Luận án Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Ở nhiều quốc gia, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí rất quan

trọng trong nền kinh tế, được xác định là “động lực tăng trưởng“ của nền kinh tế và

chiếm tỷ lệ cao trong tổng số doanh nghiệp (DN) (90%- 98%). Các nước đã phát

triển cũng như các nước đang phát triển đều coi trọng vai trò của khu vực doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong tạo việc làm, tăng thu nhập, đóng góp vào tổng sản phẩm

quốc nội (GDP), xuất khẩu, tạo ra giá trị gia tăng (GTGT), liên kết và làm vệ tinh

cho các tập đoàn lớn v.v. Đối với Việt Nam, vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhỏ

và vừa lại càng quan trọng. Hiện nay, số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

chiếm 96,7% tổng số doanh nghiệp cả nước, với tổng số vốn đăng ký khoảng 130

tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp đã đăng ký

tại Việt Nam [6]. Hàng năm, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 40%

GDP, nộp ngân sách nhà nước (NSNN) 30%, đóng góp giá trị sản lượng công

nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất khẩu 30% và thu hút gần 60% lao động Tuy

nhiên, cũng chính khối doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng dễ bị tổn thương nhất

bởi có nhiều điểm hạn chế về quy mô, trình độ công nghệ, năng lực về quản trị

doanh nghiệp, về tài chính, về nhân sự; khả năng mở rộng thị trường, tiếp cận

vốn Do đó, công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem như một trong

những nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Báo cáo

chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách

khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và

lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện

chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp”.

Có nhiều yếu tố có sức ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và

vừa, trong đó có hoạt động quản lý thuế. Hoạt động này có vai trò quyết định trong

việc đảm bảo nguồn thu từ thuế được tập trung chính xác, kịp thời, thường xuyên,

ổn định vào ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu

rộng, cộng với sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 lại càng2

khiến cho công tác quản lý thuế “đóng vai trò đặc biệt nhạy cảm” [17]. Trước bối

cảnh hội nhập đang đặt ra những áp lực không nhỏ đối với nền kinh tế và cộng

đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa thì chính sách hỗ trợ về thuế là công cụ thường

được sử dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự phát triển của doanh

nghiệp nhỏ và vừa. Thông qua quản lý thuế, các doanh nghiệp có cơ hội đánh giá

được những lợi ích mà họ thu được từ hoạt động kinh doanh của mình trong sự chia

sẻ lợi ích với Nhà nước, với người tiêu dùng và cộng đồng thể hiện trong các sắc

thuế, hay mức thuế. Không chỉ chịu tác động từ các chính sách thuế, trong tổ chức

thực hiện như: kê khai thuế, thu thuế với các quy trình thủ tục.cũng tác động đến

những chi phí về thời gian, về nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Lợi ích của

doanh nghiệp cũng có thể bị chi phối bởi cách thiết lập cơ chế, chính sách quản lý,

mức độ bảo đảm tính công bằng, bình đẳng, thu đúng, thu đủ, xử lý nghiêm minh

các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự ổn định

và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, cúng như nền kinh tế quốc dân.

