Luận văn Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015
Ở nước ta, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Năm 1986) khi Đảng, Nhà nước chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, các tổ chức kinh tế xã hội, cơ quan quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp... đã rất lúng túng trong công tác hoạch định chiến lược. Các tổ chức cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá mới hữu hiệu có đủ tính linh hoạt để ứng phó với những thay đổi, những thách thức của nền kinh tế thị trường, đó là chiến lược phát triển. Hoạch định Chiến lược không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể như kế hoạch mà được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức, giúp cho tổ chức có được những thông tin tổng quát về môi trường bên ngoài cũng như nội lực của bản thân tổ chức.
Từ đó hình thành nên mục tiêu chiến lược và các chính sách, giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó. Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp từ trước tới nay, việc xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường mới chỉ dừng lại ở công tác kế hoạch hoá mà chưa có tầm chiến lược, nhất là yêu cầu đáp ứng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế về mọi mặt ngày nay. Nhà trường có thuận lợi là trường Công lập, có truyền thống phát triển lâu dài, được sự quan tâm tạo điều kiện của Bộ Công thương, tỉnh Thái Nguyên, phạm vi tuyển sinh trong cả nước, có ngành nghề đào tạo thế mạnh và truyền thống ... song điều đó không đảm bảo nhà trường có sự phát triển bền vững trong tương lai, do ngày càng có sự cạnh tranh của các nhà trường, cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, sức ép về việc sáp nhập trong cùng ngành (hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có đến 5 trường Cao đẳng trực thuộc cơ quản chủ quản Bộ Công thương), bên cạnh đó thì nội lực còn yếu, tính lịch sử còn là một hạn chế lớn trong nhà trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Hoạch định chiến lược phát triển trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015

NGUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ỄN Đ ÌNH Nguyễn Đình Hoàng HO ÀNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 QU ẢN TR Ị KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KH ÓA 200 8 - 2010 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đình Hoàng HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Văn Nghiến Hà Nội – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Hoạch định chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2010 – 2015” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tin và số liệu được đề cập đến trong đề tài nghiên cứu là hoàn toàn trung thực dựa trên các luận cứ thực tế tiếp cận. Những kết quả thu được qua đề tài nghiên cứu là của bản thân tác giả, những kết quả này chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, Ngày tháng ..năm 2010 Tác giả Luận văn Nguyễn Đình Hoàng 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ma trận SWOT: : S - Strength (điểm mạnh) W - Weakness (Điểm yếu) O - Opportunity (Cơ hội) T - Threat (Nguy cơ) CBCC : Cán bộ công chức CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNKT : Công nhân kỹ thuật CNV : Công nhân viên CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động ĐH – CĐ : Đại học – Cao đẳng GDĐH : Giáo dục đại học GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS-SV : Học sinh – Sinh viên Ma trận IFE : External Factor Evaluation Ma trận EFE : Internal Factor Evaluation Ma trận QSPM : Quantitative Strategic Planning Matrix. NXB : Nhà xuất bản TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THXD : Trung học xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình quá trình quản trị chiến lược .. 16 Sơ đồ 1.2: Mô hình các tác động trong quản trị chiến lược 16 Sơ đồ 1.3 : Những căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh ... 17 Sơ đồ 1.4: Mô hình 5 tác lực của Micheal Porter 18 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy . ..38 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nhân tố môi trường 19 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 20 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 21 Bảng 1.4: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ .. 23 Bảng 1.5: Ma trận SWOT .. 24 Bảng 1.6: Hình thành các phương án chiến lược .. 25 Bảng 1.7: Thiết lập Ma trận QSPM .. 26 Bảng 2.1: Thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên ... 39 Bảng 2.2: Đội ngũ giảng viên trường CĐ Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp 41 Bảng 2.3: Danh mục các ngành nghề đào tạo....................................................... 42 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo của nhà trường từ năm 2006 – 2010.......................... 44 Bảng 2.5: Công tác biên soạn chương trình, giáo trình và phương tiện dạy học.. 47 Bảng 2.6: Trích Báo cáo hoạt động tài chính........................................................ 49 Bảng 2.7: Thống kê thu nhập bình quân ở một số trường ĐH, CĐ 51 Bảng 2.8: Thông tin cơ sở vật chất năm học 2009 – 2010.................................... 54 Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)............................................. 57 Bảng 2.10: Khái quát một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam 2005 – 2009............ 59 Bảng 2.11: Dân số Việt Nam từ 2005 – 2009 ... 63 Bảng 2.12: Các ngành và chuyên ngành đào tạo của một số trường ĐH, CĐ .. 72 3 Bảng 2.13: So sánh giữa các nhà trường trong ngành 74 Bảng 2.14: Ước tính chi phí cho du học .. 