Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Dược và vật tư thú y
Tiếp đà của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, năm 2011 khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới lan rộng sang các nước sử dụng đồng tiền chung Euro (Euro zone) rồi lan sang châu Á, cả thế giới rung chuyển bởi hàng loạt các định chế tài chính lớn mạnh bị sụp đổ kéo theo là các tập đoàn kinh tế hàng đầu phá sản trước sự hoài nghi của các chuyên gia kinh tế, tài chính về khả năng phục hồi của nền kinh tế thế giới trong một và năm tới. Việt nam không phải là trường hợp ngoại lệ, với sự tác động sâu sắc từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, cơn bảo khủng hoảng đã tràn qua nền kinh tế yếu kém, lạc hậu, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đẩy lạm phát lên hai con số, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng suy giảm dẫn đến lãi suất cho vay tại các Ngân hàng được đẩy lên trên 24%/năm.
Nó gây ra tâm lý hoang mang đối với người dân, chạy đua lãi suất huy động tại các Ngân hàng thương mại, đẩy lãi suất huy động lên sát 20%/năm, bong bóng nhà đất xẹp dần, đồng tiền Việt nam mất giá so với các ngoại tệ mạnh đặc biệt là tình trạng đô la hoá, buộc ngân hàng Nhà nước phải siết chặt tín dụng và đưa ra các biện pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt nam ngoài sự cạnh tranh gay gắt về thị phần, thị trường mục tiêu, thương hiệu sản phẩm... còn phải đối mặt với cuộc chạy đua tăng lãi suất từ các Ngân hàng. Sự sống còn của các doanh nghiệp lúc này là làm thế nào để huy động được nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, quan trọng hơn nữa là việc phân phối, quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất trước những sức ép ngày càng gia tăng từ mọi phía.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Dược và vật tư thú y

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- Họ và tên tác giả luận văn Nguyễn Việt Phương TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. ĐOÀN XUÂN THUỶ Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học - Trường đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty HANVET, các anh chị em và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian, kiến thức để tôi có thể hoàn thành tốt công việc trong thời gian vừa qua. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Thầy giáo – TS. Đoàn Xuân Thuỷ- Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có sự cố gắng, nhưng với thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý trân thành từ các Thầy, Cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Việt Phương HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 1 Lời cảm ơn 7 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Bảng 2.1: Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2010 – 2011 69 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh 71 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản qua các năm 2010- 2011 73 Bảng 2.4: Tỷ trọng các loại tài sản 75 Bảng 2.5: Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/TSCĐ và đầu tư dài hạn 77 Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất đầu tư 2010 - 2011 78 Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn năm 2010-2011 79 Bảng 2.8: Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2010-2011 81 Bảng 2.9: Phân tích hệ số công nợ năm 2010 – 2011 83 Bảng 2.10: Phân tích tỷ suất tự tài trợ năm 2010-2011 84 Bảng 2.11: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ngân quỹ ròng 86 Bảng 2.12: Phân tích biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận 87 Bảng 2.13: Lợi nhuận biên ROS 90 Bảng 2.14: Sức sinh lợi cơ sở BEP 91 Bảng 2.15: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động 91 Bảng 2.16: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định 92 Bảng 2.17: Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản 93 Bảng 2.18: Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 93 Bảng 2.19: Vòng quay hàng tồn kho 94 Bảng 2.20: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 95 Bảng 2.21 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 96 Bảng 2.22 Phân tích vòng quay TSCĐ 97 Bảng 2.23 Phân tích vòng quay TSLĐ 98 Bảng 2.24 Phân tích vòng quay tổng tài sản 99 Bảng 2.25: Phân tích chỉ số thanh toán hiện hành 99 Bảng 2.26: Phân tích chỉ số thanh toán nhanh 100 Bảng 2.27: Phân tích chỉ số thanh