pdf 190 trang kiennguyen 20/08/2022 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Luận án Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
PHẠM THỊ HIỀN THẢO 
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ 
VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG 
HÀ NỘI, 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
PHẠM THỊ HIỀN THẢO 
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ 
VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Quản lý công 
 Mã số: 9340403 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS. Trần Văn Giao 
2. TS. Đinh Duy Hòa 
HÀ NỘI, 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giả 
và được thực hiện dưới sự giúp đỡ của các Thầy hướng dẫn. Các số liệu kết quả 
nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. 
 Tác giả luận án 
 Phạm Thị Hiền Thảo 
MỤC LỤC 
Trang bìa phụ 
LỜI CAM ĐOAN 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG 
MỞ ĐẦU....................................................................................................1 
1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5 
5. Giả thuyết khoa học và Câu hỏi nghiên cứu .................................................... 6 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ..................................................... 8 
7. Kết cấu của Luận án...........................................................................................9 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THUẾ 
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.................................................10 
1. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý thuế..10 
1.2. Tổng quan nghiên cứu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.16 
1.3. Những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong Luận án.24 
Tiểu kết Chương 1.....................................................................................26 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH 
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...27 
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................27 
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa..27 
2.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.32 
2.2. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa..........................................34 
2.2.1. Khái niệm, mục tiêu.......34 
2.2.2. Đặc điểm của quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa......................38 
2.2.3. Sự cần thiết của quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa..................39 
2.2.4. Nguyên tắc quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................41 
2.2.5. Nội dung về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa43 
2.2.6. Các tiêu chí đánh giá quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa..48 
2.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa49 
2.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa......54 
2.3.1. Quy định liên quan đến các sắc thuế54 
2.3.2. Chính sách liên quan công tác quản lý thuế.58 
2.3.3. Một số bài học với Việt Nam63 
Tiểu kết Chương 2........................................................................................65 
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 
NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020..66 
3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp 
nhỏ và vừa; nhiệm vụ, mục tiêu của ngành thuế giai đoạn 2016-2020.66 
3.1. 1. Thuận lợi..66 
3.1. 2. Khó khăn..68 
3.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.69 
3.2.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam69 
3.2.2. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa..70 
3.3. Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam...77 
3.3.1. Văn bản quy phạm pháp luật........................................................................77 
3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế.......................................................................85 
3.3.3. Tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế............................................88 
3.3.4. Thực trạng đảm bảo các nguồn lực .............................................................99 
3.3.5. Thực trạng thanh tra, kiểm tra....................................................................105 
3.4. Đánh giá thực trạng nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở 
Việt Nam.........................................................................................................108 
3.4.1. Kết quả đạt được..108 
