Luận án Khảo sát hiệu quả kháng Oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae)

Họ Cà phê (Rubiaceae) là họ thực vật lớn, phân bố rộng rãi ở nhiều nơi đặc biệt

là vùng Đồng bằng sông Cửu long. Thực vật họ Cà phê được biết có chứa một lượng

lớn các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học như iridoid, anthraquinone, triterpene,

phenolic và alkaloid. Nhiều loại cây thuộc họ Cà phê được sử dụng trong y học dân

gian với tác dụng chữa các bệnh khác nhau. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát

khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan của một số cây thuộc họ Cà phê.

Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn người dân tại 3 địa điểm là các cơ sở y

học cổ truyền thuộc 3 tỉnh Kiên Giang, An Giang và Vĩnh Long, để tìm hiểu thông tin

về tình hình sử dụng cây thuốc trị các bệnh về gan trong dân gian. Qua đó làm cơ sở

chọn mẫu thực vật để nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, bảo vệ gan. Các cao chiết

được định lượng sơ bộ hàm lượng polyphenol, flavonoid và alkaloid tổng bằng các

phương pháp đo quang phổ. Phương pháp loại bỏ gốc tự do 2, 2-diphenyl-1-picrylhydrazyl, khả năng khử sắt, phosphomolypdenum được sử dụng các để đánh giá khả

năng kháng oxy hoá của các cao chiết. Phương pháp ức chế sự biến tính protein huyết

thanh bò (BSA) được dùng để khảo sát hoạt tính kháng viêm. Carbon tetrachloride

(CCl4) được sử dụng gây nhiễm độc gan trên chuột và silymarin được dùng như chất

đối chứng dương trong thử nghiệm khảo sát hoạt tính bảo vệ gan.

Kết quả nghiên cứu đã thu thập được thông tin về tình hình sử dụng 50 cây thuốc

điều trị bệnh gan thuộc 22 họ thực vật, trong đó họ Cà phê có số loài được sử dụng

nhiều nhất. Các cây thuộc họ Cà phê bao gồm Trang to (lá, hoa), Mơ lông (lá), Mơ leo

(lá), Gáo trắng (lá, vỏ thân, rễ), Gáo vàng (lá, vỏ thân, rễ), Lưỡi rắn (cả cây) và Lưỡi

rắn trắng (cả cây) được chọn thu mẫu và chiết cao methanol (12 cao chiết methanol).

Qua khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa, xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid và

alkaloid tổng có 9 cao chiết được xác định có hàm lượng polyphenol, flavonoid,

alkaloid tổng tương đối cao, cũng như có hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm. Các

cao chiết gồm lá Trang to, lá Gáo trắng, vỏ thân Gáo trắng, rễ Gáo trắng, lá Gáo vàng,

vỏ thân Gáo vàng, rễ Gáo vàng, lá Mơ lông và lá Mơ leo có hoạt tính kháng oxy hóa

và kháng viêm được chọn thử hoạt tính bảo vệ gan trên chuột. Kết quả có 6 cao chiết

bao gồm lá Gáo trắng, vỏ thân Gáo trắng, rễ Gáo trắng, lá Gáo vàng, vỏ thân Gáo

vàng, rễ Gáo vàng có khả năng làm giảm enzyme ALT, AST, điều hòa MDA và GSH

trong gan tốt. Kết hợp với kết quả quan sát mô học gan chuột thí nghiệm, nghiên cứu

đã chọn được cao chiết rễ Gáo vàng có hiệu quả bảo vệ gan tốt vừa có khả năng làm

giảm enzyme ALT, AST, điều hòa hàm lượng MDA, GSH trong gan và bảo vệ được

mô gan.

pdf 200 trang kiennguyen 19/08/2022 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Khảo sát hiệu quả kháng Oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khảo sát hiệu quả kháng Oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae)

