Luận văn Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy
Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đang phải chịu áp dụng rất lớn do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 gây ra. Sự sụp đổ của hệ thống tài chính, các ngân hàng tại Mỹ do vụ “nổ bong bóng” đầu tư bất động sản và sụp đổ hệ thống ngân hàng tại Châu Âu là bài học cảnh báo về chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hệ thống các ngân hàng thương mại. Đứng trước tình hình đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó có Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam cần phải thực hiện các biện pháp hạn chế các rủi ro tín dụng và từng bước nâng cao công tác kiểm soát rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro.
Hơn nữa, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế WTO, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong nước trước sự tham gia của các Ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” được lựa chọn để nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------------- PHẠM THÁI DƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ QUÂN HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................3 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng.....................................................3 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng:...............................................................3 1.1.2. Phân loại tín dụng .........................................................................................4 1.1.2.1. Phân loại theo thời gian:........................................................................4 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức cấp tín dụng: .................................................4 1.1.2.3. Phân loại theo hình thức bảo đảm: ......................................................5 1.1.2.4. Phân loại theo rủi ro: .............................................................................6 1.1.3 Chức năng của tín dụng ngân hàng: .............................................................7 1.1.3.1 Chức năng tập trung và phân phối vốn theo nguyên tắc hoàn trả, hay chức năng phân phối lại:..............................................................................7 1.1.3.2 Chức năng thúc đẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển: .........7 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng:...................................................................8 1.1.4.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng:......................................................................................8 1.1.4.2. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế: .................8 1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại:............................................................11 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng:....................................................11 1.2.2. Bản chất của rủi ro tín dụng ngân hàng:....................................................12 1.2.3. Đặc trưng của rủi ro tín dụng:....................................................................12 1.2.3.1. Rủi ro tín dụng là tất yếu, khách quan:...............................................12 1.2.3.2. Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp: .................................12 1.2.3.3. Rủi ro tín dụng có khả năng tạo phản ứng dây chuyền: ....................13 1.2.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng:................................................14 1.2.2.5 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng:....................................................17 1.2.2.6. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: ................................................18 1.2.2.7. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng...........................................................24 1.2.2.8. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng:..........................................26 1.3 Phương pháp phân tích đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: ............................................................................................................................35 1.3.1. Phương pháp so sánh:.................................................................................35 1.3.2 Phương pháp phân tích chi tiết: ..................................................................36 1.3.3 Phương pháp chuyên gia:............................................................................37 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN 2009 - 2010......................................................................38 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy:...........................................................................................................................38 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy: ......................................................38 2.1.2. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ các Phòng/Ban thuộc Eximbank Cầu Giấy: ...............................................................41 2.1.2.1. Về mô hình tổ chức, hiện nay Eximbank Cầu Giấy được tổ chức theo sơ đồ như sau:............................................................................................41 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các Phòng/Ban: ...............................................41 2.1.3. Tình hình hoạt động của Eximbank Cầu Giấy giai đoạn 2009-2010: .....42 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn: ....................................................................44 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn: ......................................................................45 2.1.3.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ trung gian tài chính ..............................46 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2009-2010:.............................................................48 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy:.......................................................................................................................48 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động của bộ máy tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy:...................................................................................................................50 2.2.1.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu:..........53 2.2.1.3. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn:...56 2.2.1.4 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo: ......................................................................................................58 2.2.2. Đánh giá chung về thực trạng rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy:..60 2.2.2.1. Đánh giá theo kế hoạch về các chỉ tiêu rủi ro:...................................61 2.2.2.2. Đánh giá trong mức bình quân của ngành ngân hàng .......................61 2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rủi ro tín dụng:.....................................62 2.2.3.1. Các nguyên nhân khách quan: ............................................................62 2.2.3.2. Các nguyên nhân chủ quan từ công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy ..........................................................................................63 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY TRONG THỜI GIAN TỚI............................................................................64 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Eximbank trong thời gian tới ...........64 3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng của Eximbank........64 3.1.2. Định hướng chung của Eximbank trong thời gian tới..............................66 3.1.3. Định hướng cụ thể hoạt động của Eximbank Cầu Giấy trong thời gian tới ...................................................................................................................68 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank Cầu Giấy .............................71 3.2.1 Kiện toàn bộ máy nhân sự phòng tín dụng tổng hợp:................................72 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất: .......................................................................................72 3.2.1.2 Nội dung của đề xuất:...........................................................................72 3.2.1.3 Kết quả kỳ vọng của đề xuất:...............................................................75 3.2.2. Giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu xuống mức kế hoạch được giao:.............75 3.2.2.1 Cơ sở của đề xuất:.................................................................................75 3.2.2.2 Nội dung của đề xuất:...........................................................................76 3.2.2.3 Kết quả kỳ vọng của đề xuất:...............................................................78 3.2.3 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng cụ thể, có trọng tâm:............79 3.2.3.1 Cơ sở của đề xuất:.................................................................................79 3.2.3.2 Nội dung của đề xuất:...........................................................................79 3.2.3.3 Kết quả kỳ vọng của đề xuất:...............................................................83 KẾT LUẬN..................................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RRTD : Rủi ro tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSĐB : Tài sản đảm bảo Eximbank Việt Nam : Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam Eximbank Cầu Giấy : Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy XHTD : Xếp hạng tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Eximbank Cầu Giấy giai đoạn 2009-2010: .......42 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2009-2010: ....................................................44 Bảng 2.3: Sử dụng vốn trong giai đoạn 2009-2010....................................................45 Bảng 2.4: Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2009-2010 ......................................................46 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp dư nợ theo ngành nghề.......................................................49 Bảng 2.6: Chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu của Eximbank Cầu Giấy giai đoạn 2009 - 2010............................................................................................................49 Bảng 2.7: Thẩm quyền quyết tín dụng của Eximbank Cầu Giấy .............................52 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chỉ tiêu nợ xấu....................................................................54 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp chỉ tiêu nợ quá hạn.............................................................56 Bảng 2.10: Bảng tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm...................................................58 Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm............................................59 Bảng 3.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2011..................................................68 Bảng 3.2: bảng tổng hợp chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu ............................................76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy ........................................................................................................41 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đang phải chịu áp dụng rất lớn do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 gây ra. Sự sụp đổ của hệ thống tài chính, các ngân hàng tại Mỹ do vụ “nổ bong bóng” đầu tư bất động sản và sụp đổ hệ thống ngân hàng tại Châu Âu là bài học cảnh báo về chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hệ thống các ngân hàng thương mại. Đứng trước tình hình đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó có Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam cần phải thực hiện các biện pháp hạn chế các rủi ro tín dụng và từng bước nâng cao công tác kiểm soát rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Hơn nữa, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế WTO, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong nước trước sự tham gia của các Ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu những cơ sở lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy. - Đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 - Đối tượng: Nghiên cứu một số các rủi ro tín dụng thường gặp và quản lý các rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động tín dụng và cách thức quản lý các rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy từ năm 2009 đến năm 2010 từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng quản lý một số rủi ro tín dụng thường gặp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn bao gồm: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích chi tiết - Phương pháp chuyên gia 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. - Chương 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2009 - 2010. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản hi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: Có sự chuyển nhượng quyến sử dụng vốn từ người sở hững sang cho người sử dụng. Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn. Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. (trích: trang 54 sách Nghiệp vụ ngân hàng – TS.Nguyễn Minh Kiều) Trong nền kinh tế thị trường, cầu nối cung cấp vốn giữa những người có tiền nhàn rỗi với những người cần vốn để phục vụ cho đầu tư chủ yếu là thông qua các ngân hàng thương mại. Tín dụng ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động mà còn tham gia cấp tín dụng trung, dài hạn cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp; ngoài ra tín dụng ngân hàng còn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Như vậy, Tín dụng ngân hàng là hình thức đáp ứng chủ yếu nhu cầu về vốn cho mọi thành phần kinh tế một cách linh hoạt và kịp thời trong nền kinh tế thị trường. Đối với từng ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đầu ra truyền thống nhằm thực hiện tối đa hóa lợi ích từ hoạt động huy động vốn đầu vào và chiếm tỷ trọng lớn nhất trên bảng tổng kết tài sản và đem lại phần lớn lợi nhuận cho từng ngân hàng.
File đính kèm:
luan_van_mot_so_bien_phap_han_che_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_h.pdf