3.4.2. Hạn chế108 
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................124 
Tiểu kết Chương 3................................................................................................126 
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỪ NĂM 2022 ĐẾN NĂM 
2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030....................................................................128 
4.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2030 tác động đến quản lý thuế đối 
với doanh nghiệp nhỏ và vừa............................................................................128 
4.1.1. Thuận lợi.....................................................................................................128 
4.1.2. Khó khăn.................................................................................................130 
4.2. Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh 
nghiệp nhỏ và vừa.................................................................................................132 
4.2.1. Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện công tác quản lý thuế nói chung...132 
4.2.2. Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh 
nghiệp nhỏ và vừa.................................................................................................133 
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa từ 
năm 2022 đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030...............................................134 
4.3.1. Hoàn thiện văn bản pháp luật ...................................................................134 
4.3.2. Tổ chức bộ máy...........................................................................................141 
4.3.3. Tổ chức quản lý thuế ..................................................................................145 
4.3.4. Nguồn lực đảm bảo thực hiện.....................................................................149 
4.3.5. Thanh tra, kiểm tra......................................................................................151 
4.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện giải pháp.........................................................154 
4.5. Khuyến nghị về việc khuyến khích hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp....155 
Tiểu kết Chương 4.................................................................................................158 
KẾT LUẬN...........................................................................................................160 
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................162 
PHỤ LỤC..............................................................................................................169 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CQT Cơ quan Thuế 
CNTT Công nghệ thông tin 
DN Doanh nghiệp 
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 
GTGT Giá trị gia tăng 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội 
IMF Quỹ tiền tệ thế giới 
KT-XH Kinh tế-xã hội 
NNT Người nộp thuế 
NSNN Ngân sách nhà nước 
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 
TNDN Thu nhập doanh nghiệp 
TMĐT Thương mại điện tử 
TTHC Thủ tục hành chính 
VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật 
DANH MỤC BẢNG 
Tên bảng Trang 
Bảng 2: Các đặc trưng ảnh hưởng đến quản lý thuế của người nộp thuế 
nhỏ, vừa, siêu nhỏ 
31 
Bảng 3.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ, vừa, siêu nhỏ 70 
Bảng 3.2. Tổng số doanh nghiệp hoạt động giai đoạn 2016-2020 71 
Bảng 3.3. Doanh nghiệp thành lập mới giai đoạn 2016 – 2020 73 
Bảng 3.4. Số liệu về tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa 75-76 
Bảng 3.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp theo quy mô doanh nghiệp 
đang hoạt động 
91 
Bảng 3.6. Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp theo quy mô doanh 
nghiệp nhỏ và vừa 
92 
Bảng 3.7. Thuế giá trị gia tăng đã nộp theo quy mô doanh nghiệp đang 
hoạt động 
93 
Bảng 3.8. Tỷ lệ thuế GTGT đã nộp theo quy mô doanh nghiệp nhỏ và 
vừa 
94 
Bảng 3.9. Tổng hợp số lần nộp thuế và số giờ nộp thuế của Việt Nam 
109 
DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ 
Tên biểu Trang 
Biểu 3.1: Tổng số doanh nghiệp hoạt động giai đoạn 2016-2020 72 
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với doanh nghiệp 
nhỏ và vừa 
88 
Biểu đồ 3.2:Tỷ lệ doanh nghiệp gặp phiền hà khi khai thuế 89 
Sơ đồ 3.2. Quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và 
vừa 
107 
Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với doanh nghiệp 
