Luận văn Nghiên cứu, tính toán và đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và thời tiết đến hiệu suất của bộ thu nhiệt mặt trời kiểu hội tụ
Hiện nay, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày một tăng, trong khi các nguồn năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang dần cạn kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định. Đặc biệt việc sử dụng quá nhiều năng lượng hóa thạch đã gây ra ô nhiễm rất nặng nề môi trường sống. Vì vậy, nhiều nguồn năng lượng thay thế đang được các nhà khoa học quan tâm, trong đó có nguồn năng lượng mặt trời. Việc tiếp cận để khai thác ứng dụng nguồn năng lượng này không chỉ góp phần cung ứng nhu cầu năng lượng của xã hội mà còn giúp tiết kiệm điện năng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Kể từ đầu những năm 60 thế kỷ 19, khi mà kỹ sư, nhà sáng chế Auguste Mouchout người Pháp sử dụng một chiếc nồi kín bằng thuỷ tinh, một chiếc đĩa hình parabôn mài bóng và sức nóng mặt trời để tạo ra hơi nước, cấp cho chiếc động cơ hơi nước đầu tiên chạy bằng năng lượng mặt trời thì đến nay, công nghệ năng lượng nhiệt mặt trời đã có những bước tiến dài.
Giờ đây đã có hàng loạt các hệ công nghệ đang được hoặc sẵn sàng sử dụng - trong đó phải kể đến máng gương parabôn, tháp năng lượng, và hệ thống đĩa/động cơ, và một số hệ khác đang trong quá trình triển khai. Các thông báo liên tiếp xuất hiện trong năm 2009 vừa qua cho thấy sự đa dạng và mức độ triển khai của các công nghệ này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam cho đến nay chưa phát triển. Một nhược điểm cần được cải thiện của các bộ thu năng lượng mặt trời là hiệu suất biến đổi năng lượng khá thấp, bởi thông số này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Vì vậy, luận văn được viết với mục đích bước đầu có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về công nghệ nhiệt điện mặt trời, cũng như nghiên cứu, học tập việc thiết kế, chế tạo các nhà máy nhiệt điện mặt trời ở Việt Nam trong tương lai.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu, tính toán và đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và thời tiết đến hiệu suất của bộ thu nhiệt mặt trời kiểu hội tụ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN MINH KHANG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ KẾT CẤU VÀ THỜI TIẾT ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA BỘ THU NHIỆT MẶT TRỜI KIỂU HỘI TỤ Chuyên ngành : VẬT LÝ KỸ THUÂT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Vật lý kỹ thuật NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG ĐÌNH THỐNG Hà Nội – Năm2012 1 Mục lục Trang Trang phụ bìa 1 Lời cam đoan 5 Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 6 Danh mụ các bảng 9 Danh mục các hình vẽ đồ thị 10 MỞ ĐẦU 13 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1.1. Nguồn năng lượng mặt trời 15 1.1.1. Mặt trời 15 1.1.2. Bản chất nguồn NLMT 16 1.1.3. NLMT ngoài vũ trụ- Hằng số mặt trời 16 1.2. Đặc điểm nguồn NLMT 17 1.2.1. Sự chuyển động của hệ Mặt Trời- trái đất 17 1.2.2. Tính không ổn định của nguồn NLMT 18 1.2.3. Ảnh hưởng của lớp khí quyển 22 1.2.4. Các thành phần BXMT trên mặt đất 23 1.3. Ước tính cường độ bức xạ 24 1.4. Ưu nhược điểm của nguồn NLMT 24 1.4.1. Các ưu việt của nguồn NLMT 25 1.4.2. Các khó khăn trong khai thác, ứng dụng NLMT 26 CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI 2.1. Tổng quan về công nghệ năng lượng mặt trời 27 2.2. Công nghệ nhiệt mặt trời áp dụng hiệu ứng nhà kính 27 2.2.1. Hiệu ứng nhà kính 27 2.2.2. Công nghệ nhiệt mặt trời áp dụng hiệu ứng nhà kính 28 2 2.2.2.1. Hệ thống sấy khô 28 2.2.2.2. Hệ thống đun nước nóng 29 2.2.2.3. Hệ thống chưng cất nước 32 2.2.2.4 . Bếp mặt trời ứng dụng hiệu ứng nhà kính 35 2.3. Công nghệ nhiệt tập trung NLMT 36 2.3.1. Hiệu ứng hội tụ 36 2.3.1.1. Hiệu ứng phản xạ và hội tụ ánh sáng 36 2.3.1.2. Gương phản xạ 37 2.3.2. Công nghệ nhiệt điện tập trung NLMT 38 2.3.2.1. Công nghệ nhiệt điện mặt trời tháp năng lượng 39 2.3.2.2. Công nghệ nhiệt điện mặt trời phản xạ Fresnell tuyến tính 41 tập trung 2.3.2.3. Công nghệ nhiệt điện mặt trời máng parabôn 43 2.3.2.4. Công nghệ đĩa parabôn 46 2.3.2.5. Đánh giá tình hình phát triển của công nghệ nhiệt điện 48 mặt trời tập trung 2.3.3. Giới hạn nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3. BỘ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẬP TRUNG KIỂU MÁNG PARABÔN 3.1. Máng hội tụ parabôn : cấu tạo và hoạt động 51 3.2. Định hướng bộ thu và hiệu chỉnh góc tới 54 3.2.1. Định hướng bộ thu 54 3.2.2. Hiệu chỉnh góc tới 56 3.3. Tính hiệu suất bộ thu 57 3.3.1. Các quá trình nhiệt xảy ra tại ống hấp thụ 57 3.3.2. Hiệu suất bộ thu 58 3 3.3.2.1. Tính hiệu suất quang 59 3.3.2.2. Tính hiêụ suất nhiệt 60 3.3.3. Đánh giá hiệu suât 66 CHƯƠNG 4. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT VÀ CÁC THÔNG SỐ BỘ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KIỂU HỘI TỤ MÁNG PARABÔN 4.1. Các giới hạn 67 4.2. Lập chương trình tính toán 67 4.2.1. Thuật toán 67 4.2.2. Lưu đồ thuật toán 69 4.2.3. Chương trình lập trình 78 4.3. Kết quả chạy thử 81 4.3.1. Khảo sát theo cường độ bức xạ mặt trời 82 4.3.2. Khảo sát theo sự thay đổi của độ mở 85 4.3.3. Khảo sát theo sự thay đổi của chiều dài 88 4.3.4. Khảo sát theo sự thay đổi của tiêu cự 89 4.3.5. Khảo sát theo sự thay đổi của đồng thời của độ dài và độ mở 91 4.3.6. Khảo sát trong khoảng thời gian quá độ 94 4.4. Nhận xét 96 KẾT LUẬN 98 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 102 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn cao học : ‘Nghiên cứu, tính toán và đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và thời tiết đến hiệu suất bộ thu nhiệt mặt trời kiểu hội tụ’ là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Đình Thống. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, có nguồn trích dẫn được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Kết quả luận văn là trung thực, và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2012 Tác giả Nguyễn Minh Khang 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT Các chữ viết tắt : BXMT : Bức Xạ Mặt Trời NLMT : Năng Lượng Mặt Trời CĐBX : Cường Độ Bức Xạ CNMT : Công nghệ Nhiệt điện Mặt trời Tập trung NHI : Nhiệt Hữu Ích NLBXT : năng lượng bức xạ mặt trời tới PFTT : Phản xạ Fresnell Tuyến tính Tập trung a : ambient – Môi trường không khí bao quanh b : beam - trực xạ c : cover - Ống thuỷ tinh bao quanh con : convection - đối lưu d : diffuse -Nhiễu xạ e : external – bên ngoài không gian ev : evacute – phần chân không vành khuyên i : in – bên trong f : flow fluit - Chất lỏng dẫn nhiệt fu : usefull - hữu ích Nu : Hệ số Nussel O : on – Trên bề mặt ngang o : out – bên ngoài p : pipe - Ống