Luận án Khảo sát hiệu quả kháng Oxy hóa và bảo vệ gan trên mô hình chuột của một số cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae)
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
PHAN KIM ĐỊNH 
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHÁNG OXY HÓA 
VÀ BẢO VỆ GAN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT 
CỦA MỘT SỐ CÂY THUỘC HỌ CÀ PHÊ 
(Rubiaceae) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
MÃ SỐ: 62420201 
Năm 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
PHAN KIM ĐỊNH 
Mã số NCS: P0915002 
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHÁNG OXY HÓA 
VÀ BẢO VỆ GAN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT 
CỦA MỘT SỐ CÂY THUỘC HỌ CÀ PHÊ 
(Rubiaceae) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
MÃ SỐ: 62420201 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 
PGs.Ts. ĐÁI THỊ XUÂN TRANG 
PGs.Ts. NGUYỄN TRỌNG TUÂN 
Năm 2021 
i 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đái Thị Xuân Trang và PGS.TS. Nguyễn 
Trọng Tuân đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ và động viên tôi trong 
suốt quá trình học, thực hiện luận án, viết báo hoàn thành chương trình đào tạo. 
 Tôi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Thành, 
PGS.TS. Nguyễn Minh Chơn, TS. Trương Thị Bích Vân và tập thể Thầy Cô Viện 
Nghiên Cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh học, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học 
Cần Thơ đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành các hồ sơ, thủ tục suột 
thời gian học tập tại trường. 
 Tôi xin cảm ơn tập thể Thầy Cô Bô môn Sinh học đã hỗ trợ phòng thí nghiệm và 
các thiết bị cần thiết trong thời gian thực hiện luận án. Đặc biệt, cảm ơn quý Thầy Cô 
đã chia sẻ công việc giành thời gian để tôi chuyên tâm học tập hoàn thành chương 
trình đào tạo. 
Tôi cũng xin cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Hóa học đã hỗ trợ và chia sẻ thiết bị 
trong thời gian làm các thí nghiệm. Cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Khoa Học Tự 
Nhiên – Trường Đại học Cần thơ đã tạo điều kiện và động viên tôi học tập hoàn thành 
chương trình đào tạo. 
 Cảm ơn em Trần Chí Linh đã hỗ trợ tôi thực hiện các thí nghiệm. Cảm ơn các em 
sinh viên trong nhóm nghiên cứu đề tài liên quan đồng hành cùng tôi trong quá trình 
thực hiện luận án. 
Sau cùng tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, mọi người luôn quan tâm, động 
viên và tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi chuyên tâm hoàn thành chương 
trình đào tạo. 
 Nghiên cứu sinh 
 Phan Kim Định 
ii 
TÓM TẮT 
Họ Cà phê (Rubiaceae) là họ thực vật lớn, phân bố rộng rãi ở nhiều nơi đặc biệt 
là vùng Đồng bằng sông Cửu long. Thực vật họ Cà phê được biết có chứa một lượng 
lớn các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học như iridoid, anthraquinone, triterpene, 
phenolic và alkaloid. Nhiều loại cây thuộc họ Cà phê được sử dụng trong y học dân 
gian với tác dụng chữa các bệnh khác nhau. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát 
khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan của một số cây thuộc họ Cà phê. 
Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn người dân tại 3 địa điểm là các cơ sở y 
học cổ truyền thuộc 3 tỉnh Kiên Giang, An Giang và Vĩnh Long, để tìm hiểu thông tin 
