Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Lilama 10 giai đoạn 2012-2017
Nước ta bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010 2015 trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đều lớn và đan xen nhau. Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ được đẩy nhanh, đầu tư, luân chuyển hàng hóa, dịch vụ lao động và vốn ngày càng mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu, tác động sâu rộng tới cơ cấu và sự phát triển của kinh tế thế giới, mở ra một triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động toàn cầu. Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động, hợp tác trong khu vực, nhất là ASEAN ngày càng mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ở trong nước, chúng ta có được thuận lợi rất cơ bản là những thành tựu to lớn và những bài học kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới, nhưng cũng có nhiều yếu kém, khuyết điểm, trong khi yêu cầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng khẩn trương và sâu rộng. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu đầu tư xây dựng ngày càng cao. GDP tăng trung bình hàng năm từ 7.8 - 8.2%, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng từ 10.5 - 11% năm. Trong “chương trình hành động thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI của Đảng” của Ban Cán sự Đảng Bộ Xây dựng đã nêu phương hướng nhiệm vụ chung của Ngành Xây dựng giai đoạn 2010 – 2015 là “phát huy ngành Xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, cả trong lĩnh vực xây dựng công trình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và nhà ở; đầu tư trang thiết bị tiên tiến, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ các công nghệ xây dựng hiện đại trong thi công xây lắp”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Lilama 10 giai đoạn 2012-2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------- VŨ ĐẠI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 GIAI ĐOẠN 2012-2017 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ THÀNH PHƯƠNG Hµ Néi - 2013 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ............................................................................................................. 01 Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................................... 02 Danh mục các bảng, sơ đồ hình ................................................................................. 03 PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 04 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ....................... 06 1.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 06 1.1.1. Khái niệm về chiến lược ................................................................................ 06 1.1.2. Khái niệm về chiến lược phát triển tổ chức.................................................... 06 1.1.3. Khái niệm về chiến lược kinh doanh ............................................................. 06 1.2. Quy trình của hoạch định chiến lược kinh doanh ................................................ 08 1.3. Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược .................................................... 09 1.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô .......................................................................... 09 1.3.1.1. Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế ................................................... 09 1.3.1.2. Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị và luật pháp ............................ 11 1.3.1.3. Sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ .................................................. 12 1.3.1.4. Sự ảnh hưởng của các điều kiện văn hóa, xã hội .................................. 13 1.3.1.5. Sự ảnh hưởng của môi trường tự nhiên ................................................. 13 1.3.2. Phân tích môi trường ngành .......................................................................... 14 1.3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .................................................... 15 1.3.2.2. Phân tích áp lực của khách hàng .......................................................... 15 1.3.2.3. Phân tích quyền lực của nhà cung cấp .................................................. 15 1.3.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế................................................ 16 1.3.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp....................................................................... 16 1.3.3.1. Phân tích năng lực sản xuất ................................................................. 16 1.3.3.2. Phân tích thiết bị và công nghệ sản xuất ............................................... 