nhỏ và vừa sau đề xuất 
143 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do lựa chọn đề tài 
Ở nhiều quốc gia, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí rất quan 
trọng trong nền kinh tế, được xác định là “động lực tăng trưởng“ của nền kinh tế và 
chiếm tỷ lệ cao trong tổng số doanh nghiệp (DN) (90%- 98%). Các nước đã phát 
triển cũng như các nước đang phát triển đều coi trọng vai trò của khu vực doanh 
nghiệp nhỏ và vừa trong tạo việc làm, tăng thu nhập, đóng góp vào tổng sản phẩm 
quốc nội (GDP), xuất khẩu, tạo ra giá trị gia tăng (GTGT), liên kết và làm vệ tinh 
cho các tập đoàn lớn v.v... Đối với Việt Nam, vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhỏ 
và vừa lại càng quan trọng. Hiện nay, số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 
chiếm 96,7% tổng số doanh nghiệp cả nước, với tổng số vốn đăng ký khoảng 130 
tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp đã đăng ký 
tại Việt Nam [6]. Hàng năm, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 40% 
GDP, nộp ngân sách nhà nước (NSNN) 30%, đóng góp giá trị sản lượng công 
nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất khẩu 30% và thu hút gần 60% lao động Tuy 
nhiên, cũng chính khối doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng dễ bị tổn thương nhất 
bởi có nhiều điểm hạn chế về quy mô, trình độ công nghệ, năng lực về quản trị 
doanh nghiệp, về tài chính, về nhân sự; khả năng mở rộng thị trường, tiếp cận 
vốnDo đó, công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem như một trong 
những nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Báo cáo 
chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách 
khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và 
lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện 
chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp”. 
Có nhiều yếu tố có sức ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và 
vừa, ... 384,0
45,888 
23,186,568,
939,309 
23,694,611,
714,675 
18,938,010,6
90,890 
33 
Quảng 
Nam 
13,983,814,253,597 
14,349,945,4
57,028 
19,135,866,
876,402 
18,999,658,
578,080 
17,947,659,9
27,474 
34 
Quảng 
Ngãi 
17,114,204,073,314 
14,053,431,5
38,763 
16,742,378,
758,628 
17,661,631,
770,359 
10,068,049,8
06,746 
35 
Bình Định 
5,959,202,197,185 
6,947,163,40
0,119 
8,322,151,6
88,536 
12,750,271,
867,785 
11,788,905,5
60,338 
36 
Phú Yên 
3,005,934,026,680 
3,619,850,09
1,594 
4,482,870,3
20,196 
6,395,174,0
69,169 
4,950,068,39
3,117 
37 
Khánh 
Hòa 
12,247,340,516,740 
13,810,316,3
50,102 
15,062,374,
750,534 
15,760,394,
346,818 
11,448,957,4
34,010 
38 
Kon Tum 
1,927,016,063,223 
2,129,962,88
3,713 
2,501,782,5
65,294 
2,991,174,9
49,806 
2,696,639,80
5,146 
39 
Gia Lai 
3,508,981,518,856 
4,035,473,54
7,036 
4,421,828,7
80,555 
4,554,389,2
52,663 
4,387,884,48
5,475 
40 
Đăk Lăk 
4,160,546,808,694 
5,076,788,92
1,784 
5,676,383,9
41,853 
7,276,906,1
88,530 
7,853,656,59
8,104 
41 
Đăk Nông 
1,652,865,314,512 
1,865,323,68
0,160 
2,189,404,8
76,025 
2,472,425,2
37,184 
2,353,813,32
7,476 
42 
Hồ Chí 
Minh 
206,848,175,985,985 
234,805,003,
562,751 
269,077,323
,805,064 
291,437,298
,182,488 
263,983,603,
454,742 
43 
Lâm Đồng 
5,179,239,095,785 
5,890,454,15
9,426 
6,645,627,7
86,733 
8,241,481,9
36,441 
9,010,100,00
1,765 
44 
Ninh 
Thuận 
2,047,137,293,034 
2,270,069,08
2,697 
2,466,605,8
71,462 
2,889,190,9
02,579 
2,865,394,99
0,745 
45 
Bình 
Phước 
4,034,253,858,718 
4,992,642,11
5,240 
7,495,551,5
97,928 
8,236,255,7
61,301 
9,688,888,08
7,898 
46 
Tây Ninh 
6,220,768,083,905 
6,165,328,65
6,549 
6,801,057,9
95,636 
8,067,214,1
08,540 
8,812,883,99
6,343 
47 
Bình 
Dương 
28,892,193,040,175 
32,597,517,2
63,604 
35,308,591,
817,678 
46,627,851,
291,625 
48,446,472,5
27,522 
48 
Đồng Nai 
29,014,691,791,454 
33,603,059,1
40,595 
32,881,198,
741,131 
38,428,223,
752,518 
41,565,949,5
40,186 
 172 
49 
Bình 
Thuận 
7,041,659,241,028 
7,927,891,45
5,760 
9,286,354,5
04,031 
11,273,282,
455,675 
9,592,558,11
6,925 
50 
Bà Rịa - 
Vũng Tàu 
45,176,144,865,826 
53,416,496,1
10,874 
66,408,192,
614,397 
68,883,430,
545,727 
60,545,419,5
10,988 
51 
Long An 
8,664,158,958,059 
10,243,816,3
51,922 
12,413,135,
264,587 
14,725,183,
829,876 
15,234,766,8
32,086 
52 
Đồng 
Tháp 
6,277,396,912,264 
6,699,177,11
3,230 
6,907,721,8
57,725 
8,658,389,3
80,319 
7,907,740,59
1,878 
53 
An Giang 
5,033,600,458,437 
5,763,349,91
0,536 
5,794,587,9
63,924 
6,690,166,6
49,876 
6,763,160,09
7,041 
54 
Tiền 
Giang 
6,381,174,245,302 
7,057,808,72
4,590 
8,464,590,7
77,871 