về tình hình sử dụng cây thuốc trị các bệnh về gan trong dân gian. Qua đó làm cơ sở 
chọn mẫu thực vật để nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, bảo vệ gan. Các cao chiết 
được định lượng sơ bộ hàm lượng polyphenol, flavonoid và alkaloid tổng bằng các 
phương pháp đo quang phổ. Phương pháp loại bỏ gốc tự do 2, 2-diphenyl-1-picryl-
hydrazyl, khả năng khử sắt, phosphomolypdenum được sử dụng các để đánh giá khả 
năng kháng oxy hoá của các cao chiết. Phương pháp ức chế sự biến tính protein huyết 
thanh bò (BSA) được dùng để khảo sát hoạt tính kháng viêm. Carbon tetrachloride 
(CCl4) được sử dụng gây nhiễm độc gan trên chuột và silymarin được dùng như chất 
đối chứng dương trong thử nghiệm khảo sát hoạt tính bảo vệ gan. 
Kết quả nghiên cứu đã thu thập được thông tin về tình hình sử dụng 50 cây thuốc 
điều trị bệnh gan thuộc 22 họ thực vật, trong đó họ Cà phê có số loài được sử dụng 
nhiều nhất. Các cây thuộc họ Cà phê bao gồm Trang to (lá, hoa), Mơ lông (lá), Mơ leo 
(lá), Gáo trắng (lá, vỏ thân, rễ), Gáo vàng (lá, vỏ thân, rễ), Lưỡi rắn (cả cây) và Lưỡi 
rắn trắng (cả cây) được chọn thu mẫu và chiết cao methanol (12 cao chiết methanol). 
Qua khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa, xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid và 
alkaloid tổng có 9 cao chiết được xác định có hàm lượng polyphenol, flavonoid, 
alkaloid tổng tương đối cao, cũng như có hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm. Các 
cao chiết gồm lá Trang to, lá Gáo trắng, vỏ thân Gáo trắng, rễ Gáo trắng, lá Gáo vàng, 
vỏ thân Gáo vàng, rễ Gáo vàng, lá Mơ lông và lá Mơ leo có hoạt tính kháng oxy hóa 
và kháng viêm được chọn thử hoạt tính bảo vệ gan trên chuột. Kết quả có 6 cao chiết 
bao gồm lá Gáo trắng, vỏ thân Gáo trắng, rễ Gáo trắng, lá Gáo vàng, vỏ thân Gáo 
vàng, rễ Gáo vàng có khả năng làm giảm enzyme ALT, AST, điều hòa MDA và GSH 
trong gan tốt. Kết hợp với kết quả quan sát mô học gan chuột thí nghiệm, nghiên cứu 
đã chọn được cao chiết rễ Gáo vàng có hiệu quả bảo vệ gan tốt vừa có khả năng làm 
giảm enzyme ALT, AST, điều hòa hàm lượng MDA, GSH trong gan và bảo vệ được 
mô gan. 
Thử nghiệm độc tính cấp cho thấy, các cao chiết lá Gáo vàng, vỏ thân Gáo vàng 
và rễ Gáo vàng có liều gây chết trên chuột lớn hơn 5000 mg/kg khối lượng chuột. Kết 
iii 
quả thử nghiệm độc tính bán trường diễn, sử dụng cao chiết rễ Gáo vàng ở liều 400 
mg/kg khối lượng trong 90 ngày không thể hiện gây độc trên chuột. Cao methanol 
tổng rễ Gáo vàng được chiết phân đoạn lần lượt với dung môi n-hexan, ethyl acetate. 
Các phân đoạn được thử khả năng kháng oxy hóa, kháng viêm, định lượng polyphenol, 
flavonoid, alkaloid tổng và thử hoạt tính bảo vệ gan. Phân đoạn ethyl acetate rễ Gáo 
vàng được xác định có hoạt tính sinh học tốt nhất được chọn tiến hành phân lập chất. 
Kết quả nghiên cứu đã phân lập và xác định được 2 hợp chất từ phân đoạn ethyl 
acetate gồm naucleficine và 3-O-rhamnoside quinovic acid. 
Từ khóa: AST, ALT, bảo vệ gan, CCl4, kháng oxy hóa, Rubiaceae. 
iv 
ABSTRACT 
The Rubiaceae family is a large plant family, widely distributed in many places, 
especially common in the Mekong Delta. Rubiaceae species are known to contain 
large amounts of biologically active secondary compounds such as iridoids, 
anthraquinones, triterpenes, phenolics and alkaloids. Many plants of this family are 