hấp thụ Pr : hệ số Prandlt Re : Hệ số Reynol S : sun - mặt trời s : section cross - cắt ngang 6 Các ký hiệu : A : Diện tích hiệu dụng mặt mở b : Khoảng cách giữa mặt trời và trái đất C : Tỉ lệ tập trung Cp : Nhiệt dung riêng D : Đường kính d : Đường kính trái đất g : gia tốc trọng trường h : Độ cao máng parabôn heff : Hệ số truyền nhiệt hiệu dụng I : Cường độ bức xạ K(θ) : Hệ số hiệu chỉnh góc tới k : Độ dẫn nhiệt L : Chiều dài bộ thu kiểu máng parabôn m : Lưu lượng khối của chất lỏng dẫn nhiệt n : Ngày trong năm Q : Tổng năng lượng nhiệt q : sai phân nhiệt S : Thông lượng ánh sáng tới bề mặt ống hấp thụ T : Nhiệt độ W : Độ mở của máng parabôn α : Góc độ cao mặt trời Hệ số hấp thụ của ống hấp thụ β : Góc giữa mặt phẳng quan sát và mặt nằm ngang ε : Hệ số bức xạ nhiệt φ : Vĩ độ Φr : Góc mở bộ thu máng parabôn 7 γ : Góc phương vị Thừa số chặn ρ : Hệ số phản xạ của gương parabôn Khối lượng riêng η : Hiệu suất nhiệt bộ thu kiểu máng parabôn η0 : Hiệu suất quang bộ thu kiểu máng parabôn μ : Độ nhớt động lực học τ : Hệ số truyền qua của ống huỷ tinh τb : Hệ số truyền qua của khí quyển ν : Độ nhớt động học ω : Góc giờ mặt trời ωs : Góc giờ mặt trời lặn δ: Góc lệch δz : Góc tán sắc Г : Góc quay định vị bộ thu theo mặt trời 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1. Bảng thể hiện một số thông số về nhiệt độ của bếp mặt trời trong quá trình sử dụng Bảng 2. 2. Một số nhà máy nhiệt điện mặt trời kiểu máng parabôn Bảng 2. 3. So sánh một số đặc điểm chính của công nghệ nhiệt điện mặt trời tập trung Bảng 2. 4. Tỉ lệ sử dụng nhiệt điện mặt trời trong tổng số nguồn điện của các nước trên thế giới trong tương lai Bảng 4.1. Một số giá trị ban đầu dùng để khảo sát Bảng 4.2. Sự thay đổi của hiệu suất theo độ dài và độ mở của máng parabôn Bảng 4.3 Sự biến thiên nhiệt độ đầu ra trung bình của chất lỏng dẫn nhiệt khi chiều dài và độ mở thay đổi 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1. 1. Mối liên hệ giữa trái đất và mặt trời Hình 1. 2. Phân bố năng lượng trong phổ của bức xạ mặt trời ở giới hạn trên của khí quyển Hình 1. 3. Vị trí của trái đất trên quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời trong một năm Hình 1. 4. Các góc tương quan giữa tia sáng tới trên mặt phẳng quan sát Hình 1. 5. Tương tác của BXMT với khí quyển Hình 2. 1. Nguyên lý hiệu ứng nhà kính Hình 2. 2. Một thiết bị sấy nông sản Hình 2. 3. Cấu tạo của một collecctor Hình 2. 4. Sơ đồ cấu tạo của bình nước nóng dạng ống chân không Hình 2. 5. Thiết bị đun nước nóng ARISTON dạng dãy ống (trái) và dạng tấm (phải) đang ban trên thị trường Hình 2. 6. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị chưng cất nước Hình 2. 7. Hệ thống chưng cất nước ngọt từ nước biển lắp tại Bình Đại, Bến Tre gồm 3 modul, mỗi modul có diện tích đón nắng 4m2 Hình 2. 8. Sơ đồ bếp mặt trời Hình 2. 9. Nguyên lý phản xạ ánh sáng Hình 2. 10. Sơ đồ khối tổng quan c ủa công nghệ nhiệt điện mặt trời Hình 2. 11. Nhà máy nhiệt điện mặt trời PS10 Hình 2.12. Tháp tập trung ánh sáng của nhà máy điện Hình 2. 13. Sơ đồ nguyên lý của bộ phản xạ Fresnel tuyến tính tập trung Hình 2.14. Hệ thống gương của một nhà máy nhiệt điện Hình 2. 15. Sơ đồ khối của một nhà máy nhiệt điện mặt trời sử dụng công nghệ máng parabôn 10
File đính kèm:
luan_van_nghien_cuu_tinh_toan_va_danh_gia_anh_huong_cua_mot.pdf
000000254835_tt_0938.pdf