of NGOs, World development 25 (12): 2057 – 2070 
190. Wischermann, J. (2010) Civil Society Action and Governance in Vietnam: 
Selected Findings from and Empirical Survey 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_vai_tro_cua_cac_to_chuc_phi_chinh_phu_viet_nam_trong.pdf
  • pdf5. Tom tat Tieng Viet - Kim Anh NCS K33 XHH.pdf
  • pdfCamScanner 09-24-2021 17.15 (1).pdf