used in folk medicine for the treatment of various diseases. The research was carried 
out to investigate the antioxidant and hepatoprotective activities of some plants of the 
Coffea family (Rubiaceae). 
The methods of surveying and interviewing people at 3 locations, which are 
traditional medicine centers in 3 provinces of Kien Giang, An Giang and Vinh Long, 
were used to find out information about the use of medicinal plants to treat liver 
diseases. Thereby, this served as the basis for selecting plant samples to make 
methanol extracts to study antioxidant and hepatoprotective activities. The extracts 
were preliminarily quantified of total polyphenols, flavonoids and alkaloids contents 
by spectrophotometric methods. The 2, 2-diphenyl-1-picryl-hydrazyl free radical 
scavenging, reducing power, and phosphomolybdenum methods were used to evaluate 
the antioxidant capacity of the extracts. Bovine serum protein (BSA) denaturation 
inhibition test was used to investigate anti-inflammatory activity. Carbon tetrachloride 
(CCl4) was used to induce hepatotoxicity in mice and silymarin was used as a positive 
control in screening test hepatoprotective activity. 
The research have investigated the use of 50 medicinal plants to treat liver 
disease belonging to 22 plant families, in which the Coffea family has the most widely 
used species. The seven plant species of the Rubiaceae family include Ixora duffii 
(leaves, flowers), Paederia lanuginosa Wall (leaves), Paederia scandens L. (leaves), 
Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser (leaves, stem bark, roots), Nauclea orientalis 
L. (leaves, stem bark, roots), Hedyotis corymbosa L. (whole plant) and Hedyotis 
diffusa Willd. (whole plant) were sampled and extracted with methanol (12 methanol 
extracts). In the investigation of antioxidant and anti-inflammatory activity, the 
quantification of total polyphenol, flavonoid and alkaloid content, 9 extracts were 
determined to have relatively high content of polyphenols, flavonoids, total alkaloids, 
as well as antioxidant and anti-inflammatory activities. The extracts including Ixora 
duffii leaves extract, Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser leaves, stem bark and 
root extracts, Nauclea orientalis L. leaves, stem bark root extracts, Paederia 
scandens L. leaves extract and Paederia lanuginosa Wall. leaves extract with 
antioxidant and anti-inflammatory activities were selected for studying on 
hepatoprotective activity in mice. As a result, there were 6 extracts including 
Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser leaves, stem bark and root extracts, Nauclea 
orientalis L. leaves, stem bark and root extracts which have the ability to reduce ALT, 
v 
AST enzymes, modulate MDA and GSH contents in the liver. Combined with the 
results of histological observations of the liver of experimental mice, the study has 
selected the extract of Nauclea orientalis L. root with good hepatoprotective effect 
with both of the ability to reduce ALT, AST enzymes, regulate MDA and GSH levels 
in the liver, and protect liver tissue. 
Acute toxicity test results showed that lethal dose in 50 percent of Nauclea 
orientalis L. leaves, stem bark and root extracts in mice was greater than 5000 mg/kg 
body weight. The sub-chronic toxicity test results of mice treated with Nauclea 