10,995,315,
064,191 
10,529,023,5
67,985 
55 
Vĩnh Long 
4,610,291,988,548 
5,262,852,76
5,124 
5,198,501,3
39,545 
5,512,129,0
79,067 
5,950,989,42
9,382 
56 
Bến Tre 
2,945,696,521,532 
3,291,872,39
0,699 
3,736,669,4
53,012 
5,180,773,8
98,346 
5,161,494,21
3,570 
57 
Kiên 
Giang 
7,782,527,701,019 
9,130,221,62
8,975 
9,743,424,6
78,823 
11,544,574,
910,421 
11,740,835,2
28,975 
58 
Cần Thơ 
8,819,750,477,926 
9,391,582,76
1,361 
10,183,795,
372,762 
10,769,657,
222,789 
11,095,207,5
47,551 
59 
Hậu Giang 
2,483,170,560,304 
2,993,247,81
0,497 
3,347,757,8
14,798 
3,669,292,4
94,591 
3,737,514,91
3,969 
60 
Trà Vinh 
2,714,711,855,560 
3,120,925,50
0,667 
3,791,028,3
35,790 
4,907,661,6
27,443 
4,931,552,96
5,910 
61 
Sóc Trăng 
2,577,238,235,165 
2,915,917,47
5,269 
3,187,408,6
42,256 
3,983,329,5
00,779 
4,115,878,15
2,222 
62 
Bạc Liêu 
2,745,673,336,788 
2,867,083,41
2,514 
3,125,014,1
51,443 
3,531,443,6
42,594 
3,334,410,28
8,410 
63 
Cà Mau 
4,022,596,666,947 
4,166,111,48
5,349 
4,686,735,6
57,513 
5,676,515,6
70,998 
6,127,144,86
1,988 
TỔN
G 
 835,906,329,350,187 1,013,713,97
3,187,000 
1,148,483,6
47,155,760 
1,242,769,2
60,726,750 
1,216,869,08
2,816,740 
 Nguồn: Hệ thống quản lý thuế tập trung TMS của Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) 
 173 
Phụ lục 02: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2016 
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 99/2015/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2015 
của Quốc hội) 
Đơn vị: Tỷ đồng 
STT NỘI DUNG DỰ TOÁN NĂM 
2016 
1 
Thu nội địa 785.000 
2 Thu từ dầu thô 54.500 
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 172.000 
4 Thu viện trợ 3.000 
 B - THU CHUYỂN NGUỒN NSĐP 
NĂM 2015 SANG NĂM 2016 
4.700 
 C-TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 
NHÀ NƯỚC 
1.273.200 
1 Chi đầu tư phát triển 254.950 
2 Chi trả nợ và viện trợ 155.100 
3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, 
quốc phòng, an ninh, quản lýhành chính 
823.995 
4 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 13.055 
5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 
6 Dự phòng 26.000 
 174 
Phụ lục 03: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2017 
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 27/2016/QH14 ngày 11 tháng 11 năm 2016 của 
Quốc hội) 
Đơn vị: Tỷ đồng 
STT NỘI DUNG 
DỰ TOÁN NĂM 
2017 
 A - TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.212.180
1 Thu nội địa 990.280
2 Thu từ dầu thô 38.300
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 180.000
4 Thu viện trợ 3.600
 B - TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.390.480
1 Chi đầu tư phát triển 357.150
2 Chi dự trữ quốc gia 850
3 Chi trả nợ lãi 98.900
4 Chi viện trợ 1.300
5 Chi thường xuyên 896.280
6 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 6.600
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100
8 Dự phòng 29.300
 C - BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 178.300
 Tỷ lệ bội chi so GDP 3,5%
1 Bội chi NSTW 172.300
 Tỷ lệ bội chi so GDP 3,38%
2 Bội chi NSĐP 6.000
 Tỷ lệ bội chi so GDP 0,12%
 175 
Phụ lục 04: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2018 
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 49/2017/QH14 ngày 13/11/2017 của Quốc hội) 
 Đơn vị: Tỷ đồng 
STT NỘI DUNG DỰ TOÁN NĂM 2018 
A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.319.200
1 Thu nội địa 1.099.300
2 Thu từ dầu thô 35.900
3 
Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập 
khẩu 
179.000
4 Thu viện trợ 5.000
B TỔNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.523.200
1 Chi đầu tư phát triển 399.700
2 Chi dự trữ quốc gia 970
3 Chi trả nợ lãi 112.518
4 Chi viện trợ 1.300
5 Chi thường xuyên 940.748
6 
Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 
(1) 
35.767
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100
8 Dự phòng ngân sách nhà nước 32.097
C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 204.000
 (Tỷ lệ bội chi so GDP) 3,7%
1 Bội chi ngân sách trung ương 195.000
2 Bội chi ngân sách địa phương 9.000
 176 
Phụ lục 05: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2019 
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 70/2018/QH14 ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội) 
Đơn vị: Tỷ đồng 
STT NỘI DUNG DỰ TOÁN NĂM 2019 
A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.411.300
1 Thu nội địa 1.173.500
2 Thu từ dầu thô 44.600
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 189.200
4 Thu viện trợ 4.000
B TỔNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.633.300