toán tức thời 101 Bảng 2.28: Phân tích chỉ số nợ 102 Bảng 2.29: Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay 103 Bảng 2.30: Phân tích tổng hợp ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất 104 Bảng 2.31: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai 105 2 HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Bảng 2.32: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont tổng hợp 108 Bảng 2.33: Điểm hoà vốn và đòn bẩy kinh doanh DOL 110 Bảng 2.34: Đòn bẩy tài chính DFL 112 Bảng 2.35: Đòn bẩy tài chính DFL 113 Bảng 2.36: So sánh một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Hanvet và 114 Vinavetco Bảng 2.37: Đánh giá tóm tắt một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 116 Bảng 3.1 Báo cáo thu nhập dự báo năm 2012 121 Bảng 3.2 Bảng cân đối kế toán dự báo năm 2012 122 Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện giải pháp 1 124 Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện giải pháp 2 127 Bảng 3.5: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của DN 128 Bảng 3.6: Tổng hợp một số chỉ tiêu sau khi thực hiện giải pháp 131 Bảng 3.7: Tổng hợp các khoản phải thu 132 Bảng 3.8: Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng 134 Bảng 3.9: Tổng hợp các khoản phải thu dự tính 134 Bảng 3.10: Tổng hợp một số chỉ tiêu sau khi thực hiện giải pháp 4 134 Bảng 3.11: Những thay đổi trên BCĐKT sau khi thực hiện giải pháp 4 135 Danh mục các hình vẽ, đồ thị Sơ đồ 1: Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình 26 tài chính Sơ đồ2: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT 46 Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy Quản lý của công ty Hanvet 60 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT năm 2011 109 MỞ ĐẦU 7 1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 10 6. Kết cấu của luận văn 10 PHẦN 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ 12 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 12 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và vai trò của tài chính doanh nghiệp 13 1.1.2.1 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 13 1.1.2.2 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp 14 1.1.2.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 14 3 HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp 16 1.1.3.1 Những yếu tố bên trong: 16 1.1.3.1 Những yếu tố bên ngoài 17 1.2 Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 19 1.2.3 Đối tượng của phân tích tài chính doanh nghiệp 20 1.2.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 21 1.2.5 Các loại hình phân tích tài chính doanh nghiệp 22 1.2.5.1 Căn cứ theo thời điểm kinh doanh 22 1.2.5.2 Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo 23 1.2.5.3 Căn cứ theo nội dung phân tích 23 1.2.6 Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 24 1.2.7 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp. 25 1.2.8 Khái quát về nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 25 1.2.9 Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện 26 1.2.10 Tài liệu cơ sở dùng trong trong phân tích 26 1.2.10.1 Bảng cân đối kế toán 27 1.2.10.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 27 1.2.10.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 27 1.2.10.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: 27 1.2.10.5 Các tài liệu khác có liên quan: 28 1.2.11 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 28 1.2.11.1 Phương pháp so sánh 28 1.2.11.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) 30 1.2.11.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu 30 1.2.11.4 Phương pháp phân tích nhân tố 31 1.2.11.5 Phương pháp phân tích tỷ số 34 1.2.11.6 Phương pháp phân tích tài chính DUPONT. 34 1.2.11.7 Các phương pháp phân tích khác 35 1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 35 1.3.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính 35 1.3.2 Phân tích hiệu quả tài chính 37 1.3.2.1 Phân tích khả năng sinh lời 37 1.3.2.2 Phân tích khả năng quản lý tài sản 39 1.3.3 Phân tích rủi ro tài chính 42 1.3.3.1 Phân tích khả năng thanh khoản: 42 1.3.3.2 Phân tích khả năng quản lý nợ 44 4 HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 1.3.