orientalis L. roots extract at dose of 400 mg/kg body weight in 90 days, also did not 
show toxicity in mice. The Nauclea orientalis L. roots methanol extract was 
fractionated with sequential n-hexane, ethyl acetate sovents. Fractions were tested for 
antioxidant, anti-inflammatory activities, total polyphenols, flavonoids, alkaloids 
contents, and hepatoprotective activity. The ethyl acetate fraction displayed the highest 
activities was selected to isolate compounds. Research results have isolated and 
identified two compounds from the ethyl acetate fraction consisting of naucleficine 
and 3-O-rhamnoside quinovic acid. 
Keywords: antioxidant, ALT, AST, CCl4, hepatoprotective activity, Rubiaceae. 
vi 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu 
của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đái Thị Xuân Trang và PGS.TS. Nguyễn 
Trọng Tuân. Các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng 
cấp nào khác. 
 Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 
 Người hướng dẫn 1 Nghiên cứu sinh 
 PGS.TS. Đái Thị Xuân Trang Phan Kim Định 
 Người hướng dẫn 2 
PGS.TS. Nguyễn Trọng Tuân 
vii 
MỤC LỤC 
Mục lục .......................................................................................................................... vii 
Danh sách bảng ................................................................................................................ x 
Danh sách hình .............................................................................................................. xii 
Danh mục từ viết tắt ........ ... iu. (2012). New ursane-type 
triterpene with NO production suppressing activity from Nauclea officinalis. Journal of 
Asian Natural Products Research, 14 (2), 97–104. 
Trần Hợp. (2002). Tài nguyên cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
Trương Thị Thu Hiền, Hoàng Anh Tuấn, Ngô Thị Tuyết Mai, Hoàng Đắc Thăng, Hà Văn 
Quang. (2018). Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của cây Cà gai leo (Solanum procumbens 
Lour.) trên mô hình gây tổn thương gan bằng paracetamol ở chuột nhắt trắng. Tap chí 
Y-Dược Học Quân Sự, số 6-2018, 14-21. 
Truong, D.H., D.H. Nguyen, N.T.A. Ta, A.V. Bui, T.H. Do, and H.C. Nguyen. (2019). 
Evaluation of the use of different solvents for phytochemical constituents, antioxidants, 
and in vitro anti-inflammatory activities of Severinia buxifolia. Journal of Food 
Quality, 2019, 1-9. 
Truong, T.T.H. , A.T. Hoang, P.H Do, V.L Hoang, T.T.M Ngo, H.T Bui, and V.K Phan. 
(2018). Two new steroidal saponins from Solanum procumbens. Natural Product 
Communications, 13(10), 1271-1274. 
Tsai, J.C., C.S. Chiu, Y.C. Chen, M.S. Lee, X.Y. Hao, M.T. Hsieh, C.P. Kao, and W.H. 
Peng. (2017). Hepatoprotective effect of Coreopsis tinctoria flowers against carbon 
tetrachloride-induced liver damage in mice. BMC Complementary and Alternative 
Medicine, 17, 139. 
Ulican, O., M. Greksak, O. Vancova, L. Zlatos, S. Galbavý, P. Bozek, and M. Nakano. 
(2003). Hepatoprotective effect of rooibos tea (Aspalathuslinearis) on CCl4-induced 
liver damage in rats. Physiological Research, 52(4), 461-466. 
131 
Umachigi, S.P., G.S Kumar, K.N Jayaveera, D.V. Kishore kumar, C.K. Ashok kumar, and 
R. Dhanapal. (2007). Antimicrobial, wound healing and antioxidant activities of 