1 Chi đầu tư phát triển 429.300
2 Chi dự trữ quốc gia 1.100
3 Chi trả nợ lãi 124.884
4 Chi viện trợ 1.300
5 Chi thường xuyên 999.466
6 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế (1) 43.350
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100
8 Dự phòng ngân sách nhà nước 33.800
C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 222.000
 (Tỷ lệ bội chi so GDP) 3,6%
1 Bội chi ngân sách trung ương 209.500
2 Bội chi ngân sách địa phương (2) 12.500
 177 
Phụ lục 03: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 
Thưa Ông (Bà)! 
Để có thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu luận án: “Quản lý thuế đối với 
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, xin Ông/Bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới 
đây. Thông tin ông bà cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Các ông (bà) tham 
gia trả lời phiếu điều tra sẽ điền thông tin vào các chỗ trống hoặc khoanh tròn vào ô 
tương ứng với ý kiến của mình. Nếu có ý kiến khác thì các ông (bà) sẽ ghi vào mục ý 
kiến khác. 
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 
I. THÔNG TIN CHUNG 
Tên doanh nghiệp: 
Địa chỉ đặt trụ sở doanh nghiệp: 
Lĩnh vực hoạt động: 
Số năm hoạt động: 
Quy mô doanh thu của doanh nghiệp 02 năm gần nhất: 
II. THÔNG TIN KHẢO SÁT 
 178 
1. Ông/Bà cho biết quy định pháp luật về ưu đãi đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 
ở nước ta như thế nào? 
a. Đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển 
b. Chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển 
c. Ý kiến khác: 
2. Ông/Bà cho biết quy định nào giúp doanh nghiệp giảm nhiều chi phí thực hiện 
thủ tục hành chính về thuế? 
a. Giảm tần suất kê khai 
b. Đơn giản hóa mẫu biểu, tờ khai 
c. Cả hai 
3. Ông/Bà cho biết các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế đã phù hợp 
với từng nhóm đối tượng hay chưa? 
a. Đã phù hợp 
b. Chưa phù hợp 
c. Ý kiến khác: 
4. Ông/Bà cho thấy hình thức tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế nào là phù hợp 
và hiệu quả nhất? 
a. Phát tờ rơi, sổ tay 
b. Hình thức tuyên truyền trên các trang thông tin đại chúng, internet 
5. Ông/Bà cho biết việc thiết kế và sử dụng mẫu tờ khai thuế hiện nay như thế 
nào? 
a. Hợp lý, khoa học 
b. Chưa hợp lý, khoa học 
6. Theo ông/bà thì DN có mất nhiều thời gian, chi phí cho việc chuẩn bị, đón tiếp 
các đoàn thanh tra, kiểm tra về thuế không? 
 179 
a. Mất nhiều thời gian và chi phí 
b. Không mất nhiều thời gian và chi phí. 
7. Để công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt hiệu quả, ông/bà 
có đề xuất gì? 
a. Giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 
b. Áp dụng thống nhất 1 mức thuế giá trị gia tăng (5% hoặc 10%) 
c. Đơn giản thủ tục hành chính thuế 
d. Cả 03 phương án trên./. 
Ngày trả lời phiếu khảo sát Người trả lời phiếu khảo sát 
Phụ lục 04: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 
Chuyên gia đã, đang tham gia nghiên cứu, tư vấn hoặc có kinh nghiệm về 
quản lý thuế; công chức thuế 
Người phỏng vấn: 
Người trả lời phỏng vấn: 
Chức danh, chức vụ hiện tại: 
Tuổi: 
Học vấn: 
Số điện thoại: 
Đơn vị công tác: 
Ngày phỏng vấn: 
Chủ đề phỏng vấn: Những vấn đề liên quan đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp 
nhỏ và vừa ở Việt Nam 
 180 
1. Theo Ông/Bà, có những nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế đối 
với doanh nghiệp nhỏ và vừa? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như thế nào đối 
với doanh nghiệp nhỏ và vừa? 
2. Theo Ông/Bà, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc 
thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước là gì? Ông/Bà có đề xuất gì để khắc phục 
khó khăn đó. 
3. Theo Ông/Bà, nhà nước cần có thêm những ưu đãi cụ thể nào về thuế để hỗ 
trợ, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển? 
4. Theo Ông/Bà, trong các chức năng của quản lý thuế, cơ quan thuế cần tập 
trung nhất vào chức năng nào để tăng cường hiệu quả quản lý thuế đối với doanh 
nghiệp nhỏ và vừa. Tại sao? 
5. Theo Ông/Bà, ở cấp Cục thuế và Chi cục thuế có nên thành lập bộ phận 
chuyên trách để quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa không? Nếu có thì nên tổ chức 
như thế nào? 
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 
 Họ tên và chữ ký của người trả lời phỏng vấn 
 181 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_thue_doi_voi_doanh_nghiep_nho_va_vua_o_viet.pdf
  • pdfTom tat tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat tieng Viet.pdf
  • pdfTrang thong tin moi.pdf
  • pdfTrich yeu Luan an.pdf