77 Bảng 2.15: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 78 Bảng 3.1: Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trường giai đoạn 2010– 2015 . 80 Bảng 3.2: Dự báo số giảng viên của trường giai đoạn 2010 – 2015 . 81 Bảng 3.3: Thiết lập ma trận SWOT đối với nhà trường 86 Bảng 3.4: Hình thành các phương án chiến lược cho nhà trường . 88 Bảng 3.5: Dự kiến lộ trình tuyển dụng giảng viên đến năm 2015 . 102 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 1 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 2 Danh mục các sơ đồ 2 Danh mục các bảng biểu 3 Mục lục 5 Mở đầu 8 Chương 1: Tổng quan về Hoạch định chiến lược và chiến lược phát triển 11 trong các cơ sở giáo dục đại học 1.1 Tổng quan về hoạch định chiến lược và quản trị chiến lược 11 1.1.1. Nguồn gốc của chiến lược 11 1.1.2. Quan niệm về chiến lược 11 1.1.3. Vai trò của chiến lược đối với tổ chức 12 1.1.4. Hoạch định chiến lược 13 1.1.5. Quản trị Chiến lược 14 1.1.6. Xây dựng chiến lược 16 1.2. Chiến lược phát triển các cơ sở giáo dục đại học 27 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và đặc điểm các cơ sở giáo dục đại học 28 1.2.2 Vai trò của chiến lược trong hoạt động của các cơ sở GDĐH 30 Chương 2: Trường cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp và các 34 yếu tố của môi trường chiến lược 5 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp 34 2.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường 34 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 36 2.1.3 Bộ máy tổ chức 37 2.2 Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của nhà trường 37 2.2.1 Tổ chức nguồn nhân lực 37 2.2.2 Công tác Quản lý đào tạo 42 2.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 48 2.2.4 Hệ thống thông tin 48 2.2.5 Công tác Tài chính – Kế toán 49 2.2.6 Về cơ sở vật chất 52 2.2.7 Hoạt động Marketing 56 2.2.8 Văn hóa tổ chức 57 2.2.9 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của trường (IFE) 57 2.3 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động 58 của Nhà trường 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 59 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô 71 2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE - External Factor 78 Evaluation) Chương 3: Một số giải pháp chiến lược phát triển trường Cao đẳng 80 Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 3.1 Công tác dự báo và mục tiêu phát triển 80 6 3.1.1 Công tác dự báo 80 3.1.2 Mục tiêu của trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp giai 82 đoạn 2010 – 2015 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh 85 tế Công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 3.2.1 Sứ mệnh của trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp 85 3.2.2 Tầm nhìn đến 2015 của trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công 85 nghiệp 3.2.3 Các giá trị của trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp 85 3.2.4. Phân tích theo ma trận SWOT từ thực trạng trường Cao đẳng Công nghệ 86 và Kinh tế Công nghiệp 3.3 Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển trường Cao đẳng 90 Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 3.3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 90 3.3.2 Nội dung các giải pháp 91 Chương 4: Kết luận và kiến nghị 112 4.1 Kết luận 112 4.2 Một số kiến nghị 113 4.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 113 4.1.3 Kiến nghị với Bộ Công thương, cơ quan quản lý địa phương 114 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 117 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Ở nước ta, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Năm 1986) khi Đảng, Nhà nước chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, các tổ chức kinh tế xã hội, cơ quan quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp... đã rất lúng túng trong công tác hoạch định chiến lược. Các tổ chức cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá mới hữu hiệu có đủ tính linh hoạt để ứng phó với những thay đổi, những thách thức của nền kinh tế thị trường, đó là chiến lược phát triển. Hoạch định Chiến lược không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể như kế hoạch mà được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức, giúp cho tổ chức có được những thông tin tổng quát về môi trường bên ngoài cũng như nội lực của bản thân tổ chức. Từ đó hình thành nên mục tiêu chiến lược và các chính sách, giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó. Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp từ trước tới nay, việc xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường mới chỉ dừng lại ở công tác kế hoạch hoá mà chưa có tầm chiến lược, nhất là yêu cầu đáp ứng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế về mọi mặt ngày nay. Nhà trường có thuận lợi là trường Công lập, có truyền thống phát triển lâu dài, được sự quan tâm tạo điều kiện của Bộ Công thương, tỉnh Thái Nguyên, phạm vi tuyển sinh trong cả nước, có ngành nghề đào tạo thế mạnh và truyền thống ... song điều đó không đảm bảo nhà trường có sự phát triển bền vững trong tương lai, do ngày càng có sự cạnh tranh của các nhà trường, cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, sức ép về việc sáp nhập trong cùng ngành (hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có đến 5 trường Cao đẳng trực thuộc cơ quản chủ quản Bộ Công thương), bên cạnh đó thì nội lực còn yếu, tính lịch sử còn là một hạn chế lớn trong nhà trường. Vì vậy, cần phải thay đổi nhìn nhận một cách toàn diện và lâu dài hơn, từng bước thay đổi, cải thiện và củng cố vị thế cạnh tranh của mình, điều đó yêu cầu việc hoạch định chiến lược 8
File đính kèm:
luan_van_hoach_dinh_chien_luoc_phat_trien_truong_cao_dang_co.pdf