Anthocephalus cadamba. African Journal of Traditional, Complementary and 
Alternative Medicines, 4 (4), 481-487. 
Van der Vliet A., and Y.M.W. Janssen-Heininger. (2014). Hydrogen peroxide as a 
damage signal in tissue injury and inflammation: Murderer, mediator, or messenger? 
Journal of Cellular Biochemistry, 115(3), 427-435. 
Videla, L.A. (2009). Oxidative stress signaling underlying liver disease and 
hepatoprotective mechanisms. World Journal of Hepatology, 1, 72-78. 
Võ Văn Chi. (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. Tập 1-2. 
Võ Văn Lẹo. (2016). Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Gáo vàng Nauclea 
orientalis (L.). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Khoa Dược, Đại Học Y Dược, 
Tp. Hồ Chí Minh. 
Wan, J.Y., X. Gong, L. Zhang, H.Z. Li, Y.F. Zhou, and Q.X. Zhou. (2008). Protective 
effect of baicalin against lipopolysaccharide/D-galactosamine-induced liver injury in 
mice by up-regulation of heme oxygenase-1. European Journal of 
Pharmacology, 587, 302-308. 
Weber, L.W., M. Boll, and A. Stampfl. (2003). Hepatotoxicity and mechanism of action 
of haloalkanes: carbon tetrachloride as a toxicological model. Critical Reviews in 
Toxicology, 33(2), 105-136. 
Wicaksono, B.D., Y.A. Handoko, E.T. Arung, I.W. Kusuma, D. Yulia, A.N. Pancaputra, 
and F. Sandra. (2009). Antiproliferative effect of the methanol extract of Piper 
crocatum Ruiz & Pav leaves on human breast (T47D) cells in-vitro. Tropical 
Journal of Pharmaceutical Research, 8(4), 345-352. 
Wisse, E., F. Braet, D. Luo, R. De Zanger, D. Jans, and E. Crabbe. (1996). Structure and 
function of sinusoidal lining cells in the liver. Toxicologic Pathology., 24, 100-111. 
Wu, J.Z., H.J. Wang, M. D. Fang, and L.G. Zhang. (2013). Analysis of iridoid glucosides 
from Paederia scandens using HPLC-ESI-MS/MS. Journal of Chromatography B, 
923-924, 54-64. 
Xiao, W., S. Li, S. Wang, C.T. Ho. (2017). Review Article Chemistry and bioactivity of 
Gardenia jasminoides. Journal of food and drug analysis, 25, 43-61. 
Xiao, M., X. Fu, Y. Ni, J. Chen, S. Jian, L. Wang, L. Li, and G. Du. (2018. Protective 
effects of Paederia scandens extract on rheumatoid arthritis mouse model by 
modulating gut microbiota. Journal of Ethnopharmacology, 226, 97-104. 
Xu, X.Y., X.H. Yang, and Q.S. Song. (2020). Two new steroidal saponins from 
Neolamarckia cadamba. Journal of Asian Natural Products Research, 22(11), 1006-
1010. 
132 
Yang, T., B. Kong, W.J. Gu, Q.Y. Kuang, L. Cheng, T.W. Yang, M.J. Cheng, Y. Ma, and 
K.X. Yang. (2013). Anticonvulsant and sendative effects of paederosidic acid isolated 
from Paederia scandens (Lour.) Merrill. in mice and rats. Pharmacology Biochemistry 
and Behavior, 111, 97-101. 
Yuan, H.L., Y.L. Zhao, X.J. Qin, Y.P. Liu, H.F. Yu, P.F. Zhu, Q. Jin, X.W. Yang, and 
X.D. Luo. (2020). Anti-inflammatory and analgesic activities of Neolamarckia 
cadamba and its bioactive monoterpenoid indole alkaloids. Journal of 
Ethnopharmacology, 260, 113103. 
Yuan, L., and N. Kaplowitz. (2009). Review Glutathione in liver diseases and 
hepatotoxicity. Molecular Aspects of Medicine. 30, 29-41. 
Zhang, H., M. Qiu, Y. Chen, J. Chen, Y. Sun, C. Wang, and H. Fong. (2011). Plant 
terpenes. Photochemistry and pharmacognosy. Retrieved from https:// 
repository.hkbu.edu.hk/hkbu_staff_publication/3159. 