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 44 1.3.4.1 Phân tích đẳng thức Dupont 45 1.3.4.2 Phân tích đòn bẩy tài chính 46 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 51 2.1 Giới thiệu chung về công ty HANVET 51 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 51 2.1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của Công ty 51 2.1.1.2 Lịch sử hình thành 52 2.1.1.3 Các giai đoạn phát triển 53 2.1.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến 1990 54 2.1.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 1999 54 2.1.1.3.3 Giai đoạn từ năm 1999 đến nay 55 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ hiện nay của Công ty 58 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 59 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý 59 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận 61 2.1.4 Đặc điểm của đội ngũ lao động 68 2.1.5 Đặc điểm về thị trường và khách hàng 70 2.1.6 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 71 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty HANVET 72 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 72 2.2.1.1 Sự biến động của tài sản 72 2.2.1.2 Cơ cấu tài sản 75 2.2.1.2.1 Tỷ trọng cơ cấu tài sản 75 2.2.1.2.2 Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/TSCĐvà đầu tư dài hạn 76 2.2.1.2.3 Tỷ suất đầu tư 77 2.2.1.3 Sự biến động của nguồn vốn 78 2.2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn 81 2.2.1.4.1 Hệ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu (H) 82 2.2.1.4.2 Hệ số công nợ 83 2.2.1.4.3 Tỷ suất tài trợ. 84 2.2.1.5 Phân tích các cân đối tài chính 84 2.2.1.5.1 Cân đối giữa TSLĐ với nợ ngắn hạn và TSCĐ với nợ dài hạn 85 2.2.1.5.2 Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ ròng 86 5 HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 2.2.1.6 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 87 2.2.1.7 Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính 89 2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính 90 2.2.2.1 Phân tích hệ số sinh lợi 90 2.2.2.2 Phân tích tình hình quản lý tài sản 94 2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính: 99 2.2.3.1 Phân tích khả năng thanh khoản 99 2.2.3.2 Phân tích khả năng quản lý nợ 102 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 103 2.2.4.1 Phân tích Dupont 103 2.2.4.2 Phân tích các đòn bẩy tài chính 110 2.2.5 So sánh một số chỉ tiêu tài chính cơ bản với đối thủ cạnh tranh 114 2.2.6 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty trong hai năm 2010-2011 115 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HANVET 119 3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới: 119 3.2 Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty. 121 3.2.1 Giải pháp 1: Huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên 121 3.2.1.1 Cơ sở thực hiện giải pháp: 121 3.2.1.2 . Nội dung của giải pháp 123 3.2.1.3 Kết quả thực hiện biện pháp 123 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm chi phí hàng tồn kho 124 3.2.2.1 Cơ sở thực hiện giải pháp: 124 3.2.2.2 Nôi dung giải pháp: 125 3.2.2.3 Kết quả sau khi thực hiện giải pháp2: 126 3.2.3 Giải pháp 3: Giảm giá thành sản phẩm và chi phí quản lý DN 127 3.2.3.1 Cơ sở để thực hiện giải pháp 127 3.2.3.2 Nội dung của giải pháp 128 3.2.3.3 Kết quả sau khi áp dụng giải pháp 3 129 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm các khoản phải thu 131 3.2.4.1 Cơ sở của giải pháp 131 3.2.4.2 Nội dung của giải pháp 132 3.2.4.3 Kết quả của giải pháp 134 KÊT LUẬN 136 1. Kết luận chung 136 2. Một số kiến nghị 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 6 HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài Tiếp đà của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, năm 2011 khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới lan rộng sang các nước sử dụng đồng tiền chung Euro (Euro zone) rồi lan sang châu Á, cả thế giới rung chuyển bởi hàng loạt các định chế tài chính lớn mạnh bị sụp đổ kéo theo là các tập đoàn kinh tế hàng đầu phá sản trước sự hoài nghi của các chuyên gia kinh tế, tài chính về khả năng phục hồi của nền kinh tế thế giới trong một và năm tới. Việt nam không phải là trường hợp ngoại lệ, với sự tác động sâu sắc từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, cơn bảo khủng hoảng đã tràn qua nền kinh tế yếu kém, lạc hậu, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đẩy lạm phát lên hai con số, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng suy giảm dẫn đến lãi suất