17 1.3.3.3. Phân tích khả năng tài chính cho đổi mới và phát triển ........................ 17 1.3.3.4. Phân tích trình độ quản lý của doanh nghiệp ........................................ 17 1.4. Phân loại chiến lược và phương pháp hình thành chiến lược ............................... 19 1.4.1. Phân loại chiến lược ...................................................................................... 19 1.4.2. Phương pháp hình thành chiến lược .............................................................. 20 1.4.2.1. Ma trận BOSTON (BCG)...................................................................... 20 1.4.2.2. Ma trận Mc.Kensey (Ma trận GE) ........................................................ 23 1.4.2.3. Ma trận SWOT ..................................................................................... 24 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CLKD ........................... 28 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần LILAMA 10 ....................................................... 28 2.2. Phân tích môi trường vĩ mô ................................................................................. 34 2.2.1. Phân tích môi trường kinh tế ......................................................................... 34 2.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của điều kiện chính trị .............................................. 39 2.2.3. Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện luật pháp và chính sách ................ 41 2.2.4. Phân tích sự thay đổi của công nghệ .............................................................. 42 2.2.5. Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện văn hóa, xã hội ............................. 44 2.2.6. Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường tự nhiên ........................................... 45 2.3. Phân tích môi trường ngành ................................................................................ 46 2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh .......................................................................... 47 2.3.2. Phân tích áp lực của khách hàng .................................................................... 56 2.3.3. Phân tích áp lực của các nhà cung ứng .......................................................... 57 2.3.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .............................................................. 60 2.4. Phân tích nội bộ Công ty Cổ phần LILAMA 10 .................................................. 61 2.4.1. Phân tích năng lực kinh doanh....................................................................... 61 2.4.2. Trình độ công nghệ, khả năng nghiên cứu và phát triển mới .......................... 64 2.4.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................... 67 2.4.4. Phân tích hoạt động Marketing ...................................................................... 69 2.4.5. Phân tích trình độ quản lý .............................................................................. 71 2.4.6. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực ............................................................. 74 2.4.7. Phân tích hoạt động đầu tư của công ty ......................................................... 75 2.4.8. Phân tích môi trường văn hóa của Công ty .................................................... 76 2.5. Tổng các cơ hội & nguy cơ, điểm mạnh & điểm yếu ........................................... 77 CHƯƠNG 3. HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .................................. 80 3.1. Hình thành mục tiêu của Cty CP LILAMA 10 giai đoạn 2012 – 2017 .............. 80 3.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược cho LILAMA 10 giai đoạn 2012 – 2017 ....... 81 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 104 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012 - 2017” xin cam đoan đây là công trình do tác giả nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin của môi trường vĩ mô, môi trường ngành và quan sát, nghiên cứu thực trạng trong hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần LILAMA 10 để đưa ra các chiến lược, các giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10. Đề tài này hoàn toàn không sao chép của bất kỳ ai. ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 1 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CP Chính phủ 2 N§ Nghị định 3 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 5 GDP Tæng thu nhËp kinh tÕ quèc néi 6 GNP Tæng thu nhËp quèc d©n 7 BXD Bộ Xây dựng 8 TCCB Tổ chức cán bộ 9 TCLD Tổ chức liên đoàn 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 Bé NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 12 VSA Hiệp hội thép Việt Nam 13 WTO Tổ chức thương mại thế giới 14 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 ODA Đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức 16 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 17 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 18 HDI Chỉ số phát triển con người 24 NHNN Ngân hàng Nhà nước 25 NHTM Ngân hàng thương mại 26 UNDP Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hợp Quốc 27 PPP Sức mua tương đương 28 CBCNV Cán bộ công nhân viên Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA 29 (CEPT) cho Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) 30 NL Năng lượng 31 TNHH Trách nhiệm hữu hạn ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 2 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH STT Tên bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang 1 Sơ đồ 11: Mô hình phân tích môi trường cạnh tranh 15 2 Hình 1.2: Ma trận BCG 21 3 Hình 1.3: Ma trận Mc.Kensey 24 4 Hình 1.4: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 24 5 Hình 1.5: Ma trận SWOT 26 6 Bảng 2.1 - Cơ cấu cổ đông 33 7 Bảng 2.2 – So sánh các đối thủ cạnh tranh 53 Bảng 2.3 - Các tiêu chí chủ yếu của LILAMA 10 và các đối thủ 8 54 cạnh tranh 9 Bảng 2.4 – Bảng đánh giá vị thế của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 56 Bảng 2.5: Một số nhà cung cấp nguồn nguyên vật liệu chính cho 10 59 Công ty 11 Bảng 2.6: Một số hợp đồng lớn Công ty đang thực hiện 62 12 Bảng 2.7: Năng lực thiết bị thi công của Công ty 66 13 Bảng 2.8 - Bảng doanh thu 3 năm gần đây 68 14 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động 74 15 Biểu đồ 2.10 - Cơ cấu lao động 74 16 Bảng 2.11- Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ 78 17 Bảng 2.12 - Các điểm mạnh và yếu của LILAMA 10 79 18 Bảng 3.1. Ma trận SWOT 83 ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 3 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Nước ta bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010- 2015 trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đều lớn và đan xen nhau. Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ được đẩy nhanh, đầu tư, luân chuyển hàng hóa, dịch vụ lao động và vốn ngày càng mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu, tác động sâu rộng tới cơ cấu và sự phát triển của kinh tế thế giới, mở ra một triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động toàn cầu. Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động, hợp tác trong khu vực, nhất là ASEAN ngày càng mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cảu mỗi quốc gia. Ở trong nước, chúng ta có được thuận lợi rất cơ bản là những thành tựu to lớn và những bài học kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới, nhưng cũng có nhiều yếu kém, khuyết điểm, trong khi yêu cầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng khẩn trương và sâu rộng. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu đầu tư xây dựng ngày càng cao. GDP tăng trung bình hàng năm từ 7.8 - 8.2%, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng từ 10.5 - 11% năm. Trong “chương trình hành động thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI của Đảng” của Ban Cán sự Đảng Bộ Xây dựng đã nêu phương hướng nhiệm vụ chung của Ngành Xây dựng giai đoạn 2010 – 2015 là “phát huy ngành Xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, cả trong lĩnh vực xây dựng công trình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và nhà ở; đầu tư trang thiết bị tiên tiến, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ các công nghệ xây dựng hiện đại trong thi công xây lắp”. ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 4 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== Tất cả các yếu tố trên tạo nên một thị trường xây dựng rộng mở cùng nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia, tạo nên một thị trường sôi động và khắc nghiệt. Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế thấp nhất các nguy cơ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, chiến lược kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học ngành Quản trị kinh doanh. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của Công ty cổ phần LILAMA 10 (LILAMA 10). - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực lắp máy, gia công chế tạo thiết bị và kết cấu thép. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hoạch định chiến lược cho LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích; Phương pháp hệ thống; Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp dự báo; Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 5. Nội dung của luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh. - Chương 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần LILAMA 10. - Chương 3: Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012 - 2017. ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 5 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== Ch¦¥NG 1 C¬ së lý luËn vÒ chiÕn l−îc vµ ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc kinh doanh 1.1. Mét sè kh¸i niÖm: 1.1.1- Kh¸i niÖm vÒ chiÕn l−îc ThuËt ng÷ chiÕn l−îc cã nguån gèc tõ tiÕng Hy L¹p víi hai tõ “stratos” cã nghÜa lµ qu©n ®éi, bÇy, ®oµn, vµ tõ “agos” víi nghÜa lµ ®iÒu khiÓn, l·nh ®¹o ... 1.1.2- Kh¸i niÖm vÒ chiÕn l−îc ph¸t triÓn tæ chøc ChiÕn l−îc sö dông ®Çu tiªn trong qu©n sù ®Ó chØ c¸c kÕ ho¹ch lín, dµi h¹n ®−îc x©y dùng trªn c¬ së th«ng tin ch¾c ch¾n. Th«ng th−êng ng−êi ta hiÓu chiÕn l−îc chÝnh lµ khoa häc về nghÖ thuËt chØ huy qu©n sù. §ã lµ ph−¬ng ph¸p, c¸ch thøc ®iÒu khiÓn vµ chØ huy c¸c chiÕn dÞch cã quy m« lín. Theo thêi gian, nhê tÝnh −u viÖt cña nã, chiÕn l−îc ®· ®−îc ph¸t triÓn sang c¸c lÜnh vùc khoa häc kh¸c nh−: chÝnh trÞ, v¨n ho¸, kinh tÕ x· héi, c«ng nghÖ, m«i tr−êng... C¹nh tranh trªn th−¬ng tr−êng ngµy cµng quyÕt liÖt vµ th−¬ng tr−êng ®−îc vÝ nh− chiÕn tr−êng. V× vËy, ®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng, th× c¸c doanh nghiÖp kh«ng thÓ kh«ng chó träng ®Õn viÖc nghiªn cøu vµ x©y dùng chiÕn l−îc cho m×nh. Tõ “chiÕn l−îc” cã nhiÒu nghÜa. Mçi t¸c gi¶ sö dông nã theo mét nghÜ© riªng. - ChiÕn l−îc lµ kÕ ho¹ch hay mét ch−¬ng tr×nh hµnh ®éng ®−îc x©y dùng mét c¸c cã ý thøc. - ChiÕn l−îc lµ m−u mÑo. - ChiÕn l−îc lµ tËp hîp c¸c hµnh vi g¾n bã víi nhau theo thêi gian. - ChiÕn l−îc lµ sù x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña doanh nghiÖp trong m«i tr−êng cña nã. - ChiÕn l−îc thÓ hiÖn viÔn c¶nh cña doanh nghiÖp nh−ng ®ång thêi còng thÓ hiÖn nhËn thøc vµ sù ®¸nh gi¸ m«i tr−êng cña doanh nghiÖp. Tuú theo ttõng c¸ch tiÕp cËn mµ ng−êi ta cã nh÷ng quan niÖm kh¸c nhau vÒ chiÕn l−îc: 1.1.3- Kh¸i niÖm vÒ chiÕn l−îc kinh doanh: Quan ®iÓm truyÒn thèng Theo c¸ch tiÕp cËn c¹nh tranh coi chiÕn l−îc kinh doanh lµ mét ph¹m trï cña khoa häc qu¶n lý, Alfed Chandle viÕt: “ChiÕn l−îc kinh doanh lµ viÖc x¸c ®Þnh nh÷ng ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 6 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần LILAMA 10 giai đoạn 2012-2017 ================================================================== môc tiªu c¬ b¶n vµ dµi h¹n cña doanh nghiÖp, lùa chän c¸c chÝnh s¸ch, ch−¬ng tr×nh hµnh ®éng nh»m ph©n bæ c¸c nguån lùc ®Ó ®¹t ®−îc c¸c môc tiªu c¬ b¶n. William J.Glueck tiÕp cËn chiÕn l−îc theo mét c¸ch kh¸c “ChiÕn l−îc kinh doanh lµ mét kÕ ho¹ch mang tÝnh thèng nhÊt, tÝnh toµn diÖn vµ tÝnh phèi hîp ®−îc thiÕt kÕ ®Ó ®¶m b¶o c¸c môc tiªu c¬ b¶n cña doanh nghiÖp sÏ ®−îc thùc hiÖn”. VËy cã g× kh¸c nhau gi÷a kÕ ho¹ch kinh doanh vµ chiÕn l−îc kinh doanh? KÕ ho¹ch kinh doanh lµ qu¸ tr×nh lÆp ®i lÆp l¹i c«ng t¸c ho¹ch ®Þnh vµ tæ chøc thùc hiÖn chiÕn l−îc kinh doanh ®· ®−îc ho¹ch ®Þnh. Nh− vËy, kÕ ho¹ch hoµn toµn mang tÝnh chÊt tÜnh vµ thÝch øng. Kh¸c víi b¶n chÊt kÕ ho¹ch, ®Æc tr−ng c¬ b¶n cña chiÕn l−îc lµ ®éng vµ tÊn c«ng. C¸i g× ph©n biÖt chiÕn l−îc kinh doanh trong tÊt c¶ c¸c lo¹i h×nh kh¸c cña kÕ ho¹ch kinh doanh. Cã thÓ gãi gän trong c©u- ®ã lµ lîi thÕ c¹nh tranh. NÕu kh«ng cã c¹nh tranh th× kh«ng cã chiÕn l−îc. Môc ®Ých cña chiÕn l−îc lµ ®¶m b¶o v−ît tréi h¬n ®èi thñ c¹nh tranh. Còng theo c¸ch tiÕp cËn nµy, Michel Porter cho r»ng: “ChiÕn l−îc kinh doanh lµ nghÖ thuËt x©y dùng lîi thÕ c¹nh tranh v÷ng ch¾c ®Ó phßng thñ”. Quan ®iÓm hiÖn ®¹i: Theo quan ®iÓm míi, kh¸i niÖm chiÕn l−îc bao gåm “5P”. + KÕ ho¹ch: Plan. + M−u l−îc: Ploy. + Thèng nhÊt: Pattern. + VÞ thÕ: Position. + TriÓn väng: Perspective. Nh− vËy, chiÕn l−îc lµ ph−¬ng thøc hµnh ®éng tæng qu¸t mµ c¸c c«ng ty sö dông ®Ó ®Þnh h−íng t−¬ng lai nh»m ®¹t tíi môc tiªu dµi h¹n, t¨ng søc m¹nh cña doanh nghiÖp so víi ®èi thñ c¹nh tranh b»ng c¸c phèi hîp cã hiÖu qu¶ nç lùc cña c¸c bé phËn trong doanh nghiÖp, tranh thñ ®−îc c¸c c¬ héi tr¸nh hoÆc gi¶m thiÓu ®−îc c¸c mèi ®e do¹, nguy c¬ tõ bªn ngoµi ®Ó ®¹t ®−îc nh÷ng môc tiªu cña doanh nghiÖp. ChiÕn l−îc kinh doanh lµ tËp hîp thèng nhÊt c¸c môc tiªu, c¸c chÝnh s¸ch vµ sù phèi hîp c¸c ho¹t ®éng cña c¸c bé phËn trong doanh nghiÖp. Lµ x©y dùng lîi thÕ c¹nh tranh. Kh«ng cã ®èi thñ c¹nh tranh th× kh«ng cÇn chiÕn l−îc, môc ®Ých cña chiÕn l−îc lµ ®¶m b¶o th¾ng lîi tr−íc ®èi thñ c¹nh tranh. ================================================================== Vũ Đại – Khóa 2010B 7 Luận văn Thạc sỹ ngành QTKD
File đính kèm:
luan_van_hoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_cho_cong_ty_co_pha.pdf