Zorn, A.M. (2008). Liver development. StemBook, ed. The Stem Cell Research 
Community, StemBook. 
Zou, X., S. Peng, X. Liu, B. Bai, and L. Ding. (2006). Sulfur-containing iridoid 
glucosides from Paederia scandens. Fitoterapia, 77 (5), 374-377. 
133 
DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng tế bào ung thư gan HepG2 của cây Trang 
to (Ixora duffii). Phan Kim Định, Đái Thị Xuân Trang. Tạp chí Phát triển Khoa học và 
Công nghệ. 1(6) 2017. 13-21. 
2. Khảo sát khả năng chống oxy hóa và chống viêm in vitro của cao methanol lá Mơ leo 
(Paederia scandens L.). Phan Kim Định, Nguyễn Trọng Tuân, Đái Thị Xuân Trang. Tạp 
chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học. 3, 2018. 152-158. 
3. Khảo sát khả năng bảo vệ gan của cao methanol lá Mơ leo (Paederia scandens L.) trên 
chuột tổn thương gan bằng carbon tetrachloride. Phan Kim Định, Đái Thị Xuân Trang, 
Nguyễn Trọng Tuân, Nguyễn Thị Thanh Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần 
Thơ. Tập 54, Số 7, 2018. 94-100. 
4. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của dịch chiết methanol lá Mơ lông 
(Paederia lanuginose W.). Phan Kim Định, Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Thanh 
Lan. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 17(1) 2019. 157-166. 
5. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, chống viêm và hoạt tính bảo vệ gan trên chuột tổn 
thương gan bằng carbon tetrachloride của cao chiết lá Trang to (Ixora duffii). Phan Kim 
Định, Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Trọng Tuân. Tạp Chí Sinh học. 41(1) 2019. 117-128. 
6. Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của cao chiết lá Gáo trắng (Neolamarckia 
cadamba (Roxb.) Bosser). Phan Kim Định, Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Trọng 
Tuân. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số 5, 2019. 24-31. 
1 
Phụ lục 1 PHỤ LỤC BẢNG 
Phụ lục 1.1: Mô tả các cao chiết của một số cây thuộc họ Cà Phê 
STT Tên cao Trạng thái Màu sắc 
1 Lá Mơ lông Cao sệt Xanh đen 
2 Lá Mơ leo Cao sệt Xanh đen 
3 Lá Trang to Cao sệt Xanh đen 
4 Hoa Trang to Cao đặc Trắng hồng 
5 Lá Gáo vàng Cao sệt Xanh đen 
6 Vỏ Gáo vàng Cao đặc Vàng nhạt 
7 Rễ Gáo vàng Cao đặc Vàng cam nhạt 
8 Lá Gáo trắng Cao sệt Xanh đen 
9 Vỏ Gáo trắng Cao đặc Vàng nhạt 
10 Rễ Gáo trắng Cao đặc Vàng nhạt 
11 Cây Lưỡi rắn Cao sệt Xanh đen 
12 Cây Lưỡi rắn trắng Cao sệt Xanh đen 
2 
Bảng 1: Định tính thành phần hóa trong các cao chiết thực vật thuộc họ Cà phê 
Cao chiết Thành phần hóa học 
Alkaloid Flavonoid Glycoside Phenol Terpenoid Tanin Anthraquinone Coumarin 
Lá Mơ lông + + + + + + - - 
Lá Mơ leo + + + + - + - - 
Lá Trang to + + + + + - + + 
Hoa Trang to + + + + + + + + 
Lá Gáo vàng + + + + + - 
Vỏ thân Gáo vàng + + + + + - + + 
Rễ Gáo vàng + + + + + - - - 
Lá Gáo trắng + + + + + + - - 
Vỏ thân Gáo trắng + + + + + + - - 
Rễ Gáo trắng + + + + + - - - 
Lưỡi rắn + + + + + - + + 
Lưỡi rắn trắng + + + + + - + + 
Phụ lục 1.3: Khối lượng chuột thử độc tính bán trường diễn 
Nhóm Khối lượng chuột (g) 
Trước 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày Gia tăng 
Đối chứng 21,98aG±1,28 25,24aF±1,23 29,58aE±1,01 33,48aD±0,86 37,34aC±0,72 40,84aB±0,88 43,28aA±1,52 21,3a±1,77 
Rễ Gáo 
vàng 
22,14aG±0,87 25,10aF±0,83 28,98aE±0,66 33,48aD±0,49 36,16aC±0,90 38,96bB±0,93 41,16aA±1,53 19,02b±1,28 