cho vay tại các Ngân hàng được đẩy lên trên 24%/năm. Nó gây ra tâm lý hoang mang đối với người dân, chạy đua lãi suất huy động tại các Ngân hàng thương mại, đẩy lãi suất huy động lên sát 20%/năm, bong bóng nhà đất xẹp dần, đồng tiền Việt nam mất giá so với các ngoại tệ mạnh đặc biệt là tình trạng đô la hoá, buộc ngân hàng Nhà nước phải siết chặt tín dụng và đưa ra các biện pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt nam ngoài sự cạnh tranh gay gắt về thị phần, thị trường mục tiêu, thương hiệu sản phẩm... còn phải đối mặt với cuộc chạy đua tăng lãi suất từ các Ngân hàng. Sự sống còn của các doanh nghiệp lúc này là làm thế nào để huy động được nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, quan trọng hơn nữa là việc phân phối, quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất trước những sức ép ngày càng gia tăng từ mọi phía. Phân tích tài chính là hoạt động xuyên suốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tới khâu cuối cùng là phân phối lợi nhuận thu được từ các hoạt động SXKD đó. Do vậy, phân tích tài chính có vai trò HV: Nguyễn Việt Phương 7 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh nguồn lực ngày càng trở nên khan hiếm mà nhu cầu, ham muốn của con người là vô hạn. Ngày nay, trong điều kiện các quan hệ kinh tế được mở rộng, tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp không chỉ được quan tâm bởi nhà quản lý doanh nghiệp mà còn các đối tượng khác như: cổ đông, nhà đầu tư, đối tác và các Cơ quan quản lý Nhà nước... cũng rất quan tâm tới hoạt động chính doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp nắm bắt được tình hình tài chính, xác định được các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chủ yếu dựa trên các Báo cáo tài chính định kỳ, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh (Báo cáo thu nhập), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các bảng phụ chú liên quan khác. Thông qua việc phân tích Báo cáo tài chính, chúng ta có thế đánh giá được thực trạng hoạt động tài chính, hiệu quả SXKD cũng như trình độ sử dụng, quản lý vốn và triển vọng Kinh tế - Tài chính của doanh nghiệp trong thời gian tới. Từ đó, có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, hạn chế những mặt còn yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Tuy nhiên, do chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của phân tích tài chính, nên các doanh nghiệp trong ngành Nông nghiệp nói chung và sản xuất thuốc thú y nói riêng đã chưa trú trọng đầu tư cho hoạt động này. Do vậy, tình hình tài chính tại các doanh nghiệp này chưa được cải thiện, gây khó khăn cho các nhà quản trị trong việc đưa ra những quyết định chiến lược về quản lý tài chính và xây dựng kế hoạch SXKD . Trong bối cảnh đó, phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y là một yêu cầu bức thiết. Đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Dược và vật tư thú y” được tác HV: Nguyễn Việt Phương 8 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi trên của thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính, vận dụng lý luận để phân tích đánh giá tình hình tài chính của Công ty CP dược và vật tư thú y để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn về mặt tài chính theo các tiêu chí: - Rủi ro tài chính (Khả năng thanh khoản, khả năng quản lý nợ) - Hiệu quả tài chính (Khả năng sinh lời và khả năng quản lý tài sản) - Tổng hợp hiệu quả và rủi ro tài chính (Cân đối tài chính, các đòn bẩy và đẳng thức Dupont) Làm cơ sở cho Ban quản trị Công ty đưa ra những quyết định tài chính kịp thời, góp phần hoàn thành tốt mục tiêu, chiến lược mà Công ty đã đề ra. Phân tích, tìm hiểu những nguyên nhân, những mặt còn hạn chế trong hoạt động tài chính của công ty. So sánh, nhận xét và đề xuất một số giải pháp khắc phục những điểm yếu, những mặt còn hạn chế để cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu là hệ thống các Báo cáo tài chính của Công ty CP Dược và vật tư thú y Phạm vi nghiên cứu: Thông qua việc sử dụng số liệu từ các Báo cáo tài chính của Công ty và một số tài liệu có liên quan đặc thù để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2010 và 2011. Thời gian nghiên cứu từ tháng 6 đến tháng 12/2011 4. Phương pháp nghiên cứu HV: Nguyễn Việt Phương 9 Lớp QTKD - 2009
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_cai_thien_tin.pdf
254918_tt_967.pdf