Ghi chú: Các chữ cái thường trong cùng một cột hoặc các chữ cái hoa theo sau trong cùng một hàng khác nhau sẽ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở 
mức 5%. 
3 
Phụ lục 2 PHỤ LỤC PHỔ 
Phụ lục 2.A PHỔ PROTON (1H-NMR) CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.A.1 Phổ proton toàn phần 
4 
Phụ lục 2.A.2 Phổ proton giãn rộng 1 
5 
Phụ lục 2.A.3 Phổ proton giãn rộng 2 
6 
Phụ lục 2.A.4 Phổ proton giãn rộng 3 
7 
Phụ lục 2.B PHỔ CARBON (13C-NMR) CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.B.1 Phổ carbon toàn phần 
8 
Phụ lục 2.B.2 Phổ carbon giãn rộng 1 
9 
Phụ lục 2.B.3 Phổ carbon giãn rộng 2 
10 
Phụ lục 2.B.4 Phổ carbon giãn rộng 3 
11 
Phụ lục 2.C PHỔ DEPT CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.C.1 Phổ DEPT toàn phần 
12 
Phụ lục 2.C.2 Phổ DEPT giãn rộng 
13 
Phụ lục 2.D PHỔ HSQC CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.D.1 Phổ HSQC toàn phần 
14 
Phụ lục 2.D.2 Phổ HSQC giãn rộng 1 
15 
Phụ lục 2.D.3 Phổ HSQC giãn rộng 2 
16 
Phụ lục 2.E PHỔ HMBC CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.E.1 Phổ HMBC toàn phần 
17 
Phụ lục 2.E.2 Phổ HMBC giãn rộng 1 
18 
Phụ lục 2.E.3 Phổ HMBC giãn rộng 2 
19 
Phụ lục 2.E.4 Phổ HMBC giãn rộng 3 
20 
Phụ lục 2.E.5 Phổ HMBC giãn rộng 4 
21 
Phụ lục 2.E.6 Phổ HMBC giãn rộng 5 
22 
Phụ lục 2.F PHỔ COSY CỦA HỢP CHẤT NO01 
Phụ lục 2.F.1 Phổ COSY toàn phần 
23 
Phụ lục 2.F.2 Phổ COSY giãn rộng 1 
24 
Phụ lục 2.F.3 Phổ COSY giãn rộng 2 
25 
Phụ lục 2.G PHỔ HỒNG NGOẠI FT-IR CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.G.1 Phổ FT-IR toàn phần 
26 
Phụ lục 2.G.2 Phổ FT-IR giãn rộng 
27 
Phụ lục 2.H PHỔ HR-ESI-MS CỦA HỢP CHẤT NO02 
28 
Phụ lục 2.I PHỔ PROTON CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.I.1 Phổ proton toàn phần 
29 
Phụ lục 2.I.2 Phổ proton giãn rộng 1 
30 
Phụ lục 2.I.3 Phổ proton giãn rộng 2 
31 
Phụ lục 2.I.4 Phổ proton giãn rộng 3 
32 
Phụ lục 2.K PHỔ CARBON C-NMR CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.K.1 Phổ Carbon toàn phần 
Phụ lục 2.K.2 Phổ Carbon giãn rộng 1 
33 
Phụ lục 2.K.3 Phổ carbon giãn rộng 2 
34 
Phụ lục 2.L PHỔ DEPT CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.L.1 Phổ DEPT toàn phần 
Phụ lục 2.L.2 Phổ DEPT giãn rộng 1 
35 
Phụ lục 2.L.3 Phổ DEPT giãn rộng 2 
Phụ lục 2.M PHỔ HSQC CỦA HỢP CHẤT NO02 
36 
Phụ lục 2.M.1 Phổ HSQC toàn phần 
37 
Phụ lục 2.M.2 Phổ HSQC giãn rộng 1 
38 
Phụ lục 2.M.3 Phổ HSQC giãn rộng 2 
39 
Phụ lục 2.N PHỔ HMBC CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.N.1 Phổ HMBC toàn phần 
40 
Phụ lục 2.N.2 Phổ HMBC giãn rộng 1 
41 
Phụ lục 2.N.3 Phổ HMBC giãn rộng 2 
42 
Phụ lục 2.N.4 Phổ HMBC giãn rộng 3 
43 
Phụ lục 2.N.5 Phổ HMBC giãn rộng 4 
44 
Phụ lục 2.N.6 Phổ HMBC giãn rộng 5 
45 
Phụ lục 2.O PHỔ COSY CỦA HỢP CHẤT NO02 
Phụ lục 2.O.1 Phổ COSY toàn phần 
46 
Phụ lục 2.O.2 Phổ COSY giãn rộng 1 
47 
Phụ lục 2.O.3 Phổ COSY giãn rộng 2 
48 
Phụ lục 2.O.4 Phổ COSY giãn rộng 3 
49 
Phụ lục 3 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA 
50 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_khao_sat_hieu_qua_khang_oxy_hoa_va_bao_ve_gan_tren_m.pdf
  • pdfQuyen tom tat LA tieng Anh Phan Kim Dinh.pdf
  • pdfQuyen tom tat LA tieng Viet Phan Kim Dinh.pdf
  • docxTrang thong tin luan an tieng Anh Phan Kim Dinh.docx
  • docxTrang thong tin luan an tieng Viet Phan Kim Dinh.docx